Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề thông qua liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp tại Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 182 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN MINH HẢI

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ
ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA
CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HƢNG YÊN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI – 2019


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN MINH HẢI

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ
ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA
CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HƢNG YÊN

Ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 9.31.01.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. PGS. TS. Lê Phƣớc Minh
2. TS. Phí Vĩnh Tƣờng

HÀ NỘI – 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu nêu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Minh Hải


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ......................................................... 9
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ........................................................... 9
1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc.......................................................... 12
1.3. Những nhận xét qua nghiên cứu tổng quan ............................................. 19
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ
ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO
TẠO VÀ DOANH NGHIỆP......................................................................... 20
2.1. Chất lƣợng đào tạo nghề .......................................................................... 20
2.2. Hiệu quả đào tạo nghề .............................................................................. 36
2.3. Một số vấn đề lý luận về liên kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp........ 46
2.4. Chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề thông qua liên kết giữa CSĐT

với DN ............................................................................................................. 60
2.5. Kinh nghiệm về mô hình liên kết đào tạo ................................................ 62
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO
TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO
VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HƢNG YÊN ................................................... 84
3.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội của tỉnh Hƣng Yên............................................. 84
3.2. Hệ thống cơ sở đào tạo và nhu cầu sử dụng lao động của các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên ................................................................. 88
3.3. Thực trạng liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong đào tạo
nghề trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên .................................................................... 92
3.4. Đánh giá yếu tố tác động tới hiệu quả liên kết cơ sở đào tạo và
doanh nghiệp trong đào tạo nghề ở Hƣng Yên ............................................. 118
3.5. Những nguyên nhân hạn chế hiệu quả liên kết ...................................... 120


Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU
QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ
ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TẠI HƢNG YÊN.............................. 125
4.1. Những căn cứ phát triển các mối liên kết nhằm nâng cao chất lƣợng
và hiệu quả đào tạo nghề ............................................................................... 125
4.2. Xây dựng các mục tiêu, nguyên lý, chính sách và các nguyên tắc cơ
bản liên kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp ......................................... 131
4.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề thông qua
liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp ở Hƣng Yên ............................ 135
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 150
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ......................................... 154
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 155
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 167



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CSĐT
CSĐTN
CNH - HĐH
DN
ĐBSH
ĐTN
GD&ĐT
GDNN
HSSV
NXB
LT
LĐ-TBXH
LKĐT
LKĐTN
TH
TCN
THCN
TTg

QLLKĐT
UBND
UNESCO

Nội dung
Cơ sở đào tạo
Cơ sở đào tạo nghề
Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Doanh nghiệp

Đồng bằng sông hồng
Đào tạo nghề
Giáo dục và đào tạo
Giáo dục nghề nghiệp
Học sinh sinh viên
Nhà xuất bản
Lý thuyết
Lao động - Thƣơng binh và xã hội
Liên kết đào tạo
Liên kết đào tạo nghề
Thực hành
Trung cấp nghề
Trung học chuyên nghiệp
Thủ tƣớng chính phủ
Quyết định
Quản lý liên kết đào tạo
Ủy ban nhân dân
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liêp hợp quốc)


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Khung phân tích tác động của liên kết cơ sở đào tạo và doanh
nghiệp đối với nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề ............... 5
Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Hƣng Yên giai đoạn 2010-2016, % ................ 84
Bảng 3.2: Số lƣợng doanh nghiệp phân theo loại hình kinh tế, 2011-2015 ... 85
Bảng 3.3: Lao động phân theo loại hình kinh tế, % ........................................ 86
Bảng 3.4: Đánh giá của doanh nghiệp về chất lƣợng lực lƣợng lao động
đã qua đào tạo nghề ............................................................................... 96
Bảng 3.5: Đánh giá của cựu sinh viên về chất lƣợng đào tạo ......................... 98
Bảng 3.6: Đánh giá về mức độ phù hợp của cơ sở vật chất và chƣơng

trình đào tạo của cơ sở đào tạo so với yêu cầu thực tế ....................... 100
Bảng 3.7: Đánh giá công tác chỉ đạo của cơ sở đào tạo trong liên kết với
doanh nghiệp ....................................................................................... 103
Bảng 3.8: Đánh giá mức độ liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp
của cán bộ, giáo viên, viên chức các trƣờng đào tạo nghề, % ............ 105
Bảng 3.9: Đánh giá về liên kết cơ sở đào tạo và doanh nghiệp của lãnh
đạo, quản lý các doanh nghiệp ............................................................ 110
Bảng 3.10: Đánh giá về mức độ liên kết giữa CSĐT với cựu sinh viên
học nghề .............................................................................................. 113
Bảng 3.11: Đánh giá chung về chất lƣợng đào tạo nghề .............................. 116
Bảng 3.12: Đánh giá của các nhà quản lý về hiệu quả liên kết cơ sở đào
tạo-doanh nghiệp trong đào tạo nghề .................................................. 117


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Chất lƣợng đáp ứng mục tiêu đề ra ..................................................... 21
Hình 2.2: Sơ đồ quan niệm về chất lƣợng đào tạo .............................................. 22
Hình 2.3: Giản đồ nhân quả của ISHIKAWA .................................................... 29
Hình 2.4: Mô hình TQM trong các cơ sở đào tạo ............................................... 30
Hình 2.5: Mô hình tổng thể quá trình đào tạo ..................................................... 31
Hình 2.6: Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo .................................... 36
Hình 2.7: Mô hình doanh nghiệp trong nhà trƣờng ............................................ 58
Hình 2.8: Mô hình nhà trƣờng trong doanh nghiệp ............................................ 58
Hình 2.9: Mô hình liên kết nhà trƣờng độc lập với doanh nghiệp ...................... 59
Hình 2.10: Sơ đồ mô hình hệ thống đào tạo kép ở CHLB Đức .......................... 63
Hình 2.11: Mô hình đào tạo nguồn nhân lực cho DN địa phƣơng của Nhật ..... 65
Hình 3.1: Kết quả phân tích Mô hình cân bằng cấu trúc (SEM) các nhân tố
tác động tới hiệu quả liên kết cơ sở đào tạo với doanh nghiệp ............... 120



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay, việc nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sức cạnh tranh
của doanh nghiệp (DN). Lịch sử phát triển nhân loại đã kiểm nghiệm và đi đến kết
luận: Nguồn lực con ngƣời là lâu bền nhất, chủ yếu nhất trong sự phát triển kinh tế
- xã hội và sự nghiệp tiến bộ của nhân loại.
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với quốc tế. Trong bối cảnh đó, nƣớc ta có
những cơ hội để phát triển, đồng thời đang và sẽ gặp không ít khó khăn, thách thức khi
tham gia hội nhập kinh tế thế giới, xuất phát điểm phát triển của Việt Nam còn quá
thấp. Gần 80% dân số sống ở nông thôn và trên 70% lao động nông nghiệp, nông thôn,
trong đó đa phần chƣa đƣợc trang bị kỹ năng nghề; sản xuất nông nghiệp vẫn mang
nặng tính truyền thống. Điều này cho thấy để bắt kịp trình độ của thế giới, Việt Nam
phải nỗ lực rất nhiều để tạo ra sự bứt phá mạnh mẽ, trong đó quan trọng nhất là đầu tƣ
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung, nhân lực qua đào tạo nghề nói riêng.
Nhìn từ phía doanh nghiệp Việt Nam, muốn tồn tại và phát triển thì sớm, hay
muộn, ít hay nhiều đều đứng trƣớc nhu cầu về chất lƣợng nhân lực ngày càng cao. Hiện
nay đang có một nghịch lý rất đáng quan tâm là, trong khi việc tuyển dụng lao động đáp
ứng nhu cầu của các DN ngày càng khó khăn hơn, thì lƣợng HSSV đã tốt nghiệp của
các CSĐT còn thất nghiệp cũng ngày càng tăng. Đa số HSSV giỏi ra trƣờng cũng phải
mất một khoảng thời gian mới thực sự quen với công việc đƣợc giao.
Nhìn từ phía các cơ sở đào tạo (CSĐT) thực tế từ trƣớc đến nay, về cơ bản
chỉ đào tạo cái mình có, theo chƣơng trình của mình, mà chƣa chú trọng đến nhu
cầu thị trƣờng, nhu cầu từng ngành nghề mà doanh nghiệp cần trong thực tiễn hiện
tại và tƣơng lai. Nói cách khác, các cơ sở đào tạo không biết và chƣa biết những
sản phẩm - ngƣời lao động, với tƣ cách "hàng hóa đặc biệt" mình làm ra - đƣợc thị
trƣờng chấp nhận, đƣợc xã hội hóa đến đâu…Vì vậy, cùng với nhiều lý do cộng
hƣởng khác, HSSV ra trƣờng rất nhiều ngƣời chƣa có định hƣớng nghề nghiệp đúng
với nhu cầu thị trƣờng và sở trƣờng cá nhân, thiếu kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp,
còn lúng túng khi áp dụng lý thuyết vào thực tế, yếu kém về ngoại ngữ, nhất là ngoại

ngữ liên quan trực tiếp đ Khả năng chịu đựng công việc cƣờng độ cao

Mức độ đánh giá
R
Trung
Rất
Rất Thấp
Cao
bình
cao
thấp




















































































của Anh (chị).
9. Mức lƣơng của doanh nghiệp trả cho lao
động.
10. Mức độ hƣởng lợi của ngƣời học từ việc hợp
tác giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp.
11. Doanh nghiệp chấp nhận ngƣời học vào
thực tế, thực tập tại doanh nghiệp.
12. Doanh nghiệp tạo điều kiện cho lao động đi
học nâng cao trình độ.









































































13. Định kỳ cơ sở đào tạo tạo điều kiện cho
sinh viên nói chuyện với chuyên gia, doanh nghiệp
theo chuyên đề.
14. Trình độ chuyên môn, tác phong sƣ phạm
của cán bộ, giảng viên cơ sở đào tạo.
15. Đánh giá chung về mức độ hợp tác giữa cơ
sở đào tạo và doanh nghiệp hiện nay của anh (chị).


II. Anh (chị) đánh giá liên kết cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong
giai đoạn hiện nay:
Mức độ hợp tác
Không
Chƣa
Thƣờng
thƣờng

xuyên
xuyên

Các nội dung hợp tác
16. Cơ sở đào tạo và doanh nghiệp kết hợp tổ chức định
hƣớng, tƣ vấn nghề nghiệp cho sinh viên ngay từ khi nhập
học.
17. Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, thực
tập, tham quan ở mọi thời điểm trong quá trình đào tạo.
18. Chuyên gia doanh nghiệp tham gia giảng dạy cho sinh viên
cơ sở đào tạo (Lýthuyết, thựchành, thựctập).
19. Cơ sở đào tạo và doanh nghiệp kết hợp tổ chức tuyển sinh.
20. Cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cùng nhau tổ chức hoạt
động kiểm tra, đánh giá, thi tốt nghiệp cho sinh viên học nghề.
21. Doanh nghiệp trao học bổng, hỗ trợ kinh phí cho sinh viên
cơ sở đào tạo có thành tích xuất sắc trong học tập.
22. Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên cơ sở đào tạo
tham gia nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ mới.
23. Cán bộ, giáo viên cơ sở đào tạo trực tiếp giới thiệu việc

170




















































làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp với doanh nghiệp.
24. Cơ sở đào tạo tổ chức sinh viên làm bán thời gian tại
doanh nghiệp.
25. Cơ sở đào tạo tổ chức cho sinh viên vận hành máy móc
trong giờ thực hành tại xƣởng của doanh nghiệp.
26. Thông qua cơ sở đào tạo, doanh nghiệp ký hợp đồng gia
công, sản xuất sản phẩm với sinh viên.
27. Cơ sở đào tạo khảo sát tình trạng việc làm của cựu sinh
viên, sự hài lòng về kiến thức đƣợc đào tạo từ phía doanh
nghiệp.
28. Doanh nghiệp tham gia vào quá trình biên soạn giáo trình,

chƣơng trình đào tạo cho cơ sở đào tạo.
29. Cơ sở đào tạo xây dựng cơ chế cụ thể để cựu sinh viên
đang làm việc tại doanh nghiệp trực tiếp bổ xung các kỹ năng
cho sinh viên thông qua toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm.
30. Cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cùng nhau tổ chức “Ngày
hội việc làm” nhằm tìm kiếm và tạo việc làm cho sinh viên.
31. Cơ sở đào tạo thƣờng xuyên chủ động điều chỉnh chƣơng
trình đào tạo cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp.


















































32. Xin Anh (chị) cho đề xuất của mình nhằm nâng cao chất lƣợng và
hiệu quả đào tạo nghề thông qua liên kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp
tại Hƣng Yên.

...................................................................................................................
...................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) đã dành thời gian, công sức điền
phiếu điều tra này./.

171


PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ
THÔNG QUA LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP

(Dành cho lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp)
Để đánh giá đúng thực trạng, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả
đào tạo nghề thông qua liên kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, đáp ứng
nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới. Xin Ông (bà) vui lòng cung
cấp thông tin và đóng góp ý kiến của mình theo mẫu câu hỏi sau:
1. Họ và tên: .............................................................................................
2. Đơn vị công tác: ....................................................................................
3. Chức vụ:..................................................................................................
I. Xin Ông (bà) đánh dấu “x” vào ô lựa chọn theo nội dung sau:
Các hoạt động hợp tác

Rất
kém

1. Công tác chỉ đạo về liên kết với cơ sở đào tạo trong
nâng cao chất lƣợng tay nghề lao động của doanh
nghiệp.
2. Thực trạng việc liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở
đào tạo trong đào tạo nghề.

3. Doanh nghiệp đánh giá về chất lƣợng của sinh viên
trƣờng nghề đi thực tập tại doanh nghiệp.
4. Mối quan hệ ban đầu giữa doanh nghiệp và cơ sở
đào tạo.
5. Chất lƣợng tay nghề của sinh viên học nghề mới ra
trƣờng với công việc thực tế tại doanh nghiệp.
6. Kiến thức chuyên môn của sinh viên học nghề mới
ra trƣờng với công việc thực tế tại doanh nghiệp.
7. Ý thức, thái động nghề nghiệp của sinh viên học
nghề mới ra trƣờng tại doanh nghiệp.
8. Năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng với công
việc ban đầu của sinh viên mới tốt nghiệp tại doanh
nghiệp.
9. Việc chủ động mời doanh nghiệp hợp tác đào tạo từ
phía cơ sở đào tạo.
10. Trang thiết bị thực hành, tài liệu học tập của cơ sở
đào tạo so với thực tiễn sản xuất tại doanh nghiệp.

172

Mức đánh giá
Trung
Kém
Tốt
bình

Rất
tốt










































































































11. Chƣơng trình đào tạo của cơ sở đào tạo với thực tế
tại doanh nghiệp và nhu cầu của xã hội.
12. Trình độ tay nghề của giáo viên hƣớng dẫn thực
hành sản xuất tại các trƣờng dạy nghề.
13. Cơ chế, chính sách tạo điều kiện để doanh nghiệp
liên kết với cơ sở đào tạo trong đào tạo nghề.
14. Đánh giá chung về công tác tổ chức, quản lý của
doanh nghiệp về sự hợp tác, liên kết với trƣờng trong
đào tạo nghề.











































II.Ông(bà) cho đánh giá mức độ hợp tác của doanh nghiệp với cơ sở
đào tạo hiện nay?
Các hoạt động hợp tác
15. DN chỉ tạo điều kiện cho học sinh thực tập ở giai đoạn cuối.
16. Doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh thực hành, thực
tập, tham quan ở mọi thời điểm trong quá trình đào tạo.
17. Doanh nghiệp tham gia xây dựng chƣơng trình đào tạo và
trực tiếp đào tạo cho cơ sở đào tạo.
18. Doanh nghiệp và cơ sở đào tạo cùng nhau tổ chức công tác
tuyểnsinh ngƣời học và tuyển dụng lao động.
19. Doanh nghiệp tài trợ cho giáo viên của cơ sở đào tạo tham
gia các khoá đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao trình độ.
20. Cơ sở đào tạo mở các ngành nghề mới, hoặc bổ sung công
nghệ mới theo yêu cầu ngành nghề của doanh nghiệp.
21. Hai bên cùng nhau tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi
tốt nghiệp.
22. Doanh nghiệp và cơ sở đào tạo cam kết cung cấp thông tin
cho nhau về: Nhu cầu lao động, chất lƣợng lao động,...
23. Doanh nghiệp hỗ trợ cơ sở đào tạo về cơ sở vật chất,
phƣơng tiện, thiết bị dạy học và kinh phí phục vụ đào tạo.
24. Doanh nghiệp tham gia vào quá trình biên soạn chƣơng
trình đào tạo cho cơ sở đào tạo.
25. Doanh nghiệp ký hợp đồng thuê cơ sở đào tạo gia công, sản
xuất sản phẩm.
26. Cơ sở đào tạo bồi dƣỡng, thi nâng bậc thợ cho doanh
nghiệp.
27. Doanh nghiệp hợp tác với cơ sở đào tạo trong nghiên cứu
khoa học, chuyển giao công nghệ mới phục vụ sản xuất.
28. Doanh nghiệp tham gia bồi dƣỡng kỹ năng thực hành nghề
cho giáo viên các cơ sở đào tạo.


173

Mức độ hợp tác
Không
Thƣờng
Chƣa
thƣờng

xuyên
xuyên





















































































29. Chuyên gia doanh nghiệp tham gia công tác giảng dạy cho cơ
sở đào tạo (Lý thuyết, thực hành, thực tập).
30. Cơ sở đào tạo doanh nghiệp xây dựng Hợp đồng luân
chuyển cán bộ, giáo viên giữa hai bên.
31. Doanh nghiệp đặt hàng cho trƣờng về nhu cầu tuyển dụng
nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn (số lƣợng) cũng nhƣ yêu
cầu đối với yêu cầu đối với nguồn nhân lực (chất lƣợng).



















32. Ông(bà) có đề xuất gì nhằm tăng cƣờng sự liên kết giữa cơ sở đào

tạo với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề tại
Hƣng Yên.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) đã dành thời gian, công sức điền
phiếu điều tra này./.

174



×