Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Slide thuyết trình về chính sách thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 19 trang )

Đề tài
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG EU


BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU

Bố cục
bài
nghiên
cứu


1.1. Các khái niệm cơ bản về xuất khẩu

 Xuất khẩu: là hành vi mang hàng hóa của nước này ra bán ở thị trường
nước khác, thông thường sản phẩm/dịch vụ này phải được di chuyển ra khỏi biên
giới quốc gia.

Các hình thức xuất khẩu


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu gạo ở Việt Nam


1.3. Vai trò xuất khẩu gạo với nền kinh tế Việt Nam


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở
VIỆT NAM


2.1. Tình hình sản xuất và chế biến gạo ở Việt Nam
Tình hình sản xuất
• Giai đoạn trước đổi mới: Ảnh
hưởng của chiến tranh kéo dài với
trình độ sản xuất còn thấp kém lạc
hậu; nền kinh tế vận hành theo cơ chế
kế hoạch hóa quan liêu bao cấp => sản
xuất đình trệ, giảm mạnh

• Giai đoạn sau đổi mới: Sản xuất phát triển ổn định, liên tục
tăng trưởng nhanh.


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở
VIỆT NAM
 Tình hình chế biến

• Tuốt lúa: sử dụng máy tuốt lúa tự chế
trong đó ĐBSH 26%, ĐBSCL 35% số
lượng.
• Phơi khô: bằng nắng tự nhiên, chất
lượng còn thấp và lạc hậu; đã xuất hiện
máy sấy nhưng giá cả còn cao.


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở
VIỆT NAM
 Tình hình chế biến
• Xay xát: Máy xay xát sử dụng ở miền
Bắc đều đã cũ, chất lượng và hiệu quả thấp,

tỉ lệ thu hồi gạo chỉ 65-70%.
• Bảo quản: Cơ sở xay xát đã có kho
chứa lớn nhưng được xây dựng từ lâu,
chất lượng bảo quản còn thấp, thiếu
phương tiện vận chuyển và bốc dỡ.


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở
VIỆT NAM
2.2. Cân đối cung - cầu mặt hàng gạo
2.3. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam
sang EU
 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu:
VN đã trở thành nước XK gạo lớn thứ 2 thế
giới với sản lượng 4,5tr tấn/năm cho thị
trường thế giới.

Kim ngạch xuất
khẩu biến động hết
sức thất thường do
giá cả trên thị
trường thế giới và
chất lượng gạo của
Việt Nam.


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở
VIỆT NAM
2.4. Cơ cấu và chất lượng gạo xuất khẩu
• Chất lượng đang dần được

cải thiện nhưng vẫn thấp hơn
so với Thái Lan & Mỹ.
• Gạo XK của VN chủ yếu vẫn
là gạo cấp trung bình.
2.5. Thị trường gạo Việt Nam
trong EU
• Sơ lược thị trường gạo ở EU:
Liên minh châu Âu (EU) là khối kinh tế
thu hút trên 53% hàng hóa thế giới trong
đó 72,5% là nông sản XK.
Tỷ trọng tiêu thụ gạo khoảng 0,6% hầu hết
là các loại hảo hạng.
Là thị trường có tiềm năng nhưng khó
tính.


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở
VIỆT NAM
• Thị trường gạo Việt Nam xuất khẩu sang EU

Bảng: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2011/2012 ĐVT: tấn

Tỷ lệ tấm
Quốc gia
Châu Á

5%

10%


15%

Các loại
khác

25%

Tổng

2.684.815

-

1.505.767

793.317

764.898

5.748.797

Châu Âu và các
nước CIS

39.828

24.699

756


-

24.564

89.847

Châu Mỹ

32.014

-

213.090

2.901

81.328

329.333

=> Tình hình gạo VN xuất khẩu sang EU còn chưa phổ biến
và tồn tại nhiều hạn chế.


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở
VIỆT NAM
2.6. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam công bố giá tối thiểu gạo
xuất khẩu:


Ngày 21/12/2011

Ngày 9/10/2012

CHỦNG LOẠI GẠO

GIÁ (USD/TẤN)

CHỦNG LOẠI

GIÁ (USD/TẤN)

5% tấm

500

Gạo 5% tấm

460

10% tấm

495

Gạo 10% tấm

455

15% tấm


485

Gạo 15% tấm

445

25% tấm

470

Gạo 25% tấm

435

Giá gạo XK của VN dao động theo giá gạo TG nhưng thường thấp
hơn; đứng ở thứ hạng cao về XK gạo nhưng giá XK lại ở cuối bảng


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO
Ở VIỆT NAM
2.7. Chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước và công cụ được sử dụng

Công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước
Chính sách khuyến khích xuất
khẩu
Chính
sách
chuyển
dịch cơ
cấu

XK:

Đầu tư
phát triển
vùng sản
xuất lúa
gạo trọng
điểm,
phát triển
mạnh
CNCB và
cơ khí

Chính
sách thị
trường
XK:
Chủ
động,
tích cực
thâm
nhập thị
trường
mới, duy
trì mở
rộng thị
trường
quen
thuộc


Chính sách hỗ trợ
XK:
• Cho người dân: Hỗ
trợ kinh phí cho người
SX, hỗ trợ kinh phí
khai hoang cải tạo đất.
•Hỗ trợ thu mua: Áp
dụng mức lãi suất thấp
khi vay vốn cho DN
thu mua lúa,...
• Hỗ trợ trong khâu
chế biến: ứng dụng
công nghệ tiến bộ sau
thu hoạch,..

Chính sách quản lý xuất khẩu
Phi thuế quan

Thuế
• Tỷ giá hối đoái: Áp dụng chế độ tỷ
quan:
Gạo xuất giá hối đoái thống nhất.
• Tín dụng xuất khẩu: Mở rộng
khẩu
quyền cấp tín dụng XK, chủ trương
chịu
chuyển hóa sang cho vay đầu tư
mức
XK, tín dụng thuê mua ra đời.
thuế

Chính sách lãi suất: Điều chỉnh
tuyệt đối •linh
hoạt chính sách lãi suất ngân
từ
hàng.
800.000 • Trợ cấp xuất khẩu: Hỗ trợ lãi suất
tới
thu mua lúa gạo, bù lỗ cho DN XK
2tr9/tấn gạo, thưởng XK,..
• Hạn ngạch xuất khẩu


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO
Ở VIỆT NAM
2.8. Những vấn đề tồn đọng trong việc quản lý của Nhà nước


Chương II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO
Ở VIỆT NAM
2.9. Hạn chế và nguyên nhân hoạt động xuất khẩu gạo


Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT
KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG EU
3.1. Phương hướng phát triển của Nhà nước về hoạt động xuất
khẩu gạo giai đoạn sắp tới


Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT
KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG EU

3.2. Đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả trog việc sử dụng chính
sách vĩ mô của Nhà nước


Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT
KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG EU
3.3. Những giải pháp chủ yếu cho DN nâng cao hiệu quả XK
gạo trong thời gian tới




×