Trờng tiểu học Trực Cát
TUầN 7
Ngày soạn:24/09/2008
Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2008
TậP ĐọC
NHữNG NGờI BạN TốT
I.Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu
chuyện.
+ Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện.
+ Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của
loài cá heo với con ngời.
+ GD cho HS thêm hiểu biết về thiên nhiên , từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ: Đọc Tác phẩm Si-le và tên phát xít và trả lời câu
hỏi SGK.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1 : Luyện đọc
- GV gọi 1 HS đọc cả bài => nhận xét . Với y/c :
- Đọc toàn bài với giọng kể phù hợp. Đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy
hiểm .
*GV chia làm 4 đoạn.
- Đ1: từ đầu đến trở về đất liền.
- Đ2: tiếp theo đến giam ông lại.
- Đ3: tiếp theo đến a-ri-tôn.
- Đ4; còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-ôn, Xi-xin, yêu thích, buồm, boong tàu
- Cho HS đọc theo nhóm bàn .
- Gọi HS các nhóm đọc thể hiện .
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài
H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?
H : Tìm ý 1 ?
ý1 : Tội ác của đám thuỷ thủ.
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
H: Qua câu chuỵên, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
H: Em suy nghĩ gì trớc cách đối xử của cá heo và của đám thuỷ thủ đối với nghệ sĩ A-
ri-ôn?
H : Tìm ý 2 của bài
ý2 : Sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con ngời
GV: Đồng Nam Trờng
1
Trờng tiểu học Trực Cát
H: Em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
H: Câu chuyện trên có nội dung gì?
Đại ý : Câu chuyện lên án tội ác của đám thuỷ thủ, từ đó ca ngợi sự thông minh, tình
cảm đáng quý của loài cá heo với con ngời.
HĐ3 : Đọc diễn cảm.
- Gọi 1-2 HS đọc bài .
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm : Xác định giọng đọc : nh đã hớng dẫn ở trên.
+GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện và hớng dẫn cách đọc.
- Cho HS đọc theo nhóm.
- Gọi HS đại diện nhóm đọc thể hiện.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm thêm những câu chuyện về loài cá heo
thông minh, về nhà đọc trớc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
***********************************
ĐạO ĐứC
NHớ ơN Tổ TIêN
( Tiết 1)
I) Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II)Tài liệu và ph ơng tiện:
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ hùng vơng.
- Các câu ca dao, tục ngữ, ... Nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
H : Nêu những tấm gơng vợt khó ?
H : Qua thực tế em hãy kể những việc làm thể hiện tinh thần vợt khó của bản thân
mình ?
* Nhận xét chung.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ
MT : HS biết đợc một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
* Gọi 1-2 HS đọc truyện.
- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau :
H: Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
H: Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ?
H: Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- Trả lời cá nhân.
* Nhận xét , tổng kết : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi ngời đều phải biết ơn
tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK.
MT: Giúp HS biết đợc những việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
GV: Đồng Nam Trờng
2
Trờng tiểu học Trực Cát
* Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh.
- Gọi 1,2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- Yêu cầu cả lớp, trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét rút kết luận : Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng hững việc làm
thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng nh các việc a, c, d, ,đ.
HĐ3 : Tự liên hệ.
MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết
ơn tổ tiên.
* Yêu cầu HS kể những việc đã làm đợc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha
làm đợc.
- Trao đổi ý kiến mình với nhóm nhỏ.
* Nhận xét tổng kết chung .
- Nêu bài học SGK.
3.Củng cố dặn dò:
- Y/c HS: Su tầm tranh ảnh ngày giỗ tổ Hùng Vơng, các câu ca dao tục ngữ vềứ chủ đề,
những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ , tổ tiên.
- nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau.
**********************************
TOáN
LUYệN TậP CHUNG
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về quan hệ giữa 1 và
10
1
,
10
1
và
100
1
,
100
1
và
1000
1
.
- Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Đồ dùng học tập:
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS chữa bài 3,4 /32
H:Phân số thập phân là những phân số nh thế nào? Cho ví dụ về phân số thập phân ?
- Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới : GTB
HĐ1 : So sánh phân số
- GọiHS đọc yêu cầu bài tập 1.
H : Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần
10
1
ta làm thế nào?
- Gọi HS thực hiện.
- Yêu cầu HS thực hiện tơng tự với câu b, c.
- GV chốt ý cần lu ý.
HĐ2 : Tìm thành phần cha biết.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
H : Muốn tìm số hạng cha biết trong một tổng ta làm nh thế nào?
- Gọi HS thực hiện mẫu.
- Nhận xét sửa bài.
GV: Đồng Nam Trờng
3
Trờng tiểu học Trực Cát
HĐ3 : Giải toán có lời văn .
Bài 3
Yêu cầu HS nêu đề toán và tóm tắt.
H : Muốn tìm trung bình mỗi giờ vòi nớc chảy đợc bao nhiêu phần của bể ta làm thế
nào?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Chấm một số vở và nhận xét.
- Chốt kiến thức.
3.Củng cố , dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức vừa luyện tập .
- Nhận xét dặn HS về làm bài tập.
********************************************************************
Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008
TOáN
KHáI NIệM Số THậP PHâN
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II/ Đồ dùng học tập:
Các bảng nh SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng làm bài 4.
- Chấm một số vở HS.
- Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới : GTB
HĐ1 : Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
- Phát các phiếu học tập yêu cầu HS điền vào chỗ trống các phân số thích hợp.
H : Các phân số điền đợc có gì đặc biệt ?.
GV giới thiệu cách viết mới
10
1
m còn đợc viết thành 0,1m.
Cho HS viết tơng tự với
100
1
,
KL : Các phân số thập phân:
10
1
, đ ợc viết thành 0,1 ; 0.01 ; ..
- GV viết lên bảng và giới thiệu.
- Làm tơng tự với bảng ở phần b và giúp HS tự nhận ra 0,5 ; 0,07; 0, 009 cũng là những
số thập phân.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1
- GV chỉ vào từng vạch trên tia số cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch
tơng ứng.
GV: Đồng Nam Trờng
4
Trờng tiểu học Trực Cát
- Giải thích phần phóng to : 0,1 =
10
1
lại đợc chia làm 10 phần bằng nhau, mỗi phần là
1% .
- Y/C HS đọc
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD HS nhận xét bài mẫu.
H : Phân số thập phân và số thập phân tơng ứng có mối quan hệ với nhau nh thế nào?
- Cho HS làm vào vở Gọi HS lên bảng trình bày .
- Nhận xét , chữa bài .
Bài 3
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 3 và HD HS thực hiện.
- M: dòng cuối ở bảng có 3dm 7cm 5mm thì tức là
1000
375
m nên viết 3 sau dấu phẩy
- Nhận xét sửa sai.
3.Củng cố- dặn dò:
-Chốt kiến thức.
-Nhận xét dặn HS về nhà làm bài tập.
*********************************
LUYệN Từ Và CâU
Từ NHIềU NGHĩA
I.Mục đích yêu cầu :
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối
quan hệ giữa chúng.
- Phân biệt đợc đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn. Tìm đợc ví
dụ về nghĩa chuyển của một số từ là danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng , hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của
từ nhiều nghĩa.
- 2,3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 2 .
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới : giới thiệu bài.
HĐ 1 : Nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giao việc: bài tập cho 2 cột ; một cột là từ, một cột là nghĩa, nhng còn xếp không t-
ơng ứng. Nhiệm vụ của các em là tìm và nối nghĩa tơng ứng với từ mà nó thể hiện.
- Cho HS làm bài GV dán bài lên bảng lớp 2 phiếu đã chuẩn bị trớc.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a)Bộ phận ở hai bên đầu ngời và động vật dùng để nghe.
b)Phần xơng cứng màu trắng, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV giao việc: bài tập cho khổ thơ, trong đó có các từ răng , mũi, tai. Các em có nhiệm
vụ :
GV: Đồng Nam Trờng
5
Trờng tiểu học Trực Cát
Chỉ ra đợc nghĩa của từ trên trong khổ thơ có gì khác với nghĩa của chúng.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)răng (trong răng cào) dùng để cào không dùng để cắn, giữ nhai thức ăn
b)mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nớc chứ không dùng để thở .
*GV chốt lại lời giải đúng.
+ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ răng có cùng nét nghĩa: chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều
thành hàng.
+Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mũi có cùng nét nghĩa: chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô
ra phía trớc.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS tìm ví dụ ngoài ví dụ SGK.
HĐ2 : Luyện tập
*Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV giao việc: Bài tập 1 cho một số câu, có từ mắt, một số câu có từ chân, một số câu
có từ đầu. Các em hãy chỉ rõ trong câu nào từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và câu
nào mang nghĩa chuyển.
- Cho HS làm bài GV dán 2 phiếu đã chuẩn bị b1 lên bảng lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
A)mắt trong câu đôi mắt của bé mở to là nghĩa gốc. Từ mắt trong câu còn laị là nghĩa
chuyển .
*Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- GV giao việc: bt cho một số từ chỉ các bộ phận cơ thể của ngời: lỡi, miệng, cổ, tay, l-
ng. Các em tìm một số VD và nghĩa chuyển của những từ đó.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả.
- Nghĩa chuyển của từ lỡi: lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày
3. Củng cố, dặn dò:
- GV em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những ví dụ về nghĩa chuyển của các từ đã cho ở bt2 của
phần luyện tập.
*********************************
ĐịA Lí
ôN TậP
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau :
+Xác định và nêu đợc vị trí địa lí của nớc ta trên bản đồ.
+ Nêu tên và chỉ đợc vị trí của một số đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ.
+Nêu tên và chỉ đợc vị trí của dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng của nớc ta trên
bản đồ.
+Nêu đợc đặc điểm chính của các yếu tố địa lí tự nhiên VN : địa hình, khí hậu, sông
ngòi, đất, rừng.
+ HS nghiêm túc thực hiện học tập .
GV: Đồng Nam Trờng
6
Trờng tiểu học Trực Cát
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
H: Nêu các loại rừng có ở nớc ta ?
H : Địa phơng em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới : Dẫn dắt và ghi tên bài.
HĐ1:Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
- GV tổ chức cho hs làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thự hành, sau đó GV theo
dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
HĐ2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng
thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí VN.
- Theo dõi các nhóm hoạt động , giúp đỡ các nhóm găp khó khăn.
- Gọi 1-2 nhóm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày.
- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem lại các bài ôn tập và chuẩn bị bài sau.
***********************************
CHíNH Tả
NGHE-VIếT : DòNG KINH QUê HơNG
Luyện tập đánh dấu thanh
(ở các tiếng chứa ia/ iê)
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng , trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hơng.
-Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/iê.
II.Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu phô tô khổ to nội dung BT 3,4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
H : Lấy ví dụ những từ chứa các nguyên âm đôi a,ơ ? Giải thích quy tắc đánh dấu thanh
trên các tiếng có nguyên âm đôi a ,ơ ?
- nhận xét và cho điểm hs.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Nghe viết bài Dòng kinh quê hơng .
- GV đọc bài chính tả một lợt.
- Luyện viết một số từ ng ừ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2
lợt.
- GV đọc toàn bài 1 lợt.
GV: Đồng Nam Trờng
7
Trờng tiểu học Trực Cát
- GV chấm 8-10 bài.
- GV nhận xét chung.
HĐ2 : Luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV giao việc : 2 việc.
+ Các em tìm trong bài chính tả tiếng có ia hoặc iê.
+ Cho biết dấu thanh đợc đặt ở bộ phận nào trong các tiếng ấy.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
* Các tiếng trong bài có chứa ia hoặc iê là:
+Tiếng chứa ia: kia.
+Tiếng chứa iê: điều, tiếng, miền .
*Cách đánh dấu thanh tron các tiếng vừa tìm:
+Trong tiếng kia không có âm cuối dấu thanh sẽ đặt trên chữ cái đứng trớc của nguyên
âm đôi ia.
+Trong các tiếng: điều, tiếng, miền có âm cuối vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái
đứng sau của nguyên âm đôi.
=> Quy tắc : Trong tiếng, dấu thanh nằm ở bộ phận vần trên hoặc dới âm chính.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV giao việc : bài tập cho 4 dòng thơ, trong đó có 3 chỗ trống. Nhiệm vụ của các em
là tìm đợc một vấn đề điền vào cả ba chỗ trống đều đúng.
- Cho HS làm bài GV dán lên bảng 3 phiếu.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: vần cần điền vào chỗ trống là vần iê, ia ..
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV : em hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa âm đôi ia, iê.
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc các thành ngữ trong bài tập 3.
********************************************************************
Thứ t ngày 08 tháng 10 năm 2008
TậP ĐọC
TIếNG ĐàN BA-LA-LAI-CA TRêN SôNG Đà
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó.biết ngắt nghỉ hơi
đúng nhịp của thể thơ tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn
trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tởng lãng mạn về
một tơng lai tốt đẹp khi công trờng hoàn thành.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình: sức mạnh của những ngời
đang chế ngự, chinh phục dòng sông , khiến nó tạo dòng điện phục vụ cho con ngời.
- Hiểu sự gắn bó hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên trong bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hớng dẫn.
GV: Đồng Nam Trờng
8
Trờng tiểu học Trực Cát
- Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
H : Đọc truyện Những ngời bạn tốt và trả lới câu hỏi SGK ( câu 2 ,4 ) ; nêu nội dung bài
.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : giới thiệu bài.
HĐ1 : Luyện đọc
- Gọi 1-2 HS khá đọc toàn bài => GV nhận xét .
- GV giải nghĩa thêm các từ ngữ sau: Cao nguyên: là vùng đất rộng và cao, xung quanh
có sờn dốc .. Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nớc bao la.
- GV chia 3 đoạn nhỏ và gọi 3HS đọc (3khổ thơ).
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: ba-la-lai-ca, lấp loáng.
- Cho HS luyện đọc lại bài thơ.
- Cho HS đọc theo nhóm bàn .
- GV đọc mẫu toàn bài .
HĐ2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài
H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng tĩnh mịch trên công trờng
sông Đà?
- GV: Giữa không gian yên tĩnh, tiếng đàn ba la-lai-ca ngân nga giữa không gian bao
la càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh mịch.
H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhng rất sinh động?
H: Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong bài
thơ ?
H: Hình ảnh "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên" nói lên sức mạnh của con ngời nh
thế nào ? Từ "bỡ ngỡ" có gì hay?
H : Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
H : Nêu nội dung của bài ?
Đại ý : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những ngời đang chế
ngự, chinh phục dòng sông , khiến nó tạo dòng điện phục vụ cho con ngời .
HĐ 3 : Đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng .
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
- GV chép một khổ thơ cần luyện lên bảng và hớng dẫn cách đọc khổ thơ đó.
- GV đọc cả bài 1 lợt: cần đọc cả bài với giọng xúc động.
- Nhấn giọng ở những từ: chơi vơi, ngẫm nghĩ, ngày mai.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét và khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ ; chuẩn bị bài Kì diệu rừng xanh.
**********************************
Kể CHUYệN
CâY Cỏ NớC NAM
I. Mục tiêu:
GV: Đồng Nam Trờng
9