Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

chẩn đoán và điều trị viêm phổi lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 50 trang )

1


Giảng viên :

BS CKII. PHẠM HỒNG CÁCH
GIẢNG ĐƯỜNG 3 B

0913 67 64 07

2


MỤC TIÊU
1. ĐN viêm phổi lao
2. Ba giai đoạn tiến triển của viêm phổi lao
3. CLS cần thiết để chẩn đoán viêm phổi lao
4. Chẩn đoán phân biệt viêm phổi lao với
viêm phổi thường không lao
5. Ba thể lâm sàng thường gặp của viêm
phổi lao
6. Điều trị
3


ĐỊNH NGHĨA
1. Viêm phổi lao là một

thể lao phổi cấp tính
2. Khu trú theo hệ thống
một thùy hoặc một


phân thùy phổi
3. Tạo hang sớm
4. Vi khuẩn lao: MT
(Mycobacterium
tuberculosis)

4


LỊCH SỬ

LAENNEC MÔ TẢ --REINHARD:VPBĐ--VILLEMIN&ROBERT KOCK (MT 1891)

5


TẦN SUẤT
Các nước phát triển: hiếm gặp
Các nước đang phát triển: còn khá phổ
biến


CƠ ĐỊA – ĐỘ TUỔI
Viêm phổi lao thường gặp ở:

Thanh thiếu niên, người lớn: suy giảm
miễn dịch
Trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 2 tuổi:
sau sơ nhiễm với nguồn lây ồ ạt





LÂM SÀNG

8


Bệnh cảnh kinh điển nhất là
viêm phổi bã đậu ở người lớn

9


1/ Khởi bệnh:
Khởi phát đột ngột
Sốt cao 39-40°
Rét run
Kèm đau ngực
* $ nhiễm lao chung trước
vài tuần, vài tháng.
10


2/ Giai đoạn viêm phổi:
a/ Triệu chứng cơ năng:
2- 3 ngày sau khi sốt cao và đau ngực
Khó thở trầm trọng
Đàm nhờn hoặc mủ
(±) ho ra máu


11


b/ Triệu chứng tổng quát: tổng trạng xấu

Sốt cao
Sụt cân nhanh

12


•Xanh xao, toát mồ hôi lạnh
•Tím tái môi, ngón tay, ngón chân
•Sụt cân nhanh
•Không có mụn rộp
13


Triệu chứng rất quan trọng:
lưỡi đỏ hồng, sạch

14


c/ Triệu chứng thực thể:
(±) hội chứng đông đặc phổi
(±) ran nổ, ran ẩm, mất rì rào phế nang
Các triệu chứng trên (±) do TDMP phối hợp


15


3/ Giai đoạn hóa mềm:
Tổng trạng : suy sụp nhanh (10- 12ng)
Nhiệt độ cao dao động
Đàm mủ, lượng nhiều và có vướng máu.

(±) ho ra máu đỏ tươi
Phổi: ran ẩm

16


CẬN LÂM SÀNG
1/ X quang ngực
2/ Xét nghiệm đàm
3/ Các xét nghiệm khác
17


1/X QUANG NGỰC

18


Giai đoạn viêm phổi :

19



Giai đoạn hóa mềm:
một hoặc nhiều hang giữa đám mờ theo hệ thống thùy
hoặc phân thùy

20


2/ Xét nghiệm đàm
Đàm tươi : mẫu thử tốt nhất
Giai đoạn viêm phổi: Pneumocoque (-)
Giai đoạn hóa mềm: ngày 10- 12  số lượng

AFB có thể > 105 /ml

Viêm phổi lao - 15.11.10

21


Các xét nghiệm khác
Công thức máu: BC  > 10.000 với N% > L

%
VS 
IDR (-)
Nước tiểu: urobilin (-)
Nội soi phế quản: sang thương lao, rửa PQ
tìm AFB
PCR lao .


22


CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
LÂM SÀNG:
Khởi phát đột ngột
Sốt cao 39- 40 C
Lưỡi sạch
Ho đàm vướng máu
Tổng trạng xấu đi
nhanh chóng.

CẬN LÂM SÀNG:
X quang phổi: bóng
mờ đồng nhất theo
hệ thống thùy hoặc
phân thùy, tạo hang
sớm
AFB (+) trong đàm
hoặc dịch dạ dày

23


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Viêm phổi do Pneumocoque
Abcès phổi
Ung thư phổi
Phế quản phế viêm lao


24


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM LAO:cấp tính:
TRẼ EM:
 Sau lao sơ nhiễm có hạch trung thất lớn
 Dò mủ gieo rắc bã đậu vào mô phổi
 Tổng trạng đột ngột xấu, khó thở, tím tái
 Tử vong trong vài tuần.

25


×