Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục sức KHOẺ SINH sản vị THÀNH NIÊN CHO học SINH THCS dựa vào CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.55 KB, 90 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN
VỊ THÀNH NIÊN CHO HỌC SINH THCS DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG


- Sơ lược đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Hải
Dương
- Vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố
Hải Dương
Vị trí địa lý
Thành phố Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm tỉnh, phía
bắc giáp huyện Nam Sách, phía đông giáp các huyện Kim
Thành và Thanh Hà, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng, phía
nam giáp huyện Gia Lộc, phía đông nam giáp hai
huyện Thanh Hà và Tứ Kỳ. Thành phố Hải Dương nằm cách
Thủ đô Hà Nội 57 km về phía đông, cách thành phố Hải
Phòng 45 km về phía tây. Diện tích thành phố là 7.138,60 ha,
với dân số: 400.893 người .
Các sông lớn chảy qua thành phố có sông Thái Bình đi
qua giữa thành phố, ở phía nam có sông Sặt, chi lưu sông Thái
Bình. Sông Kinh Thầy ở phía đông phân định xã Ái Quốc (TP
Hải Dương) và xã Lai Vu (Kim Thành). Ngoài ra, còn có các
hồ điều hòa: Bạch Đằng và Bình Minh, là những hồ lớn của
thành phố.


Kinh tế - xã hội
Thành phố Hải Dương là trung tâm công nghiệp, thương
mại và dịch vụ của tỉnh, đồng thời là một trong những trung
tâm về công nghiệp của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc
bộ.Thành phố Hải Dương hiện là 1 đô thị trong vùng Thủ đô


Hà Nội. Cùng với các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, thành
phố Hải Dương sẽ được đầu tư để trở thành một trong 3 đô thị
cấp trung tâm vùng (đô thị cấp 1) và là một trung tâm công
nghiệp của toàn vùng. Hiện nay các trường này đã được đầu
tư về cơ sở vất chất cũng như trang thiết bị dạy học tương đối
hoàn chỉnh, vậy nên việc học tập của các em tương đối thuận
lợi.
- Vài nét về tình hình giáo dục THCS thành phố Hải
Dương
- Quy mô phát triển
Với vị trí địa lý thuận lợi và là trung tâm hành chính của
tỉnh Hải Dương, thành phố Hải Dương có điều kiện kinh tế - xã
hội phát triển, do đó ngành Giáo dục và Đào tạo của thành phố
luôn là đầu tầu trong các phong trào của tỉnh ở tất cả các cấp
học.


Thành phố Hải Dương có 21 trường THCS (20 trường
công lập, 1 trường tự chủ về tài chính) với quy mô 332 lớp,
với 12.515 học sinh.
Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia được lãnh đạo
thành phố và các phường, xã quan tâm, ban giám hiệu các
trường THCS tham mưu tốt và tổ chức thực hiện có hiệu quả
với chính quyền địa phương về tăng cường cơ sở vật chất
phục vụ cho yêu cầu trường chuẩn quốc gia.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
- Toàn thành phố có 21 trường THCS (20 trường công
lập, 1 trường tự chủ về tài chính) với quy mô 332 lớp, với
12.515 học sinh
- Số giáo viên đang trực tiếp làm việc là 935

- Cán bộ quản lý: 62 người, 100% đạt tỷ lệ trên chuẩn.
- Giáo viên: 873 người, trong đó: có 760 người đạt trình
độ chuẩn và trên chuẩn, còn lại 113 người đạt trình độ sư phạm
đáp ứng yêu cầu thực tế giảng dạy.
- Có 81 người có trình độ thạc sỹ, 6 người đang theo học
thạc sỹ.


- Tổng số giáo viên trong biên chế biên chế: 768/873=
87,9%, còn lại 105 giáo viên hợp đồng lao động.
-Cơ sở vật chất
Công tác xây dựng CSVC được lãnh đạo thành phố quan
tâm, công tác tham mưu của phòng giáo dục & đào tạo, hiệu
trưởng các nhà trường có hiệu quả chính vì vậy các trường
THCS thành phố không còn phòng học cấp 4, nhiều trường
THCS được xây mới, sửa chữa phòng học, phòng làm việc
đưa vào sử dụng như: THCS Tứ Minh xây mới và đưa vào sử
dụng 4 phòng bộ môn, 2 phòng chức năng; trường THCS Trần
Phú sửa chữa 10 phòng học xuống cấp và đưa vào sử dụng;
Trường THCS Cẩm Thượng xây mới 8 phòng học tầng 3 và
khởi công xây dựng nhà đa năng; THCS Võ Thị Sáu làm mới
nhà cầu tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh di chuyển qua
các tòa nhà được thuận tiện; THCS Việt Hòa xây mới 6 phòng
học.
Việc mua sắm sách, thiết bị dạy học, chất lượng và hiệu
quả khai thác sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học; phòng học bộ
môn, nhà đa năng, trang thiết bị phục vụ giảng dạy ngày một
tăng cường có trọng điểm như 10% phòng học được trang bị



máy chiếu; 100% phòng bộ môn được trang bị máy chiếu,
nhiều phòng dạy tiếng Anh được trang bị màn hình tương tác
thông minh, các trường sử dụng có hiệu quả các phòng học,
phòng bộ môn, chính vì vậy chất lượng dạy và học được nâng
nên rõ rệt. Năm học 2017-2018, thành phố Hải Dương có 2
thư viện đạt Xuất sắc, 11 thư viện Tiên tiến và 7 thư viện đạt
chuẩn (không còn thư viện chưa chuẩn).
- Chất lượng giáo dục và đào tạo
Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục:
 Xếp loại học lực:

So với NH trước
Loại

So với bình quân
chung toàn tỉnh

Tỉ lệ (%)
TL (%)

Tăng,
giảm

TL (%)

Tăng,
giảm

Giỏi


43.50%

43.40%

0.10%

23.46%

20.04%

Khá

37.00%

37.30%

-0.30%

41.58%

-4.58%

TB

17.60%

17.20%

0.40%


30.64%

-13.04%


Yếu

1.80%

2.00%

-0.20%

4.24%

-2.44%

Kém

0.10%

0.10%

0.00%

0.08%

0.02%

 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

Năm học 2016-2017, Phòng GD&ĐT tổ chức thi chọn
HSG 8 môn VH với tổng số 550 HS dự thi, kết quả xếp giải:
12 Nhất; 64 Nhì; 59 Ba và 76 KK.
Dự thi cấp tỉnh, Đội tuyển học sinh Giỏi thành phố với
80 em, kết quả 61 HS đoạt giải: trong đó 3 giải Nhất (đều
thuộc THCS Lê Quý Đôn), 21 giải Nhì, 15 giải Ba và 22 giải
KK; toàn đoàn xếp thứ Nhất.
* Năm học 2017 - 2018
Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục:
 Xếp loại Hạnh kiểm:
Loại

Tỉ lệ
(%)

So với NH trước
TL (%)

Tăng,

So với bình quân
chung toàn tỉnh
TL (%)

Tăng,


giảm

giảm


Tốt

87,4

76,0

10,1

74,02

13,38

Khá

11,3

20,9

-9,6

21,72

-10,42

TB

1,3

2,7


-1,4

3,48

-2,18

Yếu

0,05

0,28

-0,23

0,17

-0,12

 Xếp loại học lực:

So với NH trước
Loại

So với bình quân
chung toàn tỉnh

Tỉ lệ (%)
TL (%)


Tăng,
giảm

TL (%)

Tăng,
giảm

Giỏi

44,46

43,5

3,9

23,58

20,88

Khá

37,46

37,0

0,46

41,93


-4,47

TB

16,55

17,6

-1,05

30,15

-13,60

Yếu

1,48

1,8

-0,32

3,67

-2,19


Kém

0,06


0,1

-0,04

0,06

0

 Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
Năm học 2017-2018, Phòng GD&ĐT tổ chức thi chọn
HSG 8 môn VH với tổng số 5700 HS dự thi, kết quả xếp giải:
10 Nhất; 72 Nhì; 56 Ba và 78 KK.
Dự thi cấp tỉnh, Đội tuyển học sinh Giỏi thành phố với
80 em, kết quả 67 HS đoạt giải: trong đó 5 giải Nhất (đều
thuộc THCS Lê Quý Đôn), 22 giải Nhì, 16 giải Ba và 24 giải
KK; toàn đoàn xếp thứ Nhất.
Như vậy có thể thấy công tác giáo dục đào tạo bậc
THCS của thành phố Hải Dương trong 2 năm học qua đã đạt
được những thành tựu đáng khích lệ trên tất cả các mặt xây
dựng cơ sở vật chất, phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cao
chất lượng hiệu quả dạy học và giáo dục trong các nhà trường
phổ thông.
- Tổ chức nghiên cứu
Quá trình triển khai nghiên cứu đề tài được chia làm hai
giai đoạn:


- Giai đoạn 1
Tiến hành nghiên cứu tài liệu để hệ thống hoá một số

vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến đề tài như lịch sử vấn đề,
những khái niệm công cụ và khái niệm liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
- Giai đoạn 2
Tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục sức khoẻ sinh sản
vị thành niên cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng trên địan
bàn thành phố Hải Dương và các yếu tố ảnh hưởng đến thực
trạng đó.
Bước 1: Thiết kế công cụ điều tra
Bước 2: Điều tra thử
Bước 3: Điều tra chính thức
- Tiến hành điều tra qua phiếu trưng cầu ý kiến
- Tiến hành phỏng vấn sâu
- Tiến hành quan sát
Bước 4: Phân tích kết quả điều tra


- Phân tích số liệu
- Xác định các tiêu chí và thang đánh giá
- Thang đánh giá: Chúng tôi quy ước cách xử lý và đánh
giá câu trả lời qua các câu hỏi điều tra như sau:
(1) Đối với những câu hỏi thuộc thang đo Likert (3 mức
độ) chúng tôi thống kê theo giá trị trung bình cho mỗi ý kiến
đánh giá. Cụ thể:
1.00 ≤ ≤ 1.67: Không bao giờ/ Không hiệu quả/ Không
quan trọng
1.67 < ≤ 2.34: Đôi khi/ Ít hiệu quả/ Ít quan trọng
2.34 < ≤ 3: Thường xuyên/ Hiệu quả/ Quan trọng
(2) Đối với những câu hỏi không có mức độ lựa chọn
trong ý kiến trả lời, chúng tôi thống kê theo tỉ lệ phần trăm

cho từng ý trả lời.
- Thực trạng giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
cho học sinh THCS trên địa bàn thành phố Hải Dương
- Tầm quan trọng của giáo dục SKSSVTN cho học
sinh THCS trên địa bàn thành phố Hải Dương


Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi sử dụng câu hỏi 1 (phụ
lục 1a, 1b, 1c), số liệu được thống kê trong bảng
- Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục SKSSVTN cho
học sinh THCS thành phố Hải Dương
Mức độ
T

Khách thể khảo

Quan

Ít quan

Không quan

T

sát

trọng

trọng


trọng

SL

%

SL

%

SL

%

10

8.4

7

5.9

6

9.2

4

6.2


2

1.6

0

0

Phụ huynh học
1

sinh

101

85.
7

(N = 118)
Cán bộ các cơ
quan,
2

ban,

ngành, đoàn thể

55

84.

6

(N = 65)
3

Cán bộ quản lí, 122

98.

giáo viên Trường

4


THCS (N = 124)
Chung (N=307)

278

90.6 18

5.9

11

3.5

Số liệu bảng cho thấy phần lớn khách thể khảo sát cho
rằng công tác GDSKSSVTN trên điạ bàn thành phố Hải
Dương là rất quan trọng. Trong đó 98,4% cán bộ quản lí,

giáo viên trường THCS, 84,6% cán bộ ban ngành đoàn thể
và 85,7% phụ huynh cho rằng “rất quan trọng” Điều này
phản ánh công tác GDSKSSVTN trên điạ bàn thành phố là
một công việc nhận được sự quan tâm và sự đồng thuận từ
đông đảo các lực lượng cộng đồng trong xã hội.
+ Tuy nhiên còn một tỷ lệ nhỏ phụ huynh và cán bộ
ban ngành đoàn thể cho rằng giáo dục SKSSVTN cho học
sinh THCS là ít quan trọng và không quan trọng. Trong đó
“ít quan trong” 8,4 % phụ huynh, các ban ngành đoàn thể
khác 9,2%, CBQG &GV 1,6% ; “Không quan trọng” 5,9 %
phụ huynh, các ban ngành đoàn thể khác 6,2%. Nguyên
nhân là do số ít thành viên trong cộng đồng còn có nhận


thức, trình độ về GDSKSSVTN hạn chế, số khác do bận rộn
công việc nên ít quan tâm tới vấn đề này.
+ Kết quả phỏng vấn trên một số khách thể nghiên cứu
cho chúng tôi thêm những thông tin mang tính khách quan để
khẳng định vấn đề này. Cụ thể bà Đ.T.L cán bộ quản lý
trường THCS Tân Bình cho biết “công tác giáo dục
SKSSVTN có vai trò quan trọng trong việc phát triển toàn
diện của học sinh THCS trên địa bàn thành phố Hải Dương;
ông T.V H cán bộ Đảng ủy phường Phạm Ngũ Lão cho biết “
nhờ làm tốt công tác giáo dục SKSSVTN mà các trường
THCS các em học sinh đã được nâng cao chất lượng chăm
sóc, giáo dục trên địa bàn thành phố”; bà N.T. L phụ huynh
học sinh trường THCS Tân Bình cho biết: “Tôi đã giật mình
khi đọc một bài báo mới đây ông Trần Thành Nam - Tiến sĩ
Tâm lý học trẻ em và vị thành niên - ĐHQGHN, theo những
số liệu nghiên cứu của ông và đồng nghiệp, chọn mẫu tại một

số trường ở nội và ngoại thành Hà Nội, thì đến hết lớp 9 có
khoảng 10% học sinh đã từng quan hệ tình dục; tính đến hết
lớp 12 thì con số là 39%. Cũng theo ông Nam, khoảng 10%
học sinh THPT báo cáo đã từng quan hệ với từ 3 người trở
lên. Vơi con số đáng báo động này tôi mạnh dạn đề nghị nhà


trường cần trang bị cho các em kiến thức, kỹ năng tự bảo về
bản thân về GDSKSS như những môn học chính khoá khác ”
- Mục tiêu của giáo dục SKSSVTN cho học sinh THCS
trên địa bàn thành phố Hải Dương
Tìm hiểu nhận thức về mực tiêu giáo dục SKSSVTN cho
học sinh trên địa bàn thành phố Hải Dương, chúng tôi sử dụng
câu hỏi 2 (phụ lục 1a, 1b, 1c). Kết quả được trình bày trong
bảng


- Nhận thức về mục tiêu của giáo dục SKSSVTN cho học
sinh THCS thành phố Hải Dương
Khách thể khảo sát

Chung

Cán bộ
các cơ

Phụ
huynh
T
T


Mục tiêu

học sinh

quan,
ban,
ngành,

Cán bộ
quản lí,
giáo viên

(N =
307)

đoàn thể

1

Giúp

học

sinh

hiểu

được những
vấn đề tâm

sinh lý của
tuổi dậy thì

(N =118)

(N =65) (N =124)

ĐT

T

ĐT

T

ĐT

T

B

B

B

B

B

B


B

B

2.90

2

2.71

6

2.73

6

2.78

6

ĐT T


2

Giúp

học


sinh



được những
kiến

thức

2.80

6

2.89

1

2.97

1

2.89

1

cốt yếu về
SKSSVTN

3


Cung

cấp

cho

học

sinh

kỹ

năng

tự

chăm

sóc

2.65

8

2.86

2

2.89


2

2.79

2.63

8

2.48

8

2.65

4,
5

bản thân
Hình thành

4

mối

quan

hệ

lành


mạnh trong
tình

bạn,

tình

yêu

của

học

sinh

2.85

3,
5

8


Phòng
tránh quan
hệ tình dục
5

trước


hôn

nhân



hậu

quả

nạo

phá

2.75

7

2.66

7

2.65

7

2.68

7


hại 2.93

1

2.78

4

2.85

4

2.87

2

bị 2.85 3, 2.77

5

2.76

5

2.79 4,

thai
Giảm thiểu
nguy




6 xâm

tình dục trẻ
em VTN
7 Trang
cho

học

sinh những
hiểu biết về
các

biện

pháp phòng
tránh

thai

5

5


và các bệnh
lây


nhiễm

bệnh

qua

đường tình
dục
Thu hút sự
tham

gia

của các bậc
PHHS,

tổ

chức



8 thành viên 2.83

5

2.83

3


2.88

3

2.85

3

cộng đồng
đối

với

công

tác

GD
SKSSVTN
Số liệu bảng cho chúng tôi một số nhận xét:
Nhìn chung cả CBQL &GV, các thành viên tổ chức cộng
đồng và phụ huynh học sinh có nhận thức tốt về mục tiêu của


công tác giáo dục SKSSVTN với điểm số trung bình trong
khoảng từ 2,65 đến 2,89.
+ Những mục tiêu được GV & CBQL, các thành viên tổ
chức cộng đồng và phụ huynh hướng đến nhiều nhất là: “Giúp
học sinh có những kiến thức cốt yếu về sức khỏe sinh sản”
với điểm trung bình 2,89; Tiếp đến là “giảm thiểu nguy cơ

xâm hại tình dục trẻ em VTN ” với điểm trung bình 2,87;
Tiếp đến là “Thu hút sự tham gia của các bậc PHHS, tổ chức
và thành viên cộng đồng đối với công tác GD SKSSVTN” với
điểm trung bình 2,85; Có 2 mục tiêu đạt điểm trung bình
bằng nhau là 2,97 “Trang bị cho học sinh những hiểu biết về
các biện pháp phòng tránh thai và các bệnh lây nhiễm bệnh
qua đường tình dục và Cung cấp cho học sinh kỹ năng tự
chăm sóc bản thân ”
+ Những mục tiêu ít được GV& CBQL, các thành viên
tổ chức cộng đồng và phụ huynh học sinh hướng đến là “
Hình thành mối quan hệ lành mạnh trong tình bạn, tình yêu
của học sinh ” đạt điểm trung bình 2,65 cho thấy đa số các
thành viên trong cộng đồng đều mong

muốn công tác

GDSKSSVTN cho học sinh THCS nhằm giúp các em trang bị


những kiến thức cần thiết về sức khoẻ sinh sản nhằm hướng
cho các em tới một tương lai tốt đẹp hơn .
+ Qua việc phỏng vấn trên tôi thu được thêm các thông
tin về vấn đề này như: ông T.V.N phụ huynh học sinh lớp 8A
trường THCS Lê Hồng Phong đã cho rằng: “ Hầu hết học
sinh chưa có kiến thức, kỹ năng về công tác GDSKSSVTN
làm cho nhiều em tò mò dẫn tới hiểu sai về giáo dục SKSS
và giới tính”; bà N.M.H là giáo viên dạy môn sinh học
THCS Tân Bình đánh giá “Cần đưa môn GDSKSS cho học
sinh THCS ngay từ lớp 6 để góp phần nâng cao chất lượng
toàn diện cho học sinh”; ông N.V.T phụ huynh học sinh lớp

9B trường THCS Tân Bình nhận xét “các em đã có hiểu biết
ban đầu về giới, SKSS và vận dụng được vào thực tiễn cuộc
sống”
- Nội dung giáo dục SKSSVTN cho học sinh THCS
trên địa bàn thành phố Hải Dương


- Nội dung giáo dục SKSSVTN cho học sinh THCS trên địa
bàn thành phố Hải Dương
Mức độ
Nội dung
T

giáo dục

T

SKSSVT
N

Sức khỏe
1 sinh

sản

VTN

Thường
xuyên
SL


%

28

91.

1

5

Đôi khi

SL

14

%

4.6

Không
bao giờ
S
L

ĐT
B

Th


bậc

%

1

3.

2

9

1

5.

6

2

1

4.

4

6

2.88


1

2.80

4

2.63

5

Quyền
2

chăm sóc 26
SKSSVT

3

85.
7

28

9.1

N
Các biện
3


pháp tình 21
dục
toàn

an

0

68.
4

83

27


Tình bạn,
4 tình

bạn

khác giới
Kỹ năng
5 chăm sóc
bản thân

26

86.


5

3

20

67.

7

4

30

76

1

3.

2

9

24.

2

7.


8

4

8

9.8

2.82

3

2.60

6

2.57

7

2.83

2

Các bệnh
6

lây truyền 18
qua đường


4

60.

11

36.

1

3.

0

3

8

0

3

1

4.

4

6


tình dục
Giao tiếp
ứng
7

xử

trong tình 27
bạn khác

0

88.
0

23

7.4

giới, tình
yêu

Kết quả khảo sát bảng cho chúng tôi một số nhận xét:


Mức độ thực hiện nội dung GDSKSSVTN của các lực
lượng cộng đồng chủ yếu là ở mức tích cực với điểm trung
bình dao động trong khoảng 2,57 đến 2,88
+ Những nội dung được GV & CBQL, các thành viên tổ
chức cộng đồng và phụ huynh đánh giá thực hiện nhiều nhất là

“Giáo dục sức khỏe sinh sản VTN” điểm trung bình 2,88. Thứ
hai là nội dung “Giao tiếp ứng xử trong tình bạn khác giới, tình
yêu” điểm trung bình 2,83. Thứ ba là nội dung “Tình bạn, tình
bạn khác giới” điểm trung bình 2,82. Thứ tư là nội dung
“Quyền chăm sóc SKSSVTN” điểm trung bình 2,80.tiếp theo là
nội dung “Các biện pháp tình dục an toàn” điểm trung bình
2,63.
+ Kết quả phỏng vấn trên một số khách thể một lần nữa
khẳng định ý nghĩa của những nội dung đánh giá nói trên. Cô
V.T.H, hội phụ nữ phường Tân Bình cho rằng: “ nhà trường
đã thực hiện các hoạt động ngoại khoá cho học sinh các khối
lớp 8,9 thông qua đó giáo dục SKSSVTN cho các em. Điều
này có ý nghĩa vô cùng to lớn đặc biệt đối với thanh thiếu
niên trong bối cảnh hiện nay”; ông T.H.P, phụ huynh học sinh
trường THCS Lê Hồng Phong cho biết: “việc giáo dục
SKSSVTN cho con em chúng tôi đã được các thầy cô giáo


quan tâm. Đây là việc làm cần thiết, phải vẽ đường cho hươu
chạy đúng hướng…”.
- Hình thức và phương pháp giáo dục SKSSVTN cho
học sinh THCS trên địa bàn thành phố Hải Dương
- Hình thức và phương pháp giáo dục SKSSVTN cho học
sinh THCS trên địa bàn thành phố Hải Dương
Hình thức

T
T

phương

pháp giáo

Mức độ
Thường
xuyên

Đôi khi

bao giờ

ĐT
B

dục
SKSSVT

Không

SL

%

27

89.

5

5


S

Th

bậc

SL

%

22

7.2 10 3.3 2.86

1

93

30. 46 15.

5

N

L

%

Lồng ghép
trong

1

nội

dung môn
học

môn

học
2

Tổ

chức 16

54.

2.4


×