Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Skkn nâng cao kết quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú thcs và thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 21 trang )

PHÂN I: LÝ DO CHON ĐỀ TAI
Xã hôi ngay cang phat triên cang yêu câu cao về sự toan diện của con người ca
về tai lẫn đức. Lịch sử đã chứng minh tâm quan trọng của hai yếu tố tai va đức trong
việc hình thanh nhân cach con người. Đặc biệt la trong xã hôi hiện nay đê hình thanh
va phat triên phẩm chất đạo đức, lối sống cho cac em học sinh sự thì đòi hỏi phai co
sự kết hợp hai hòa giữa nha trường, gia đình va xã hôi. Trong mối quan hệ đo thì nha
trường được xem la trung tâm, chủ đông, định hướng trong việc phối hợp với gia
đình va xã hôi. Nha trường la môi trường giao dục toan diện nhất, la cơ quan nha
nước thực hiện chức năng giao dục chuyên nghiệp nhất nên nha trường la lực lượng
giao dục co hiệu qua nhất, hôi tụ đủ những yếu tố cân thiết đê co thê huy đông sức
mạnh giao dục từ phía gia đình va xã hôi. Lam nên môi trường giao dục đo phai kê
đến vai trò của giao viên chủ nhiệm lớp. Giao viên chủ nhiệm thay mặt nha trường
quan lý điều hanh lớp, trực tiếp giao dục tư tưởng đạo đức, hình thanh nhân cach cho
học sinh, la câu nối giữa ba môi trường giao dục gia đình, nha trường va xã hôi.
Giao viên chủ nhiệm lớp la người chịu trach nhiệm thực hiện mọi quyết định
quan lý của hiệu trưởng đối với cac em học sinh trong lớp. Giao viên chủ nhiệm lớp
la người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện cac chủ đề theo kế hoạch va
theo dõi, đanh gia việc thực hiện của cac em học sinh. Điều đo đặt ra yêu câu giao
viên chủ nhiệm phai biết phối hợp với cac giao viên bô môn, cac đoan thê nha trường,
chỉ huy quan lý học sinh trong lớp học tập, ren luyện, lao đông... đê lam tốt công tac
dạy - học - giao dục học sinh trong lớp phụ trach.
Hơn nữa, học sinh của Trường PTDT Nôi trú THCS&THPT Bắc Ha, la con em
cac dân tôc của Huyện Bắc Ha về đây học tập. Xa gia đình, xa bố mẹ từ khi mới tròn
10 tuổi đâu, chính vì vậy cac thây cô giao, đặc biệt la giao viên chủ nhiệm lớp đong
vai trò la người mẹ, người chị thứ hai của cac em, thay cha mẹ chăm soc cho cac em
từ bữa ăn, giấc ngủ đến cach lam vệ sinh, cach sống trong tập thê cũng như cach học
tập. Môt tập thê lớp co vững mạnh hay không phụ thuôc vao cach thức tổ chức, quan
lí cac hoạt đông của giao viên chủ nhiệm. Người giao viên chủ nhiệm la người vạch
ra kế hoạch hoạt đông cụ thê cho lớp mình về học tập, lao đông vệ sinh, ăn ở, nôi vụ
kí túc xa ... bam sat theo kế hoạch chung của nha trường. Trực tiếp tổ chức, đôn đốc,



nhắc nhở, đông viên, kiêm tra va giam sat cac hoạt đông đo. Bởi vậy, không thê phủ
nhận vai trò quan trọng của giao viên chủ nhiệm đối với công tac giao dục toan diện
học sinh ở trường dân tôc nôi trú Bắc Ha.
Nhận thấy vị trí quan trọng đo, sau nhiều năm tham gia công tac chủ nhiệm lớp
va luôn mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu qua công tac chủ nhiệm lớp, năm học
2013-2014 nay ban thân tôi mạnh dạn đưa ra môt số biện phap nhằm: "Nâng cao kết
quả công tác chủ nhiệm lớp ở trường PTDT Nội trú THCS&THPT Bắc Ha".

PHÂN II. NÔI DUNG
I. Cơ sở lí luận của vấn đê
Nếu như trong môt trường học, người Hiệu trưởng được coi la co vị trí quan
trọng trong việc quy tụ mối đoan kết thống nhất đê phat huy sức mạnh của đôi ngũ
CBGV nhằm thực hiện co hiệu qua cac nhiệm vụ giao dục của nha trường thì người
GVCN lớp co vai trò hết sức quan trọng trong môt lớp học, la người quyết định mọi
sự phat triên va tiến bô của lớp, la người chịu anh hưởng nhiều nhất về mọi hoạt đông
của học sinh trong lớp chủ nhiệm.
Thây giao la môt chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng văn hoa, co nhiệm
vụ bồi dưỡng va ren luyện phẩm chất của môt con người mới, bên cạnh truyền thụ
những kiến thức trong sach giao khoa, người giao viên còn co môt nhiệm vụ hết sức
quan trọng, đo la thực hiện công tac chủ nhiệm lớp, biết dìu dắt, hướng dẫn học sinh
ren luyện về mặt học tập cũng như ren luyện đạo đức. Do vậy trình đô tổ chức va
điều khiên qua trình dạy học va giao dục phai phù hợp với lứa tuổi va đặc điêm tâm
sinh lý đối tượng.
Đôi ngũ GVCN la lực lượng hỗ trợ đắc lực cho Hiệu trưởng trong việc chỉ đạo
tổ chức cac hoạt đông giao dục của nha trường, la canh tay nối dai của Hiệu trưởng,
la câu nối giữa Hiệu trưởng nha trường với học sinh, cha mẹ cac em va đoan thê ma
cac em sinh hoạt.
Kết qua học tập của ca trường, thương hiệu của nha trường được xây dựng va
giữ gìn không phai do môt hai ca nhân CBGV hay do môt nhom học sinh, môt hai lớp



học, ma la do sự nỗ lực của từng thanh viên va toan thê CBGV- HS nha trường qua
cac thế hệ.
Công tac chủ nhiệm muốn thanh công, hoạt đông của người thây giao phai
mang tính nghệ thuật, phai co tính sang tạo, khéo léo với từng học sinh, từng hoan
canh, phong cach giao viên khi trình bay môt vấn đề phai co tính khoa học va sư
phạm tạo được sự thu hút va thuyết phục. Muốn học sinh trở thanh học sinh ngoan,
va co tinh thân học tập thì trước hết người giao viên phai đưa tập thê lớp mình thanh
môt lớp tiên tiến, môt chi đôi vững mạnh, môt tập thê gồm những thanh viên giau
lòng nhân ai, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, co tinh thân tự quan tốt.
II. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở Trường PTDT Nội trú THCS&THPT
Bắc Hà.
Lý luận va thực tiễn đã chứng tỏ vai trò quan trọng của người giao viên chủ
nhiệm đối với qua trình hình thanh va phat triên nhân cach của mỗi học sinh; Nhận
thức rõ vai trò quan trọng của gao viên chủ nhiệm lớp trong tổ chức, phối hợp giao
dục toan diện học sinh, tại hướng dẫn số 5289/ BGD ĐT - GDTrH ngay 16 thang 8
năm 2012 của Bô giao dục va đao tạo; hướng dẫn số 1834/ SGD & ĐT – GDTrH
ngay 22 thang 8 năm 2012 của Sở GD & ĐT Thai Nguyên về việc hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 nêu rõ: “Tích cực triển khai công tác bồi dưỡng
thường xuyên cho giáo viên trung học; chú trọng bồi dưỡng năng lực giáo dục đạo
đức, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá; phát triển đội ngũ
giáo viên cốt cán các bộ môn; tăng cường vai trò và các hoạt động của tổ bộ môn;
nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc tổ chức, phối hợp giáo dục
toàn diện quản lý học sinh”.
1. Đôi với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm
Với vị trí quan trọng của công tac chủ nhiệm lớp, trong những năm học qua
BGH Trường PTDT Nôi trú THCS&THPT Bắc Ha rất chú trọng tới nôi dung nay.
Ngay từ đâu năm học BGH đã họp thống nhất với cac tổ chuyên môn đê lựa chọn va
giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp môt cach cụ thê cho từng giao viên. Chính vì vậy, công

tac chủ nhiệm của nha trường về cơ ban ổn định, không co học sinh vi phạm đạo đức
lớn.


Năm học 2012-2013, nha trường co 14 lớp với hai cấp học THCS&THPT,
trong đo co 4 đạt lớp tiên tiến theo thứ tự la: 9B, 8A, 11B, 6B do cô giao Lý Thị
Ganh, Hoang Thị Thêm, Nguyễn Hai Yến va Vũ Thị Khanh chủ nhiệm.
Năm học 2013-2014, nha trường tiếp tục duy trì 14 lớp trên va đặt ra mục tiêu:
- Về hạnh kiêm: phấn đấu co 100 % học sinh xếp đạo đức loại kha va tốt.
- Về học lực: 100% từ TB trở lên trong đo Giỏi đạt 3,5 %, kha chiếm 50%.
Trong đo tỷ lệ lên lớp đạt 100%; tỷ lệ thi tốt nghiệp THPT = 100%; tỷ lệ tuyên sinh:
100% HS vao học THPT (trong đo co 35 HS được tuyên vao học cac trường PTDT
nôi trú THPT), tuyên sinh đại học co 30% HS đỗ đại học (20 học sinh) điêm bình
quân tăng lên 13 điêm.
Với những mục tiêu đã đề ra trên, sự đong gop của giao viên chủ nhiệm la
không hề nhỏ. Đặc biệt đôi ngũ giao viên chủ nhiệm trong trường đa số la những giao
viên nhiệt tình trong công tac, quan tâm gân gũi, sat xao với cac hoạt đông của lớp...
Nhiều thuận lợi song bên cạnh đo, đa số giao viên chủ nhiệm của nha trường la
những cô giao tuổi đời còn rất trẻ, tuổi đời, tuổi nghề va kinh nghiệm đều còn nhiều
hạn chế nên gặp không ít kho khăn trong công tac. Vẫn còn môt số giao viên chủ
nhiệm còn thụ đông, chưa nhiệt tình với công việc, chưa thật yêu nghề, gắn bo với
học sinh... nên kết qua thi đua chung của cac lớp chưa đều giữa cac tuân, cac thang;
vẫn còn tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm nôi quy kí túc xa.
2. Đôi với hoc sinh
Trên 99% học sinh trong trường la con em cac dân tôc ít người trên địa ban nên
co nhiều thuận lợi cho công tac chủ nhiệm của chúng tôi la: Đa số cac em đều rất
ngoan va chấp hanh rất nghiêm túc nôi quy trường lớp, kí túc xa; đoan kết chia sẻ
giúp đỡ lẫn nhau. Nhiều em co nhận thức rất tốt về vai trò quan trọng của việc học
tập va ren luyện nên đạt kết qua học tập cao trong cac năm học, cac kì thi học sinh
giỏi cac cấp, thi đỗ vao lớp 10 cac Trường THPT Nôi trú của tỉnh va huyện (học sinh

THCS) cũng như cac trường Cao dẳng đại học (học sinh lớp 12).
Song bên cạnh đo cũng còn những kho khăn ma đôi ngũ giao viên chủ nhiệm
gặp phai về phía học sinh. Đo la, cac em còn thụ đông trong học tập, hạn chế về cac


kĩ năng sống, còn rất rụt re, xấu hổ khi tiếp xúc với cac bạn, với giao viên. Còn nhiều
em co biêu hiện đạo đức xấu, thường xuyên vi phạm nôi quy trường, lớp, kí túc xa;
không tích cực trong học tập va ren luyện; tự ý bỏ về nha không xin phép giao viên
chủ nhiệm, Ban giam hiệu nha trường.
III. Một sô biện pháp áp dung trong công tác chủ nhiệm lớp
Trong hai năm học 2012-2013 va 2013-2014, tôi được nha trường giao cho
nhiệm vụ la chủ nhiệm lớp 9B. Đối tượng học sinh lớp 8, 9 la cac em đang ở tuổi dạy
thì, người lớn chưa phai, trẻ con cũng không còn. Vì vậy, diễn biến tâm lí của cac em
chưa ổn định, cac em thích khẳng định mình, thích được quan tâm nhưng cũng rất
nhạy cam khi bị mắng, bị thây cô, cha mẹ nhắc nhở nhiều. Noi chung, cac em đang ở
đô tuổi rất nhạy cam ma đòi hỏi người giao viên chủ nhiệm phai hết sức khéo léo, đặc
biệt la giao viên chủ nhiệm của trường nôi trú.
Trong qua trình chủ nhiệm, tôi đã ap dụng môt số biện phap cụ thê như sau:
1. Giáo viên chủ nhiệm thực sự là người mẹ, người chị thứ hai của các em.
Với đặc thù học sinh của trường va lớp tôi chủ nhiệm la cac em ăn ở tập trung,
sống xa gia đình, không nhận được sự quan tâm dạy dỗ trực tiếp từ bố mẹ, nên vai trò
của giao viên chủ nhiệm ở trường Nôi trú la cực kì quan trọng. Vì hơn ai hết, giao
viên chủ nhiệm la người co điều kiện được gân gũi, lam việc, trao đổi với cac em học
sinh nhiều hơn ca.
La môt giao viên chủ nhiệm lớp tôi nhận thấy trach nhiệm của mình hết sức
quan trọng nhằm gop phân giúp nha trường thực hiện tốt công tac giao dục học sinh.
Thông thường giao viên chủ nhiệm chỉ co môt vai buổi trong tuân co tiết dạy ở lớp
của mình chủ nhiệm cho nên với số ít buổi đo thì giao viên sẽ kho khăn đê nắm bắt
được tình hình của học sinh lớp mình vì vậy giao viên cân phai sắp xếp đê co nhiều
thời gian hơn nữa gặp gỡ, trao đổi với lớp chủ nhiệm đê nắm bắt tình hình học sinh

của lớp từ đo sẽ co những thông tin về việc nghỉ học, bỏ học của học sinh đê co thê
tìm biện phap kịp thời ngăn chặn việc bỏ học của cac em.
Môt đặc điêm hạn chế của học sinh dân tôc thiêu số la đa số cac em đều rất
nhút nhat, rụt re, ngại bôc lô. Chính vì vậy, muốn nắm bắt tâm tư nguyện vọng của
cac em không phai la dễ. Đê khuyến khích cac em chia sẻ, tâm sự tôi đã sử dụng biện


phap la cho cac em viết thư cho giao viên chủ nhiệm. Đâu năm tôi chia sẻ với cac em:
co việc gì đo kho noi, kho giai quyết, không muốn cho nhiều bạn biết ma muốn hỏi
cô nhưng ngại thì co thê viết ra giấy cho cô. Sau khi nhận được những la thư ngắn đo,
tôi sẽ gặp riêng em học sinh nay đê trao đổi hoặc tôi sẽ viết va gửi lại cho cac em ý
kiến, lời khuyên của mình; va tất nhiên đây la bí mật giữa cô va trò. Với cach nay, tôi
đã nhận được kha nhiều sự chia sẻ của cac em va khuyến khích được nhiều hơn ở cac
em tinh thân trao đổi, bôc lô tâm tư tình cam.
Sự quan tâm thường xuyên của giao viên chủ nhiệm không phai chỉ tạo sự gân
gũi, thân thiện với cac em ma còn tạo nên môt nền nết chung về kỉ luật. Quan tâm,
gân gũi nhưng cũng phai thật nghiêm khắc. Vì vậy ngay từ đâu năm tôi đã cùng với
can sự lớp va tập thê lớp xây dựng thống nhất nghị quyết lớp với những nôi quy cụ
thê về khen thưởng, kỉ luật đối với từng thanh viên. Trên cơ sở đo, trong qua trình
năm học, những em nao mắc phai cac lỗi vi phạm đều phai nghiêm túc thực hiện phạt
theo nghị quyết lớp đã đề ra từ đâu năm.
2. Điêu tra nắm bắt hoàn cảnh của từng hoc sinh ngay từ đầu năm hoc.
- Trước hết tôi khao sat đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giao viên chủ
nhiệm cũ va qua học sinh trong lớp.
- Sau đo tôi cho học sinh lam lý lịch, ghi rõ họ tên, nghề nghiệp của cha mẹ,
hoan canh sống của gia đình, gia đình co mấy anh chị em đang học tập, đồng thời
điều tra nắm chất lượng học tập va hạnh kiêm ở năm trước.
- Bam vao kết qua năm học cũ va kết qua khao sat đâu năm tôi tiến hanh phân
loại đối tượng đê đưa vao sổ kế hoạch công tac chủ nhiệm, cụ thê:
+ Học sinh gặp hoan canh kho khăn.

+ Học sinh cac biệt về đạo đức.
+ Học sinh yếu về học tập (Năm học 2012-2013 lớp tôi co 1 em; năm học
2013-2014 co 02 em).
+ Học sinh co những năng lực đặc biệt.
- Đối với mỗi đối tượng nay, tôi tiến hanh tìm hiêu rõ nguyên nhân va tìm cac
biện phap hợp lí nhất đê tac đông. Dùng phương phap tac đông tình cam, nghiêm
khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương


phap trach phạt, chú ý gân gũi cac em va thường xuyên nhắc nhở đông viên khen chê
kịp thời. Giao cho cac em đo môt chức vụ trong lớp nhằm gắn với cac em trach
nhiệm đê từng bước điều chỉnh mình.
3. Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp - Đội ngũ giúp việc đắc lực cho GVCN.
La trường Nôi trú, mọi hoạt đông học tập, vui chơi, sinh hoạt ăn, ở đều tập
trung ở trường nên công tac tự quan của lớp la rất cân thiết va quan trọng. Giao viên
chủ nhiệm nao xây dựng được đôi ngũ ban can sự lớp tự quan tốt la môt việc lam gop
phân lam nên thanh qua thi đua lớn của lớp chủ nhiệm.
Vì vậy, đê lớp được đi vao nề nếp sớm thì ngay từ đâu năm, tôi đã xây dựng
môt đôi ngũ can bô lớp la những em co học lực kha trở lên, đây đủ uy tín, gương mẫu
do chính cac em bâu ra. Sau đo tôi phân công cụ thê với trach nhiệm rõ rang, người
nao việc đo.
- Lớp trưởng phai chịu mọi mặt của lớp, phụ trach phong trao chung.
- Lớp pho học tập chịu trach nhiệm quan xuyến về mang học tập, đôn đốc cac
tổ trưởng, nhom trưởng kiêm tra tinh hình học bai va lam bai tập.
- Lớp pho văn thê mỹ phụ trach cac phong trao văn nghệ va cac hoạt đông
phong trao.
- Lớp pho lao đông quan lý lớp khi lớp thực hiện nhiệm vụ lao đông vệ sinh
trường lớp (công việc trực tuân, lam vệ sinh chuyên, lam vệ sinh nha vệ sinh khu lớp
học) cũng như phân công của Ban lao đông nha trường.
Ngoai ra tôi còn bâu Ban can sự bô môn của lớp đê giai quyết những vấn đề

kho trong cac môn học. Thêm vao đo tôi còn chọn môt em theo dõi cac hoạt đông của
cac bạn trong lớp đê bao cao riêng cho mình. Vì tôi nghĩ ở lứa tuổi nay cac em đang
phat triên sang lứa tuổi trưởng thanh, co môt số em còn bao che thậm chí không dam
phê bình trước lớp. Do đo, chính ban can sự lớp nắm bắt rất rõ về tình hình những
mặt của lớp mình.
Đê theo dõi va nắm tình hình của lớp tôi thường xuyên trao đổi với ban can sự
lớp đê kịp thời nắm bắt thông tin cũng như những thay đổi của lớp đê đề ra biện phap
xử lý kịp thời.
4. Nâng cao ý thức tự giác của hoc sinh trong hoc tập và rèn luyện


(Đây la nội dung quan trong ma tôi gianh nhiều thời gian nhât đối với công tác
chủ nhiệm lớp)
Môt học sinh chấp hanh tốt nôi quy nha trường, lớp học co quan hệ hòa nhã với
bạn be... hay không theo tôi trước hết đo phai la học sinh co ý thức tốt trong học tập.
Đúng như phương châm "Dạy chữ đê dạy người", tôi tâm niệm học sinh học kha giỏi
trước hết la học sinh ngoan.
Đê đạt được kết qua cac giờ học chính khoa cao thì ý thức tự giac trong cac giờ
tự học la rất cân thiết. Đặc biệt với mô hình nha trường, cac em ăn ở nôi trú, không co
hoặc rất ít co được sự nhắc nhở, quan xuyến thường xuyên của cha mẹ, chủ yếu la
thây cô giang dạy giờ chính khoa trên lớp vao buổi sang va môt số buổi chiều dạy
thêm buổi hai, nên giờ tự học, ý thức tự học của học sinh la điều cốt yếu nhất giúp
cac em co thê học tập tốt. Chính vì vậy, đê nâng cao hiệu qua cac giờ tự học tôi đã ap
dụng môt số bước:
a, Phân công cán sự bộ môn (đôi với 8 môn cơ bản)
Năm học 2012-2013, can sự cac môn của lớp 9B gồm cac em:

STT
1
2

3
4
5
6
7
8

Bô môn
Toan

Hoa
Sinh
Văn
Sử
Địa
Ngoại ngữ

Họ va tên học sinh
Ban Văn Giang
Lâm Thị Thương
Lý Seo Sa
Lù Thị Yến
Nùng Thị Vinh
Ban Văn Giang
Ma Seo Nha
Lý Thị Hoa

Năm học 2013-2014 nay, tôi cũng xây dựng đôi ngũ can sự cac môn của lớp 9B gồm cac
em:


STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Bô môn
Toan

Hoa
Sinh
Văn
Sử
Địa
Ngoại ngữ

Họ va tên học sinh
Vang Thị Nguyệt
Nguyễn Xuân Quyền
Ly Thị Pằng
Phan Văn Lợi
Vang Thị Hiền
Giang Seo Hồ
Triệu Xuân Vười
Vang Thị Hiền



Đôi ngũ can sự cac môn trên phai nắm chắc nôi dung yêu câu học tập của môn
mình phụ trach đê nhắc nhở cac bạn trong lớp học bai, lam cac bai tập va chuẩn bị bai
mới theo yêu câu định hướng của giao viên bô môn. Ngoai ra, can sự môn còn chịu
trach nhiệm ghi chép những vướng mắc, băn khoăn của cac bạn trong lớp về môn học
đê bao cao, trao đổi với giao viên bô môn đo sau đo về giai đap cho cac bạn trong
lớp.
Cuối giờ tự học buổi tối, can sự môn phối hợp với nhom trưởng cac nhom
kiêm tra nôi dung học bai, lam bai tập va chuẩn bị bai của cac bạn trong từng nhom
cũng như ca lớp.
b, Lập thời gian biểu cu thể cho từng ngày (vào các giờ tự hoc buổi chiêu
và buổi tôi)
Công việc nay tôi giao cho lớp trưởng, lớp pho học tập va can sự cac môn lập
bam sat theo thời khoa biêu chính khoa của buổi học hôm sau. (Phụ lục 4+5)
Thời gian biêu lập nên tương ứng với thời gian biêu của buổi học ngay hôm
sau va co sự thay đổi, bổ sung phù hợp với thời khoa biêu nha trường. Việc lập thời
gian biêu cụ thê như vậy co nhiều ưu điêm la cùng lúc cac em trong lớp đều học cùng
môt môn thì co thê cùng trao đổi đê tìm ra phương an giai bai tập hay, nhanh va kiêm
tra chéo nhau về việc lam bai tập cũng như học bai. Mặt khac, việc yêu câu cac em
học theo thời gian biêu cũng giúp cho giao viên co thê kêm soat được môt cach dễ
dang tình trạng môt số học sinh lam việc riêng trong giờ tự học. Tuy nhiên tôi cũng
thường xuyên nhắc nhở cac em tranh trường hợp sao chép bai của nhau vì co những
học sinh lười học, lười lam bai tập nên sẽ tranh thủ lúc cac bạn lam ma chép bai tập
cac bạn đê rồi không hiêu gì dù la co đủ bai tập cô giao.
c, Chia nhom nhỏ trong hoc tập
Đê thuận lợi cho việc kiêm tra va giam sat cac học sinh học tập môt cach hiệu
qua, tôi chia lớp thanh 6 nhom nhỏ, mỗi nhom cử môt trưởng nhom giúp việc cho can
sự môn học cũng như lớp pho học tập.
Cuối giờ tự học của mỗi buổi va vao giờ truy bai buổi sang, nhom trưởng sẽ
chịu trach nhiệm phối hợp với can sự môn học va lớp pho học tập kiêm tra việc học

bai, lam bai tập va chuẩn bị bai của cac bạn trong lớp. Hoặc co thê linh hoạt, lớp pho


học tập sẽ nắm bắt tình hình học tập của cac thanh viên trong lớp thông qua sự bao
cao của nhom trưởng.
5. Đổi mới giờ sinh hoạt lớp và các hoạt động giáo duc ngoài giờ lên lớp
Thực hiện theo sự chỉ đạo chung của nganh giao dục, trong tiết sinh hoạt lớp
cuối tuân, tôi định hướng cho ban can sự lớp (lớp trưởng) chuẩn bị nôi dung va phân
tích kỹ những mặt ưu va cũng rất nghiêm khắc với những vi phạm nôi quy của nha
trường, luôn luôn biêu dương cac em học yếu co tiến bô, cac em đã khắc phục được
những khuyết điêm đê vươn lên va đê đông viên khích lệ.
Tôi không nặng nề về vấn đề trach phạt, ma chủ yếu ren cho cac em sự tự tin,
thai đô tích cực trong cac hoạt đông tập thê. Vì vậy, giờ sinh hoạt lớp không phai la
giờ đê giao viên chủ nhiệm chửi, mắng những học sinh vi phạm; ma đo la giờ đê cac
em tự nhận thức được những ưu điêm, tồn tại của ca nhân qua nôi dung tổng hợp
đanh gia chi tiết của lớp trưởng theo tuân, thang với mỗi tổ, nhom va ca tập thê.

Lồng ghép vao cac giờ sinh hoạt lớp, tôi cùng với ban can sự lớp xây dựng kế
hoạch tổ chức cac trò chơi vui vẻ, tặng qua sinh nhật thang cho cac em co sinh nhật
theo từng thang. Với việc lam nay cac em trong lớp chủ nhiệm của tôi rất ủng hô. Co
em đã xúc đông tâm sự: "Ở nhà bố mẹ em chưa lân nào tăng quà sinh nhât cho em
cả." Điều đo cho thấy, đây la việc lam cân thiết va cân phat huy đê cac em co cam
giac, lớp, trường thực sự la ngôi nha thứ hai của cac em như khẩu hiệu: "Trường là
nhà, thây cô là cha mẹ, bạn bè là anh em".


6. Biện pháp phôi hợp
Bên cạnh cac biện phap trên thì công tac phối kết hợp la môt trong những biện
phap rất quan trọng đê gop phân tạo nên nền nếp chung của lớp chủ nhiệm. Ngay từ
đâu năm tôi luôn chú trọng tới công tac nay:

Phối kết hợp với BGH nha trường, cac đoan thê (Đoan trường, Liên đôi...)
trong việc xây dựng va triên khai cac kế hoạch.
Phối hợp với GVBM đê nắm bắt tình hình học tập của học sinh.
Phối hợp với Ban quan lí kí túc xa, Ban lao đông, nha bếp ... đê nắm bắt kịp
thời những thay đổi cũng như những vi phạm của học sinh, qua đo điều chỉnh kịp
thời.
Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh cac xã va cha mẹ học sinh đê cùng
giao dục học sinh. Công tac phối hợp nay, tôi thực hiện tốt với môt số phụ huynh học
sinh, tuy nhiên với môt số phụ huynh khac trong lớp thì gặp nhiều kho khăn do phân
lớn phụ huynh ở xa trung tâm, hạn chế về noi tiếng phổ thông. Bên cạnh đo, còn co
không ít phụ huynh rất ít hoặc không quan tâm tới tình hình học tập va ren luyện của
con, khoan trắng cho cô chủ nhiệm va nha trường.


Ngoai ra tôi còn chú ý tới việc thăm nắm tình hình của lớp chủ nhiệm thông
qua những học sinh của cac lớp khac như cac em ở lớp cùng cấp hoặc lớp cấp trên va
lớp dưới ma ở cùng thôn, xã với cac em học sinh lớp chủ nhiệm của mình. Bằng cach
nay giao viên chủ nhiệm co thê nắm bắt môt cach tổng thê, bao quat va khach quan
hơn về học sinh đê từ đo co biện phap phù hợp với từng em. Nhờ đo những biện
phap, cach thức xử lí học sinh vi phạm của giao viên đối với cac em cũng sẽ hiệu qua
hơn.
IV. Hiệu quả đạt được từ việc áp dung những biện pháp trên
Qua việc ap dụng những biện phap trên, kết qua công tac chủ nhiệm của ban
thân tôi đạt được trong những năm học qua rất kha quan.
Cụ thê la:
- Năm học: 2012-2013, Tập thê lớp 9B đạt lớp tiên tiến, xếp thứ 1/14 lớp của
nha trường. Co 22/34 em xếp loại học lực kha giỏi, 31/34 em xếp loại hạnh kiêm tốt
va 1 em được tuyên thẳng vao Trường PTDT Nôi trú tỉnh Lao Cai, 21 em thi đỗ vao
lớp 10 PTDT Nôi trú tỉnh Lao Cai va huyện Bắc Ha. (Phụ lục 1)
- Năm học 2013-2014: Tôi được phân công chủ nhiệm lớp 9B (chính la lớp 8B

trong năm học 2012-2103), tiếp tục ap dụng co điều chỉnh, bổ sung những biện phap
trên lớp chủ nhiệm của tôi cũng đạt được kết qua rất kha quan. Cụ thê co thê so sanh
ở hai bang sau:
1. Bang tổng hợp kết qua hai mặt giao dục học sinh lớp 8B
Năm học 2012-2013
Kêt quả
Hạnh kiêm
Học lực
Thi đua

Xêp loại
Sô lượng
Tốt
23
Kha
9
Trung bình
0
Giỏi
1
Kha
10
Trung bình
19
Yếu
2
Lớp xếp thứ 12/14 lớp của trường.

Tỉ lệ
72%

28%
0
3,1%
31,3%
59,4%
6,2%

2 học sinh thi lại: Vang Văn Lưởng va Giang Thị Lam
2. Bang tổng hợp kết qua hai mặt giao dục học sinh lớp 9B
Năm học 2013-2014


Kêt quả
Hạnh kiêm
Học lực
Thi đua

Xêp loại
Sô lượng
Tốt
25
Kha
7
Trung bình
0
Giỏi
2
Kha
21
Trung bình

9
Yếu
0
Lớp xếp thứ 7/14 lớp của trường.

Tỉ lệ
78,1%
28,9%
0
6,2%
65,6%
28,2%
0

Nhìn vao hai bang trên co thê thấy, những biện phap tôi ap dụng trong công tac
chủ nhiệm của mình la hiệu qua. Đặc biệt la lớp 9B năm học 2013-2014 đã co sự tiến
bô vượt bậc. Số lượng học sinh kha giỏi tăng từ 11 em (34,4%) năm học lớp 8 lên con
số 23 em (71,8%) trong năm học lớp 9. Môt số em co sự chuyên biến rõ rệt về học
tập cũng như ren luyện đạo đức so với năm học lớp 8 như em: Phan Văn Lợi, Triệu
Xuân Vười, Phạm Đức Vinh, Nguyễn Như Quyền, Vang Văn Lưởng... Đặc biệt 2 em
học sinh thi lại la em Vang Văn Lưởng va Giang Thị Lam đã vươn lên đạt học lực
trung bình, số môn học dưới 5,0 đã giam (Phụ lục 2 + 3).
Với kết qua đạt được như trên, ban thân tôi mong muốn sẽ tiếp tục gặt hai được
những thanh tích tốt đẹp hơn nữa trong những năm học tiếp theo về công tac chủ
nhiệm. Đặc biệt hơn la kết qua của cac em lớp chủ nhiệm vao kì thi tuyên sinh vao
lớp 10 THPT DTNT sắp tới.
PHÂN III. KẾT LUẬN
I. Ý nghĩa của sáng kiên
Sang kiến "Nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở Trường PTDT Nội trú
THCS&THPT Bắc Hà" co ý nghĩa rất quan trọng trong công tac chủ nhiệm, giúp cho

kết qua công tac lớp chủ nhiệm hoan thiện hơn, hình thanh cho học sinh năng lực tự
quan, tự đanh gia va tích cực trong học tập, giúp tập thê lớp đoan kết va phat triên,
gop phân nâng cao kết qua giao dục toan diện của nha trường.
Với môt số những biện phap ma ca nhân tôi đã vận dụng vao công tac chủ
nhiệm của mình, mặc dù kết qua lớp chủ nhiệm chưa phai la tuyệt đối song đã co
những chuyên biến tích cực. Co thê noi nâng cao hiệu qua công tac chủ nhiệm sẽ gop
phân rất quan trọng vao việc nâng cao hiệu qua chất lượng giao dục của nha trường.


Từ việc ap dụng tại môt lớp, những giai phap nay co thê ap dụng cho tất ca cac
khối lớp của trung học cơ sở va trên cơ sở bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với đối
tượng học sinh thì cũng nên vận dụng cho cac khối lớp của cấp trung học phổ thông
trong trường.
II. Bài hoc kinh nghiệm
Sang kiến kinh nghiệm(SKKN) nay, qua trai nghiệm thực tế, tôi nhận thấy rằng
công tac chủ nhiệm lớp thanh công hay thất bại còn phụ thuôc vao yếu tố khac nữa.
Chúng ta không nên ap dụng rập khuôn may moc bất kỳ môt phương phap giao dục
nao bởi lẽ san phẩm của chúng ta ở đây chính la “con người”.
Đê đạt được mục đích giao dục, ta cân phai biết chọn điêm xuất phat thích hợp
với đặc điêm riêng của từng trường, từng lớp, từng ca nhân học sinh…
Muốn duy trì tốt thanh qua giao dục cân co sự phối hợp chặt chẽ với cac phong
trao khac, những hoạt đông khac, va đặc biệt cân phối hợp chặt chẽ giữa nha trường
với Ban đại diện cha mẹ học sinh, được sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ, chính
quyền, cac đoan thê va nhân dân địa phương đê tạo sức mạnh đồng bô, toan xã hôi
cùng giao dục thế hệ trẻ đồng thời giữ vững được hướng đi đúng.
Đê đạt được sự thanh công trong công tac chủ nhiệm lớp, môt nhân tố quan
trọng ma chúng ta nên thận trọng cân nhắc khi quyết định, đo chính la lựa chọn em
“lớp truởng”. Lớp trưởng sẽ la người thay giao viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở cac
hoạt đông của lớp trong thời gian giao viên chủ nhiệm không co mặt ở lớp. Chính vì
vậy, lựa chọn được môt em lớp trưởng năng nổ, nhiệt tình va quan xuyến tốt cac

shoatj đông chung của lớp la giao viên đã thanh công rất nhiều trong công việc của
mình. Đặc biệt với môi trường nôi trú, học sinh lớp trưởng lại cang quan trọng. Va
muốn lam tốt được những điều trên đòi hỏi người giao viên chủ nhiệm lớp phai la
người co uy tín, toan diện, co năng lực thực sự đê chỉ đạo, dam nghĩ, dam lam đi
trước, đề xuất được cac vấn đề gia trị, tập hợp được sức mạnh tổng hợp, tạo nên sự
thanh công trong công tac của mình.
III. Những đê xuất và kiên nghị
1. Đôi với giáo viên chủ nhiệm


Đê công tac chủ nhiệm thực hiện được tốt thì nên co nhiều buổi học hỏi kinh
nghiệm của những giao viên chủ nhiệm giỏi.
Người giao viên lam công tac chủ nhiệm phai luôn xac định được vai trò,
nhiệm vụ của mình đê không ngừng tăng cường học hỏi, kinh nghiệm chủ nhiệm, chú
trọng tập trung tìm hiêu đặc điêm lứa tuổi, đặc điêm học sinh của lớp chủ nhiệm từ đo
nâng cao hiệu qua công tac chủ nhiệm lớp.
2. Đôi với BGH nhà trường và các cấp quản lí GD
- Xây dựng đôi ngũ giao viên chủ nhiệm co năng lực va nhiệt tình, co trach
nhiệm, nhất la giao viên co kinh nghiệm giao dục đê quan lí cac hoạt đông của tập thê
lớp môt cach co hiệu qua.
- Tăng tiết được tính cho giao viên lam công tac chủ nhiệm, đặc biệt la giao
viên chủ nhiệm ở cac trường PTDTNT.
- Tăng cường bồi dưỡng năng lực nghiệp vụ cho đôi ngũ giao viên chủ nhiệm.
IV. Kêt luận
Trên đây la những suy nghĩ va việc lam cụ thê của ca nhân tôi trong công tac
chủ nhiệm. Vì năng lực co giới hạn, kinh nghiệm chủ nhiệm chưa nhiều nên kết qua
công tac chủ nhệm chưa thật cao va sẽ không tranh khỏi những sai xot trong qua trình
viết sang kiến kinh nghiệm. Rất mong nhận được sự gop ý kiến hôi đồng khoa học va
cac đồng nghiệp đê công tac chủ nhiệm của tôi ngay cang hoan thiện, gop phân nâng
cao hơn nữa chất lượng hai mặt giao dục học sinh của lớp chủ nhiệm noi riêng va

toan trường noi chung.
Tôi xin trân thanh cam ơn.
Bắc Hà, ngày 20/05/2014
Người viêt

Lý Thị Gánh
XAC NHẬN CUA NHA TRƯỜNG


TAI LIỆU THAM KHẢO
1. Wedsite :


Trang Wed: tailieu.vn; tulieu.violet.vn...
2. Phương phap nghiên cứu khoa học giao dục - Ha Nôi 1996 - PTS. Phạm Viết
Vượng.
3. Tâm lí học đại cương - Ha Nôi 1995 - PGS. Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên).
4. Giao dục học đại cương II - Ha Nôi 1996 - GS. Đặng Vũ Hoạt.
5. Luật GD 2005 - Bô GD & ĐT.


PHỤ LỤC
1. Phu luc 1: Bang tổng hợp kết qua xếp loại hai mặt giao dục học sinh lớp 9B
Năm học 2012-2013
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Ho và tên

Hang Thị Ca
Sùng Thị Canh
Giang Seo Cổ
Giang Seo Cù
Thao Seo Chớ
Ngai Seo Chinh
Triệu Thị Chỉn
Giang Trạch Dân
Vang Thị Dung
Ban Văn Giang
Ma Thị Giống
Phan Thị Hằng
Lò Văn Hùng
Lý Thị Hoa
Giang Seo Hòa
Phan Thị Linh
Vang Seo Lù
Vang Thị Lưu
Thao Thị Ly
Phan Seo Minh
Sùng Seo Nôi
Ma Seo Nha
Sùng Seo Nhe
Vang Thị Nhung
Trang Khanh Phương
Lý Seo Sa
Giang Chử Séng
Lâm Thị Thương
Giang Seo Trang
Vang Thị Ưởng

Sùng Thị Vang
Nùng Thị Vinh
Chao Thị Yên

Hoc lực
Kha
Kha
Kha
Kha
Kha
TB
Kha
Kha
Kha
Kha
Kha
TB
TB
Kha
Yếu
Kha
TB
TB
TB
TB
Kha
Kha
Kha
Kha
TB

Kha
TB
Kha
TB
Kha
Kha
Giỏi
TB

Xêp loại
Hạnh kiểm
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Kha
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Kha
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Kha
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

DHTĐ
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT

HSTT

HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSG


34

Lù Thị Yến

Kha
Giỏi = 1

Tốt
Tốt = 31

HSTT
HSG = 1

Kha = 21

Kha = 3

HSTT = 21

TB = 11

Công

Yếu = 1

2. Phu luc 2: Bang tổng hợp kết qua hai mặt giao dục học sinh - Lớp 8B,
Năm học 2012-2013
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30
31

Ho và tên
Leng Thị Coi
Lừu Seo Chính
Liều Văn Dân
Sùng Seo Dế
Giang Thị Dung
Giang Seo Giống
Lù Thị Ha
Ban Thị Hiền
Vang Thị Hiền
Giang Seo Hồ
Giang Thị Huế
Sin Văn Hưng
Giang Thị Lam
Phan Thị Loan
Phan Văn Lợi
Vang Văn Lưởng
Then Thị Mai
Lù Thị Mai
Vang Thị Nguyệt
Lù Thị Nhung

Ly Thị Pằng
Hoang Sơn Phú
Triệu Đình Phương
Nguyễn Như Quyền
Sùng Seo Sếnh
Ly Thị Tuyết Sinh
Vang Thị Tấu
Đặng Thị Thanh
Vang A Thanh
Phạm Đức Vinh
Triệu Xuân Vười

Hoc lực
TB
TB
TB
Kha
Kha
TB
Kha
TB
Kha
Kha
TB
TB
Yếu
TB
Kha
Yếu
TB

TB
Giỏi
TB
Kha
TB
TB
TB
TB
TB
TB
Kha
Kha
TB
Kha

Xêp loại
Hạnh kiểm
Tốt
Tốt
Kha
Tốt
Tốt
Kha
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Kha
Tốt
Kha

Tốt
Kha
Kha
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Kha
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Kha
Kha

DHTĐ
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT

HSTT
HSTT

HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT


32

Lừu Thị Xuân

Cộng

TB
Giỏi = 1

Tốt
Tốt = 23

HSG

Kha = 10

Kha = 9


HSG = 1

TB = 19

HSTT = 10

Yếu = 2
3. Phu luc 3: Bang tổng hợp kết qua hai mặt giao dục học sinh lớp 9B
Năm học 2013-2014
Xêp loại
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25

Ho tên
Vang Thị Nguyệt
Giang Seo Hồ
Vang Thị Hiền
Ly Thị Pằng
Phan Văn Lợi
Sùng Seo Dế
Lừu Seo Chính
Ban Thị Hiền
Giang Thi Dung
Đặng Thị Thanh
Lù Thị Ha
Triệu Xuân Vười
Lừu Thị Xuân
Phan Thi Loan
Lù Thị Nhung
Vang A Thanh
Nguyễn Như Quyền
Lù Thị Mai
Liều Văn Dân
Ly Thị Tuyết Sinh
Phạm Đức Vinh

Hoang Sơn Phú
Triệu Đình Phương
Giang Seo Giống
Sùng Seo Sếnh

Hoc lực

Hạnh kiểm

DHTĐ

Giỏi
Giỏi
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá
TB
Khá

Khá
Khá
Khá
TB
Khá
Khá

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Kha
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Kha
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Tốt
Tốt

HSG
HSG
HSG
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT
HSTT

HSTT
HSTT


26
27
28
29
30
31
32


Leng Thi Coi
Then Thị Mai
Vang Thị Tấu
Giang Thị Huế
Sin Văn Hưng
Vang Văn Lưởng
Giang Thị Lam

TB
TB
TB
TB
TB
TB
TB
Giỏi = 2

Tốt
Tốt
Tốt
T.bình
Tốt
Tốt
T.bình
Tốt = 25

HSG = 2

Kha = 21


Kha = 7

HSTT = 21

TB = 9

TB = 0

Công

4. Phu luc 4: Thời khoa biêu chính khoa - Lớp 9B (Năm học 2013-2014)
Thứ

Thứ hai

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Chao cờ
Toan
Văn
Hoa


Toan
GDCD

Sinh
Ngoại ngữ
Tin

Toan
Anh
Tin
Văn
Văn

Sử

Địa
Thê dục
C. nghệ

Thứ 6

Thứ 7

Tiết
1
2
3
4
5

Toan
TD
Mỹ thuật

Sinh
Văn
Sử
Văn
Toan(BS)
Hoa
SHL

5. Phu luc 5: Thời gian biêu lớp 9B (Năm học 2013-2014)

Thứ

CN

Thời gian cu thể cho từng môn
Buổi chiêu
Buổi tôi
Thời gian
Môn
Thời gian
Môn

Nghỉ - HS tự học ở phòng
13h30-16h
Học buổi 2

2

theo TKB


(Tiêt)
19h-19h45
19h45-20h30
20h30-21h
21h-21h30
21h30-21h45
19h-19h45
19h45-20h15
20h15-20h45
20h45-21h15
21h15-21h30
21h30-21h45

Toan
Văn
Hoa

Kiêm tra
Toan
GDCD
Sinh
NN
Tin
Kiêm tra

Ghi chú

- Bạn nao lam
xong trước cac
bai tập, học va

chuẩn

bị

xong

môn 1 co thê


13h303

14h15
14h15-15h
15h-16h30
13h30-16h

4
13h305

6

7

Toan

19h-19h45

Toan

chuyên sang môn

2 sớm hơn.

Văn
Văn
Lao đông

19h45-20h30
20h30-21h
21h-21h30
21h30-21h45

(KH Ban LĐ)
Học buổi 2 19h-19h45
19h45-20h30
theo TKB
20h30-21h
21h-21h30
21h30-21h45
Toan
19h-19h45

Sử

Địa
C. nghệ
Kiêm tra
Toan

- Thời gian còn
lại của mỗi buổi

học: Lớp pho học
tập,

tổ

trưởng,

nhom trưởng, can
sự môn kiêm tra
việc lam bai tập,
học tập của cac

14h15
14h15-15h
15h-15h55

Văn
Văn

13h30-

Sinh

14h15
14h15-15h
15h-15h55

Sử
Toan


13h30-

Toan

14h15
14h15-15h
Văn
Tiết 1-2 tuân 1 hang thang
học HĐGDNGLL

Anh
Tin
Văn
Kiêm tra

19h45-20h30
20h30-21h
21h-21h30
21h30-21h45
19h-19h45

Hoa
Văn
Mỹ thuật
Kiêm tra
Sinh

thanh viên.

19h45-20h30

20h30-21h
21h-21h45

Sử
Toan
Kiêm tra

ngay.

Nghỉ

- Lớp pho học tập
phân công kiêm
tra

chéo

theo



×