Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an lop 5 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.14 KB, 32 trang )

TUẦN 7
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006
TOÁN:TIẾT 31
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về :
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy bài mới:
Giới thiệu bài :
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài?
HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài, nhậân xét chữa bài.
Bài 2: Tìm x. HS nêu yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài, nhận xét chữa bài
Bài 3 :HS đọc đề bài
Hỏi:Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
Muốn tìm số trung bình cộng ta làm thế nào?
1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở, GV hướng dẫn chữa bài
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
6
1
2:)
5
1
15
2
( =+


(bể)
Đáp số:
6
1
bể
Bài 4 : 1 HS đọc đề bài:
Hỏi : Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, nhận xét chữa bài
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
60000:5=12000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
12000-2000=10000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là :
60000:10000=6 (m)
Đáp số:6 m
1
3)Củng cố dặn dò ::
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bò bài .GV nhận xét tiết học.
ÂM NHẠC :TIẾT 7
ÔN TẬP BÀI HÁT CON CHIM HAY HÓT
ÔN : TĐN SỐ 1,SỐ 2
I. Mục tiêu:
-HS hát thuộc lời ca ,đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót.
-Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa .
-Nắm vững 2 bài TĐN số 1 và số 2 .
II.Đồ dùng dạy học :
-GV:Nhạc cụ ,băng, đóa nhạc ,máy nghe,bảng phụ .
-HS:SGK ,Nhạc cụ gõ (song loan,thanh phách ...)
III.Các hoạt động dạy học :

1)Phần mở đầu :
GV giới thiệu bài : Ghi tên bài lên bảng.
2)Phần hoạt động :
a.Nội dung 1:n tập bài hát Con chim hay hót .
-Cho HS hát thuộc lời sau đó chia ra hát có lónh xướng và đồng ca .Hai câu đầu
từ :Con chim ...cành tre hát đồng ca .Lónh xướng từ câu Nó hót le te ...vô nhà rồi
hát đồng ca từ y nó ra ....cho đến hết bài .
-Trò chơi :Tập làm dàn nhạc đệm .
Giao cho 2 nhóm ,nhóm 1 giả làm tiếng thanh la,nhóm 2 giả làm tiếng trống thể
hiện theo tiết tấu .
b.Nội dung 2:n tập TĐN số 2 .
-n TĐN số 1 :Trước khi vào bài TĐN 1,GV đánh đàn (hoặc xướng nguyên âm )từ
2 đến 3 âm cho HS nghe ,đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng cao độ .
3.Phần kết thúc :
GV cho HS hát lại bài :Con chim hay hót .
Dặn HS về nhà luyện hát lại nhiều lần cho nhuần nhuyễn và đúng nhạc điệu .
Chuẩn bò bài sau :: .GV nhận xét tiết học :
TẬP ĐỌC :TIẾT 13
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I .Mục tiêu:
2
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn,
Xi-xin.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2. Hiểu ý nghóa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng
quý của loài cá heo với con người.
Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài đọc. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.
Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:

B-Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:-1 HS đọc cả bài.
- GV chia đoạn :Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- 1HS đọc chú giải.
-GV ghi từ khó lên bảng: boong tàu, A-ri- ôn, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
GV hướng dẫn HS đọc: Chú ý giúp HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài, các từ
dễ viết sai chính tả( A- ri-ôn,Xi-xin, boong tàu, …) và hiểu nghóa những từ khó
trong bài (boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt).
- Đoạn 1: đọc chậm 2 câu đầu, đọc nhanh dần những câu diễn tả tình huống
nguy hiểm.
- Đoạn 2: giọng sảng khoái, thán phục cá heo.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- 1-2 HS đọc toàn bài .
- GV đọc mẫu lần 1.
b) Tìm hiểu bài :
- 1 HS đọc to đoạn 1. Lớp đọc thầm.
- H: Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
(A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết
tặng vật của ông, đòi giết ông.)
- 1HS đọc đoạn 2:
- H : Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
(Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say
sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy
xuống biển và đưa ông trở về đất liền.)
1HS đọc đoạn 2 + đoạn 3.
3

- Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu đáng quý ở điểm nào?
(Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát nghệ só; biết cứu
giúp nghệ só khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của con người)
- Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo với nghệ só
A-ri-ôn?
(Đám thuỷ thủ là những người tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá
heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn)
- -Câu hỏi bổ sung: Ngoài câu chuyện trên, em còn biết thêm những câu chên
thú vò nào về cá heo?
(HS kể những điều em đã được học, được nghe kể, được tận mắt chứng kiến về
cá heo. VD : Em đã thấy cá heo biểu diễn nhào lộn ./ Em đã cho cá heo ăn./Em
biết cá heo là tay bơi giỏi nhất của biển. Nó có thể lao nhanh với tốc độ50 ki-lô-
mét 1 giờ./ Em biết chuyện cá heo cứu một chú phi công nhảy dù thoát khỏi đàn cá
mập – Truyện Anh hùng biển cả, sách Tiếng Việt 1.)
- H: Câu chuyện trên có nội dung gì?
(Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
Cá heo là bạn tốt của người.)
- Yêu cầu vài HS nhắc lại . GV ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Có thể chọn đoạn 2. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ đã nhầm, đàn cá heo, say sưa
thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin và nghỉ hơi sau các từ ngữ
nhưng, trở về đất liền.
HS nhận xét cách đọc cách đọc của bạn .
3. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại ý nghóa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
KỸ THUẬT :TIẾT 7
ĐÍNH KHUY BẤM (T 3)
I.Mục tiêu:

-HS biết cách đính khuy bấm .
-Đính được khuy bấm đúng quy trình ,đúng kó thuật .
-Rèn luyện tính tự lập ,kiên trì ,cẩn thận .
II.Đồ dùng dạy học :
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết :Một số khuy bấm với kích cỡ ,màu sắc khác nhau
----Hai mảnh vải có kích thước 20x30 cm.-
4
-Kim khâu len ,chỉ khâu ,phấn vạch ,thước ,kéo.
III. Các hoạt động dạy học :
1)Thực hành:
-HS nhắc lại cách đính khuy bấm .
-GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm .
-GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2 và nhận xét .
Gọi HS nhắc lại quy trình thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm .
-Cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân .
-GV quan sát ,uốn nắn cho những em còn lúng túng, thực hiện chưa đúng thao tác
kó thuật .
2)Đánh giá sản phẩm:
GV tổ chức cho các nhóm hoặc chỉ đònh một số HS trưng bày sản phẩm .
-GV nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm ,GV có thể ghi yêu cầu lên bảng .
-Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo đúng với yêu cầu .
-GV nhận xét đánh giá theo 2 mức (A)và (A
+
).
3)Nhận xét dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bò bài của HS .
-Dặn HS chuẩn bò một mảnh vải ,kim,chỉ,kéo..để tiết sau học bài thêu chữ V.
GV nhận xét tiết học :
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
THỂ DỤC :TIẾT 13

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”
I ) Mục tiêu:
+ Ôn để củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhòp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đúng kó
thuật, không lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhòp.
+ Trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tónh trao tín gậy cho bạn.
II. Đòa điểm phương tiện
+ Đòa điểm :Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
+ Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III ) Npội dung và phương phap:
1 ) Phần mở đầu : 6 – 10 phút
5
+ GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện :1 -2 phút.
+ Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai, …… : 1 – 2 phút.
+ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng trên đòa hình tự nhiên ở sân trường 100 – 200 m
rồi đi thường thành 4 hàng ngang : 1 - 2 phút.
+ Chơi trò chơi “ Chim bay, cò bay “ :1 -2 phút.
2 ) Phần cơ bản : 18 – 20 phút
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng
lại, đổi chân khi đi đều sai nhòp.
GV điều khiển lớp tập : 1 -2 phút. Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV
quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót cho HS các tổ : 4 – 5 phút.
Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi
đua : 2 – 3 phút.
b)Trò chơi vận động : 7 – 8 phút
+ Chơi trò chơi “Trao tín gậy”

GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy
đònh chơi. Cho cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. GV điều
khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3 ) Phần kết thúc : 4 – 6 phút
+ Thực hiện một số động tác thả lỏng do GV chọn : 1 -2 phút.
+ Tại chỗ hát một bài theo nhòp vỗ tay : 1 – 2 phút
+ GV cùng HS hệ thống bài : 1 – 2 phút
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà :1 – 2 phút
TOÁN :TIẾT 32
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I, Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản )
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II, Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng nêu trong SGK.
III, Các hoatj động dạy học
- 1 ) Kiểm tra bài cũ
2, Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài :
6
b) Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
VD1) GV treo bảng phụ ghi sẵn các số như mục a
- H: GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi :Đọc cho cô biết có mấy mét và mấy đề xi
mét? (0m và 1dm)
GV :có 0m1dm tức là có 1dm.1dm bằng mấy phần của m?
GV viết lên bảng( 1dm=
10
1
m)GV giới thiệu 1dm hay
10

1
m còn được viết
thành0,1m .GV nêu tương tự với dòng thứ 2, thứ 3 (1cm hay
100
1
m còn được viết
thành 0,01m. 1dm hay
1000
1
m còn được viết thành 0,001m)
GV nêu các phân số thập phân
10
1
,
100
1
,
1000
1
được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
GV viết số 0,1 lên bảng và nói: Số 0,1 đọc là không phẩy một. HS đọc.
H : 0,1 bằng phân số nào ? (0,1=
10
1
)
GV hướng dẫn tương tự với các số 0,01; 0,001 ( 0,01 đọc làkhông phẩy không
một và 0,01=
100
1
; 0,001 đọc là không phẩy không không một và 0,001=

1000
1
)
GV kết luận : Các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân
HS đọc lại kết luận
VD2) GV phân tích như VD 1
HS làm việc để biết được : 0,5=
10
5
; 0,07=
100
7
; 0,009=
1000
9
. Các số 0,5; 0,07;
0,009 gọi là các số thập phân
c) Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
a. HS nêu yêu cầu của bài ? (Đọc các phân số thập phân và các số thập phân)
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như SGK .
- GV gọi HS đọc : Một phần mười , không phẩy một, hai phần mười, không phẩy
hai…………
b. Thực hiện tương tự phần a
Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài? (Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm )
GV viết lên bảng: 7dm=
10
7
m=0,7m
- H: 7dm bằng mấy phần mười m?

- H:
10
7
có thể viết thành số thập phân như thế nào?
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm ,GV hướng dẫn nhận xét, chữa bài
7
Bài tập 3 :Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn lên bảng rồi cho HS làm bài và gọi một số em nhận
xét ,chữa bài.
3)Củng cố dặn dò :
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài.
Chuẩn bò bài sau
GV nhận xét tiết học :
LỊCH SỬ :TIẾT 7
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I Mục tiêu::
Học xong bài này HS biết :
-Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghò thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam.
-Đảng ra đời là một sự kiện lòch sử trọng đại đánh dấu thời kì cách mạng nước ta
có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, giành được nhiều thắng lợi to lớn.
II . Đồ dùng dạy học :
Ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ:
2- Bài mới
a Giới thiệu bài :
H: Em biết gì về sự kiện lòch sử gắn với ngày 3 -2- 1930 ?
m dm cm mm Viết phânsốthập phân Viết số thập phân.
0 5

10
5
m
0,5 m
0 1 2
100
12
m
0,12 m
0 3 5 ...m ...m
0 0 9 ...m ...m
0 7 ...m ...m
0 6 8 ...m ...m
0 0 0 1 ...m ...m
0 0 5 6 ...m ...m
0 3 7 5 ...m ...m
8
HS nêu theo sự hiểu biết của mình.
1- Hoàn cảnh đất nước và yêu cầu thành lập Đảng.
HS đọc SGK từ đầu đến …lực lượng.
H: Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì ?
Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một đảng duy nhất. Việc
này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín và đủ năng lực mới làm được.
H: Ai là người có thể làm được điều đó ? ( lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc ).
H: Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc mới làm được điều đó ?
Nguyễn Ái Quốc là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng,
có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế được những người yêu nước Việt
Nam ngưỡng mộ…
GV kết luận-chuyển ý 2.
2- Hội nghò thành lập Đảng cộng sản.

-HS đọc SGK:Đầu xuân 1930…thành lập Đảng.
H:Hội nghò diễn ra ở đâu? Do ai chủ trì?
-Đầu xuân 1930 dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc hội nghò hợp nhất các tổ chức
cộng sản được tiến hành tại Hồng Kông .
H:Nêu kết quả hội nghò?
-Sau những ngày làm việc khẩn trương trong hoàn cảnh bí mật hội nghò đã nhất trí
hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản
Việt Nam, đề ra đường lối cách mạng nước ta.
3-Ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
H: Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng
được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?.
-Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo đưa cuộc đấu tranh của
nhân ta đi theo con đường đúng đắn.
-GV chốt ý:Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo tăng thêm sức mạnh thống nhất
lực lượng và có đường đi đúng đắn.
3Củng cố dặn dò :
HS đọc phần tóm tắt SGK.Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài 8.
GV nhận xét tiết học :
CHÍNH TẢ :TIẾT 7 (Nghe viết)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I .MỤc tiêu:
9
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương
2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi iê, ia.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3, 4.
III.Các hoạt động dạy học :
a . Kiểm tra bài cũ:

b .Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh nghe – viết :
- GV đọc bài chính tả một lần.
- HS luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng,lảnh lót,…
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc cho HS dò bài, tự chữa lỗi.
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV cho HS tìm trong bài các tiếng có ia hoặc iê cho biết dấu thanh được đặt ở
bộ phận nào trong các tiếng ấy?
- HS làm bài.
- Một số em đọc các tiếng các em vừa tìm được .
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
- Các tiếng trong bài có chứa ia hoặc iê là:
+Tiếng chứa ia : kia.
+Tiếng chứa iê: điều,tiếng, miền, niềm.
- Cách đánh dấu thanh trong các tiếng vừa tìm.:
Trong tiếng kia (không có âm cuối), dấu thanh sẽ đặt trên chữ cái đứng trước của
nguyên âm đôi ia .
Trong các tiếng : điều, tiếng, miền, niềm.(có âm cuối vần) nên đánh dấu thanh
nằm trên chữ cái đứng sau của nguyên âm đôi.
- Quy tắc: Trong tiếng dấu thanh nằm ở bộ phận vần trên hoặc dưới âm chính.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài .
HS làm bàivào vở.
1 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét .

GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
10
Lời giải: Rạ rơm thì ít,gió đông thì nhiều/ Mải mê đuổi một con diều/ Củ khoai
nướng để cả chiều thành tro .
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cách tiến hành như BT2:
- Lời giải :Đông như kiến./ Gan như cóc tía./ Ngọt như mía lùi.
- Sau khi điền đúng tiếng có chứa ia hoặc iê vào chỗ trống. HS đọc thuộc các
thành ngữ trên.
4.Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
HS về nhà tìm thêm các tiếng có nguyên âm đôi ia/ iê.
Chuẩn bò bài sau.
KHOA HỌC:TIẾT 13
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I.Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II-Đồ dùng dạy học
Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.
III- Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
H: Ngoài bệnh sốt rét , em còn biết bệnh nào cũng bò lây qua muỗi truyền? GV
Bệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh có nguy hiểm không?Cách phòng bệnh như thế
nào? Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết và cách

phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
Hoạt động 1:HS làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS đọc kó các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK
GV chỉ đònh một số HS nêu kết quả.
Lớp nhận xét. GV kết luận đáp án đúng:
1 -b; 2 -b; 3 -a; 4 –b; 5 –b.
- Gọi HS đọc lại thông tin trang 28.
11
H: Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
. GV kết luận: -Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung
gian truyền bệnh.
- Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn ,bệnh nặng có thể gây chết người nhanh
chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay chưa có thuốc điều trò bệnh.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, trang 29 SGK và trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh sốt xuất huyết.
Hình 2: bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông
cống rãnh .
Hình 3: một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày(để ngăn không cho muỗi đốt vì
muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).
Hình 4: chum nước có nắp đậy (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng).
3) Củng cố dặn dò
Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và ghi vào vở tìm hiểu về bệnh viêm
não.GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2006.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TIẾT 13
TỪ NHIỀU NGHĨA

I – Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghóa, nghóa gốc và nghóa chuyển trong từ nhiều
nghóa
2. Phân biệt được nghóa gốc, nghóa chuyển của từ nhiều nghóa trong một số câu
văn. Tìm được VD về sự chuyển nghóa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể
người và động vật.
II Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, ……… có thể minh hoạ cho các
nghóa từ nhiều nghóa.
III – Các hoạt động dạy học
a – Kiểm tra bài cũ:
b – Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài :
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×