Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Ebook phương pháp tọa độ trong không gian oxyz phần 2 nguyễn quốc thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.15 MB, 0 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 82

PHẦN 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng
 Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có vectơ chỉ
phương a  (a1 ; a2 ; a3 ) với a  0 là:
 x  xo  a1t

( d ) :  y  yo  a2 t
(t  )
z  z  a t
o
3

x  x0 y  y0 z  z0


 Nếu a1a2 a3  0 thì (d ) :
được gọi là phương trình chính tắc của d
a1
a2
a3

2. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng






Cho hai đường thẳng d, d lần lượt đi qua hai điểm M0  x0 ; y0 ; z0  , M0 x0 ; y0 ; z0 và có vectơ





chỉ phương lần lượt là a   a1 ; a2 ; a3  , a  a1 ; a2 ; a3 . Khi đó, ta có:
  a; a  0

 d€d    
 M0  d 

  a; a  0


d

d



 M0  d 

  a ; a   0


 d cắt d   
  a; a . M0 M0  0




 d và d  chéo nhau  a; a . M0 M0  0


 d  d  a.a  0
3. Vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một mặt phẳng
 x  x0  ta1

Cho mặt phẳng   : Ax  By  Cz  D  0 và đường thẳng d :  y  y0  ta2
 z  z  ta
0
3

Xét phương trình: A( x0  ta1 )  B( y0  ta2 )  C ( z0  ta3 )  D  0 (ẩn t)

 d€   (*) vô nghiệm

 d cắt    (*) có đúng một nghiệm
 d     (*) có vô số nghiệm

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

(*)


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 83


4. Vị trí tương đối giữa một đường thẳng và một mặt cầu
 x  x0  ta1

Cho đường thẳng d :  y  y0  ta2 (1) và mặt cầu  S  : ( x  a)2  ( y  b)2  ( z  c)2  R 2 (2)
 z  z  ta
0
3


Để xét vị trí tương đối của đường thẳng d và mặt cầu  S  ta thay (1) vào (2), a được phương
trình:  x0  ta1  a    yx0  ta2  b    z0  ta3  c   0 (*)
2

2

2

 d và  S  không có điểm chung  (*) vô nghiệm



d tiếp xúc  S   (*) có đúng một nghiệm

 d  I, d   R
 d  I, d   R

 d cắt  S  tại hai điểm phân biệt  (*) có hai nghiệm phân biệt  d  I , d   R
5. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng (chương trình nâng cao)
Cho đường thẳng d đi qua M0 và có VTCP a và điểm M .
d (M , d ) 


 M 0 M ; a 
a

6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau (chương trình nâng cao)
Cho hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 .
d1 đi qua điểm M1 và có VTCP a1 , d2 đi qua điểm M2 và có VTCP a2

d (d1 , d 2 ) 

 a1 , a2 .M1M 2
 a1 , a2 

Chú ý: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1 , d2 bằng khoảng cách giữa d1 với mặt
phẳng   chứa d2 và song song với d1.

7. Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song song
Khoảng cách giữa đường thẳng d với mặt phẳng   song song với nó bằng khoảng cách từ một
điểm M bất kì trên d đến mặt phẳng   .
8. Góc giữa hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng d1 , d2 lần lượt có các VTCP a1 , a2 .
Khi đó góc giữa d1 , d2 là: cos  d1; d2   cos  a1 , a2  

a1.a2
a1 . a2

9. Góc giữa một đường thẳng và một mặt phẳng
Cho đường thẳng d có VTCP a  (a1 ; a2 ; a3 ) và mặt phẳng   có VTPT n  ( A; B; C ) .
Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng   bằng góc giữa đường thẳng d với hình chiếu d  của
nó trên   .

sin  d , ( )  

Aa1  Ba2  Ca3
A2  B 2  C 2 . a12  a22  a32

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 84

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
Dạng 1. Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và biết 1 véctơ chỉ phương.
Phương pháp giải:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , đường thẳng d đi qua điểm M 0  x0 ; y0 ; z0  và có một
vectơ chỉ phương a   a1 ; a2 ; a3  với a12  a22  a32  0 có phương trình tham số là:
 x  x0  a1t

 y  y0  a2 t .
z  z  a t
0
3


VD 1.

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  3z  4  0 và

 Q  : 3x  2 y  5z  4  0. Giao tuyến của  P 

 x  2  2t

A.  y  1  7t .
 z  4t


và  Q  có phương trình tham số là:

 x  2  2t

B.  y  1  7t .
 z  4t


 x  2  2t

C.  y  1  7t .

 z  4t

 x  2  2t

D.  y  1  7t .

 z  4t

Hướng dẫn giải
 x  2 y  3z  4  0
()
Cách 1: Xét hệ 

3 x  2 y  5 z  4  0
Cho x  0 thay vào () tìm được y  8, z  4

Đặt A(0; 8; 4)
Cho z  0 thay vào () tìm được x  2, y  1
Đặt B (2; 1; 0)  AB   2;7; 4  là một VTCP của  P    Q 
 x  2  2t

Như vậy, phương trình tham số của  P    Q  là  y  1  7t
 z  4t


Chọn đáp án A.
 x  2 y  3z  4  0
()
Cách 2: Xét hệ 
3 x  2 y  5 z  4  0
Cho z  0 thay vào () tìm được x  2, y  1
Đặt B (2; 1; 0)

 P  : x  2 y  3z  4  0 có VTPT nP  (1; 2;3)
 Q  : 3x  2 y  5z  4  0 có VTPT nQ  (3; 2; 5)
 nP , nQ    4;14;8  chọn u  (2; 7; 4) là một VTCP của giao tuyến  P    Q 
 x  2  2t

Như vậy, PTTS của  P    Q  là  y  1  7t
 z  4t


Chọn đáp án A.

Cách 3: (kỹ năng máy tính cầm tay)
Xem như phím A,B,C (trên máy) là x, y, z (trong phương trình), nhập cùng lúc 2 biểu thức
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 85

A  2B  3C  4:3A  2B  5C  4

Rút toạ độ điểm ( x0 ; y0 ; z0 ) từ trong các PTTS của các câu, dùng lệnh CALC nhập vào máy.
KQ ứng với câu nào cho 2 đáp số cùng bằng 0 thì nhận (ở bài này tạm thời nhận A và B)
Tiếp tục cho t  1 (ngoài nháp) vào mỗi PTTS được nhận để có bộ số ( x; y; z ) lại thay vào 2
biểu thức đã nhập trên màn hình
Lại tìm bộ số cho 2 đáp số cùng bằng 0 (ở bài này câu A đảm bảo điều đó nên đáp án là A)
VD 2.

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M 1; 2;0  và có
véctơ chỉ phương u  0;0;1 . Đường thẳng d có phương trình tham số là:
x  1

A.  y  2 .
z  t


x  1 t

B.  y  2  2t .
z  t



x  t

C.  y  2t .
z  1


 x  1  2t

D.  y  2  t .
z  0


Hướng dẫn giải

 x  x0  at

Học thuộc lòng công thức  y  y0  bt và thay số vào nhé
 z  z  ct
0


 x  1  0t
x  1


 y  2  0t   y  2
 z  0  1t
z  t




Chọn đáp án A.
VD 3.

Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua điểm M (1; 2;3) và có véctơ chỉ
a  1; 4;5  là

x  1 t

A.  y  2  4t .
 z  3  5t


x  1 t

B.  y  4  2t .
 z  5  3t


x  1 t

C.  y  2  4t .
 z  3  5t


x  1 t

D.  y  4  2t .

 z  5  3t


Hướng dẫn giải
Đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2;3) và có một vectơ chỉ phương a  1; 4;5  có phương
x  1 t

trình tham số là:  y  2  4t .
 z  3  5t


Chọn đáp án A.
VD 4.

Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua điểm M (0; 2;5) và có véctơ chỉ
a  1; 1;3 là

 x  1  0t

A.  y  1  2t
 z  3  5t


x  1 t

B.  y  4  2t
 z  5  3t


 x  0  2t


C.  y  2  2t
 z  5  6t


Hướng dẫn giải
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

 x  0  2t

D.  y  2  2t
 z  5  6t



TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 86

Đường thẳng d đi qua điểm M (0; 2;5) và có vectơ chỉ phương a  1; 1;3 có phương trình
 x  0  2t

tham số là:  y  2  2t .
 z  5  6t


Chọn đáp án C.
VD 5.

Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua điểm M (1; 2;3) và có véctơ chỉ

a   2;0;0  là

x  1 t

A.  y  2  t .
z  3  t


x  1 t

B.  y  0  2t .
 z  0  3t


x  1 t

C.  y  2 .
z  3


x  1 t

D.  y  2  t .
z  3


Hướng dẫn giải
Đường thẳng d đi qua điểm M (1; 2;3) và có véctơ chỉ phương a   2;0;0  có phương trình
x  1 t


tham số là:  y  2 .
z  3


Chọn đáp án C.
VD 6.

Phương trình tham số của đường thẳng d biết đi qua gốc tọa độ O và có véctơ chỉ phương
a   2; 3;1 là

x  2  t

A.  y  3  t .
z  1 t


 x  0  2t

B.  y  0  3t .
z  0  t


 x  1  2t

C.  y  0  3t .
z  0  t


x  1 t


D.  y  2  t .
z  3


Hướng dẫn giải
Đường thẳng d đi qua điểm qua gốc tọa độ O và có véctơ chỉ phương a   2; 3;1 có phương
 x  0  2t

trình tham số là:  y  0  3t .
z  0  t


Chọn đáp án B.
Dạng 2. Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M ; N .
Phương pháp giải:
 Tìm tọa độ véctơ MN
 Phương trình đường thẳng cần tìm đi qua M ( hoặc N ) và có véctơ chỉ phương cùng
phương với véctơ MN
VD 7.

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, đoạn thẳng AB với hai đầu mút lần lượt là A  2;3; 1
và B 1; 2; 4  có phương trình tham số là:

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 87


x  1 t

A.  y  2  t 1  t  2  .
 z  4  5t


x  2  t

B.  y  3  t  1  t  0  .
 z  1  5t


x  1 t

C.  y  2  t  0  t  1 .
 z  4  5t


x  2  t

D.  y  3  t  2  t  4  .
 z  1  5t


Hướng dẫn giải
Phương pháp: Để tìm toạ độ các điểm đầu mút của một đoạn thẳng có phương trình tham số
có điều kiện kèm theo ta thay giá trị (đầu mút) của tham số vào phương trình tìm x, y, z.
a) Với phương án A, thay t  1 vào PTTS ta được toạ độ điểm là  2;3; 1
nhưng t  2 thì ta lại được điểm  3; 4; 6  khác toạ độ điểm A và điểm B
b) Với phương án B, thay t  1 ta được toạ độ điểm B 1; 2; 4 

và t  0 ta được toạ độ điểm A  2;3; 1 .
Chọn đáp án : B
Lưu ý 1:
- Để viết phương trình tham số của đoạn thẳng AB ta viết phương trình tham số của đường
thẳng AB , tìm giá trị t A , t B để từ phương trình tham số đó ta tìm lại được toạ độ của điểm
A, B

- Kết quả phương trình tham số có kèm điều kiện của t là đoạn tạo bởi t A , t B
- Tuy nhiên phương pháp này chậm và rất khó để chọn phương án như cách cho đề bài này.
Lưu ý 2:
- Nếu HS nào dùng phương pháp thay toạ độ của mỗi điểm A và B vào phương trình tham
số của từng phương án (A,B,C,D) để tìm giá trị t thì chỉ khi tìm được t A , t B là 2 đầu mút của
đoạn điều kiện được cho kèm theo phương trình tham số, đó mới là phương án đúng.
VD 8.

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 3 và B  3; 1;1 . Phương trình
nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A và B ?
x 1 y  2 z  3
x 1 y  2 z  3




A.
.
B.
.
3
1
2

4
1
3
x  3 y 1 z 1
x 1 y  2 z  3




C.
.
D.
.
1
2
2
4
3
3
Hướng dẫn giải:
Phương pháp tự luận:
Gọi d là đường thẳng đi qua 2 điểm A 1; 2; 3 và B  3; 1;1 . Đường thẳng d đi qua
A(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương ud  AB  (2; 3; 4) nên có phương trình chính tắc là:

x 1 y  2 z  3


.
2
4

3

Chọn đáp án B.
Phương pháp trắc nghiệm:

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 88

Đường thẳng đi qua A 1; 2; 3 và B  3; 1;1 có vectơ chỉ phương AB  (2; 3;4) nên loại
phương án A và C. Xét thấy điểm A(1; 2; 3) thỏa mãn phương trình chính tắc ở phương án B
nên chọn B là đáp án đúng.
VD 9.

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm A 1; 2;1 , B  2;1;3 có
phương trình:
x 1 y  2


A.
1
3
x 1 y  2


C.
1

3

z 1
.
2
z 1
.
2

x 1 y  2 z 1


.
1
1
2
x  2 y 1 z  3


D.
.
1
3
2
Hướng dẫn giải

B.

Đường thẳng AB đi qua A 1; 2;1 và nhận AB (1;3; 2) làm một vectơ chỉ phương nên có
phương trình:


x 1 y  2 z 1


1
3
2

Chọn đáp án A.
VD 10.

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm M (1; 2;3) và N (3;0;0) là
x  1 t

A.  y  2  4t .
 z  3  5t


x  3  t

B.  y  0  2t .
 z  0  3t


 x  1  2t

C.  y  2  2t .

 z  3  3t


 x  3  2t

D.  y  0  2t .
 z  0  3t


Hướng dẫn giải
Ta có véctơ MN   2; 2; 3 là một véctơ chỉ phương của đường thẳng MN
Chọn đáp án D.
VD 11.

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2; 3) và B(3;0;1) là
x  1 t

A.  y  2  4t .
 z  3  5t


x  3  t

B.  y  0  t .
 z  1  2t


 x  1  2t

C.  y  2  2t .

 z  3  3t


 x  3  2t

D.  y  0  2t .
 z  0  3t


Hướng dẫn giải
Ta có véctơ AB   2; 2; 4  nên một véctơ chỉ phương của đường thẳng AB là u  1;1; 2 
Chọn đáp án B.
VD 12.

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2; 3) và B(3;0;1) là
x  1 t

A.  y  2  4t .
 z  3  5t


x  2  t

B.  y  1  t .
 z  1  2t


 x  1  2t

C.  y  2  2t .

 z  3  3t


 x  3  2t

D.  y  0  2t .
 z  0  3t


Hướng dẫn giải
Ta có véctơ AB   2; 2; 4  nên một véctơ chỉ phương của đường thẳng AB là u  1;1; 2 
Mặt khác tọa độ trung điểm của AB là điểm I  2; 1; 1
Chọn đáp án B.
Dạng 3. Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm M 0 và song song với 1 đường thẳng  cho trước.
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 89

Phương pháp giải:
 Véctơ chỉ phương của đường thẳng  là u
 Phương trình đường thẳng cần tìm đi qua điểm M và có véctơ chỉ phương cùng phương với
VD 13.

véctơ u
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, phương trình của đường thẳng đi qua điểm M  2;1; 2 
và song song với trục Ox là:
 x  1  2t
 x  2
 x  2  t




A.  y  t
.
B.  y  1  t .
C.  y  1
.
z  2

 z  2t

z  2

Hướng dẫn giải
Trục hoành Ox nhận véctơ đơn vị i  (1;0;0) làm một VTCP

 x  2t

D.  y  1  t .
 z  2t


Đường thẳng d song song với trục hoành cũng phải nhận i  (1;0;0) làm VTCP luôn.
Ngoài ra M  2;1; 2   d nên viết PTTS của d ta chọn được phương án C
Chọn đáp án C.
VD 14.

Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua hai điểm M (1; 2;3) và song song với đường
x  1 t


thẳng d có phương trình  y  3  4t là
 z  1  5t

x  1 t

A.  y  2  4t .
 z  3  5t


x  3  t
x  1 t


B.  y  0  4t .
C.  y  2  4t .
 z  0  5t
 z  3  5t


Hướng dẫn giải

x  3  t

D.  y  0  4t .
 z  0  5t


Ta có véctơ u  1; 4; 5  là một véctơ chỉ phương của đường thẳng d
Vì €d nên véctơ u  1; 4; 5  cũng là một véctơ chỉ phương của đường thẳng 
Chọn đáp án A.

VD 15.

Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua hai điểm M (1;1;1) và song song với đường
x  1 t

thẳng d có phương trình  y  3  4t là
 z  1  5t

x  1 t

A.  y  1  4t .
 z  1  5t


x  1 t

B.  y  1  4t .
 z  1  5t


x  1 t

C.  y  1  4t .
 z  1  5t


x  3  t

D.  y  1  4t .
 z  1  5t



Hướng dẫn giải
Ta có véctơ u  1; 4; 5  là một véctơ chỉ phương của đường thẳng d
Vì €d nên véctơ a   1; 4;5  cũng là một véctơ chỉ phương của đường thẳng 
Chọn đáp án B.

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

VD 16.

Trang | 90

Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua hai điểm M (1;1;1) và song song với đường
x  1 t

thẳng d có phương trình  y  3 là
 z  1  2t

 x  1  2t

A.  y  1
z  1 t


x  1 t


B.  y  1
 z  1  2t


 x  1  2t

C.  y  1
 z  1  4t


 x  1  3t

D.  y  1  4t
 z  1  5t


Hướng dẫn giải
Ta có véctơ u  1;0; 2  là một véctơ chỉ phương của đường thẳng d
Vì €d nên véctơ a   2;0; 4  cũng là một véctơ chỉ phương của đường thẳng 
Chọn đáp án C.
Dạng 4. Phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm M 0 và vuông góc với 1 mặt phẳng ( P ) cho trước.
Phương pháp giải:
 Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n
 Phương trình đường thẳng cần tìm đi qua điểm M 0 và có véctơ chỉ phương cùng phương
VD 17.

với véctơ n
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi  là đường thẳng đi qua điểm M  2;0; 3 và
vuông góc với mặt phẳng   : 2 x  3 y  5 z  4  0 . Phương trình chính tắc của  là:
x 2 y z 3



.
1
5
3
x2 y z 3


C.
.
2
5
3

x 2 y z 3


.
2
5
3
x2 y z 3
 
D.
.
2
3
5
Hướng dẫn giải

  : 2 x  3 y  5z  4  0 có VTPT n   2; 3;5

A.

B.

Do   ( ) nên  nhận n làm một VTCP.
Ngoài ra, M  2;0; 3   nên phương trình chính tắc của  :

x2 y z 3


2
5
3

Chọn đáp án C.
VD 18.

Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua hai điểm M (1; 2;3) và vuông góc với mặt
phẳng  P  có phương trình x  4 y  5 z  3  0 là
x  1 t

A.  y  2  4t
 z  3  5t


x  1 t
x  1 t



B.  y  2  4t
C.  y  2  4t
 z  3  5t
 z  3  5t


Hướng dẫn giải

x  1 t

D.  y  2  4t
 z  3  5t


Ta có véctơ n  1; 4; 5  là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
Vì   ( P) nên véctơ n  1; 4; 5  cũng là một véctơ chỉ phương của đường thẳng 
Chọn đáp án A.
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

VD 19.

Trang | 91

Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua hai điểm M (1; 2;3) và vuông góc với mặt
phẳng  P  có phương trình x  5z  3  0 là
x  1 t


A.  y  2
 z  3  5t


x  1 t

B.  y  2
 z  3  5t


x  1 t

C.  y  2
 z  3  5t


x  1 t

D.  y  2
 z  3  5t


Hướng dẫn giải
Ta có véctơ n  1;0; 5  là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P 
Vì   ( P) nên véctơ u   1;0;5  cũng là một véctơ chỉ phương của đường thẳng 
Chọn đáp án A.
VD 20.

Phương trình tham số của đường thẳng  đi qua hai điểm M (1; 2;3) và vuông góc với mặt

phẳng  Oxy  là
x  1 t

A.  y  2
z  3


x  1

B.  y  2  t
z  3


x  1

C.  y  2
z  3  t


x  1 t

D.  y  2  4t
 z  3  5t


Hướng dẫn giải
Ta có véctơ k   0;0;1 là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng Oxy
Vì   (Oxy ) nên véctơ n   0;0; 1 cũng là một véctơ chỉ phương của đường thẳng 
Chọn đáp án C.
Dạng 5. Phương trình giao tuyến của hai mặt phẳng.


VD 21.

Phương pháp giải:
Cách 1:
 Đặt 1 ẩn là t giải hệ phương trình theo t
Cách 2:
 Véctơ chỉ phương của đường thẳng chính là tích có hướng của 2 véctơ pháp tuyến 2 mặt
phẳng
 Chọn 1 điểm thuộc cả 2 mặt phẳng chính là 1 điểm thuộc đường thẳng.
Phương trình tham số của đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình
( ) : x  2 y  z  1  0 và ( ') : x  y  2 z  3  0

 x  5  5t

A.  y  2  3t
z  t


 x  5  5t

B.  y  2  3t
z  t


 x  5  5t

C.  y  2  3t
z  t



Hướng dẫn giải
x  2 y  z 1  0
Ta có phương trình tổng quát của đường thẳng  là 
 x  y  2z  3  0
Đặt z  t rồi tìm x, y theo t

Chọn đáp án A.
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

x  1 t

D.  y  2  4t
 z  3  5t



TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

VD 22.

Trang | 92

Phương trình tham số của đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình
( ) :2 x  2 y  z  4  0 và ( ') :2 x  y  z  5  0

x  t

A.  y  1  4t
 z  6  2t



x  t

B.  y  1  4t
 z  6  2t


x  t

C.  y  1  4t
 z  6  2t


x  t

D.  y  1  4t
 z  6  2t


Hướng dẫn giải
2 x  2 y  z  4  0
Ta có phương trình tổng quát của đường thẳng  là 
 2x  y  z  5  0
Đặt x  t rồi tìm y; z theo t

Chọn đáp án D.
VD 23.

Phương trình tham số của đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình

( ) : x  y  0 và ( ) :2 x  y  z  15  0

x  t

A.  y  t
 z  15  3t


x  t

B.  y  t
 z  15  3t


x  t

C.  y  t
 z  15  3t


 x  t

D.  y  t
 z  15  3t


Hướng dẫn giải
x  y  0
Ta có phương trình tổng quát của đường thẳng  là 
 2 x  y  z  15  0

Đặt x  t rồi tìm y; z theo t

Chọn đáp án A.
Dạng 6. Phương trình đường thẳng d đi qua 1 điểm M 0 và vuông góc với 2 đường thẳng d1 ; d 2 không
song song.
Phương pháp giải:
 Véctơ chỉ phương của đường thẳng d là u  u1 ; u2 
 Phương trình đường thẳng cần tìm đi qua M 0 và có véc tơ chỉ phương u
VD 24.

Cho hai đường thẳng d1 ; d 2 lần lượt có phương trình
x  t
x y 1 z  2


d1 :  y  1  4t và d 2 : 
. Phương trình chính tắc của đường thẳng d 3 đi qua
2
1
5
 z  6  6t


M 1; 1; 2  vuông góc với cả d1 và d 2 là
 x  1  14t

A.  y  1  17t
 z  2  9t



 x  1  14t

B.  y  1  17t
 z  2  9t


SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

 x  1  14t

C.  y  1  17t
 z  2  9t


 x  1  14t

D.  y  1  17t
 z  2  9t



TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 93
Hướng dẫn giải

Ta có: véctơ chỉ phương của d 3 là u3  u1 ; u2   14;17;9 
Chọn đáp án B.
VD 25.


Cho hai đường thẳng d1 ; d 2 lần lượt có phương trình
x  t
 x  2t


d1 :  y  1  4t và d 2 :  y  1  t . Phương trình chính tắc của đường thẳng d 3 đi qua

 z  2  5t
 z  2  6t


M 1; 1; 2  vuông góc với cả d1 và d 2 là
 x  1  14t

A.  y  1  17t
 z  2  9t


 x  1  14t

B.  y  1  17t
 z  2  9t


 x  1  14t

C.  y  1  17t
 z  2  9t



 x  1  14t

D.  y  1  17t
 z  2  9t


Hướng dẫn giải
Ta có: véctơ chỉ phương của d 3 là u3  u1 ; u2   14;17;9 
Chọn đáp án A.
VD 26.

Cho hai đường thẳng d1 ; d 2 lần lượt có phương trình
x  t
 x  2t


d1 :  y  1  t và d 2 :  y  1  t . Phương trình chính tắc của đường thẳng d 3 đi qua M 1; 1; 2 
 z  2  t
z  2  t



vuông góc với cả d1 và d 2 là
 x  1  2t

A.  y  1  3t
 z  2  1t


 x  1  2t


B.  y  1  3t
 z  2  1t


 x  1  2t

C.  y  1  3t
 z  2  1t


 x  1  2t

D.  y  1  3t
 z  2  1t


Hướng dẫn giải
Ta có: véctơ chỉ phương của d 3 là u3  u1 ; u2    2;3; 1
Chọn đáp án C.
Dạng 7. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của 1 điểm M 0 lên một mặt phẳng ( ) cho trước. Tìm tọa
độ điểm đối xứng với một điểm qua 1 mặt phẳng cho trước.
Phương pháp giải:
 Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M 0 và vuông góc với ( )
d
 Tọa độ H hình chiếu của điểm M 0 lên mặt phẳng ( ) là nghiệm của hệ phương trình 
( )
 Điểm M’ là điểm đối xứng của điểm M 0 qua mặt phẳng ( ) suy ra H là trung điểm của

M 0M '


SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

VD 27.

Trang | 94

Cho điểm M 1; 4; 2  và mặt phẳng ( ) : x  2 y  z  1  0 . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông
góc của điểm M lên mặt phẳng ( ) là
A.  1; 2;0 

B. 1; 2;0 

C.  1; 2;0 

D.  1; 2;1

Hướng dẫn giải
Ta có:
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M 1; 4; 2  và vuông góc với mặt phẳng ( ) là:

x  1 t
x  1 t
 y  4  2t


 y  4  2t . Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình 


z  2  t
z  2  t
 x  2 y z  1  0
Chọn đáp án A.
VD 28.

Cho điểm M 1; 1; 2  và mặt phẳng ( ) :2 x  y  2 z  11  0 . Tọa độ điểm H là hình chiếu
vuông góc của điểm M lên mặt phẳng ( ) là
A.  3; 1; 2 

B.  3;1; 2 

C.  3;1; 2 

D.  3;1; 2 

Hướng dẫn giải
Ta có:
 x  1  2t

Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( ) là:  y  1  t .
 z  2  2t


 x  1  2t
 y  1  t

Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình 
 z  2  2t

2 x  y  2 z  11  0
Chọn đáp án C.
VD 29.

Cho điểm M 1; 4; 2  và mặt phẳng ( ) : x  2 y  z  1  0 . Tọa độ điểm M là điểm đối xứng
của điểm M qua mặt phẳng ( ) là
A.  1; 2;1

C.  3;0; 2 

B.  3;0;2 

D.  3;0; 2 

Hướng dẫn giải
Ta có:
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M 1; 4; 2  và vuông góc với mặt phẳng ( ) là:

x  1 t
x  1 t
 y  4  2t


 y  4  2t . Tọa độ hình chiếu của M trên ( ) nghiệm của hệ phương trình 

z  2  t
z  2  t
 x  2 y  z  1  0
Vì H là trung điểm của MM nên tọa độ của điểm là M   3;0; 2 
Chọn đáp án D.

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

VD 30.

Trang | 95

Cho điểm M 1; 1; 2  và mặt phẳng ( ) :2 x  y  2 z  11  0 . M là điểm đối xứng của điểm

M qua mặt phẳng ( ) là
A.  7;3; 6 

B.  7;3; 6 

C.  7; 3; 6 

D.  7;3;6 

Hướng dẫn giải
Ta có:
 x  1  2t

Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng ( ) là:  y  1  t .

 z  2  2t

 x  1  2t
 y  1  t


Tọa độ hình chiếu của M trên ( ) nghiệm của hệ 
 z  2  2t
2 x  y  2 z  11  0
Vì H là trung điểm của MM nên tọa độ của điểm là M   7;3; 6 
Chọn đáp án A.
Dạng 8. Hình chiếu của điểm M trên đường thẳng d
Phương pháp giải:
 Lấy H  d. Tính MH.
 H là hình chiếu của M trên d  MH.ud  0 .
VD 31.

x  2 y 1 z

 và điểm A  1;2;7  . Tìm toạ
1
2
1
độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên d ?
A. H  4;5;2  .
B. H  2;1;0  .
C. H  3;3;1 .
D. H 1; 1; 1 .

Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :

Hướng dẫn giải:
Phương pháp trắc nghiệm:
Nhập vào máy tính: 1 1  A  2  2  B   1 7  C 
Sau đó: CALC tại A  4, B  5, C  2 ta được 6  0  loại đáp án A.

CALC tại A  2, B  1, C  0 ta được 6  0  loại đáp án B.
CALC tại A  3, B  3, C  1 ta được 0  chọn đáp án C.
CALC tại A  1, B  1, C  1 ta được 12  0  loại đáp án D.
Chọn đáp án C.
Phương pháp tự luận:
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud  1;2;1 .

H là hình chiếu vuông góc của A trên d  H  d  H  2  t;1  2t; t 
AH   3  t; 1  2t; t  7 
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 96

Ta có: AH.ud  0  1 3  t   2  1  2t   1 t  7   0  t  1
Vậy H  3;3;1  .
Chọn đáp án C.
VD 32.

Trong không gian Oxyz , tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M  2; 1;1 trên đường thẳng

x 1 y z  2
 
là:
1
2
1
A. 1;0;2  .

B.  2;2;3 .
d:

C.  0; 2;1 .

D.  1; 4;0  .

Hướng dẫn giải:
Phương pháp trắc nghiệm:
Nhập vào máy tính: 1 2  A   2  1  B   11  C 
Sau đó: CALC tại A  1, B  0, C  2 ta được 6  0  loại đáp án A.
CALC tại A  2, B  2, C  3 ta được 12  0  loại đáp án B.
CALC tại A  0, B  2, C  1 ta được 0  chọn đáp án C.
CALC tại A  1, B  4, C  0 ta được 6  0  loại đáp án D.
Chọn đáp án C.
Phương pháp tự luận:
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud  1;2;1 .

H là hình chiếu vuông góc của A trên d  H  d  H 1  t;2t;2  t 
MH   3  t;1  2t; t  1

Ta có: MH.ud  0  1 3  t   2 1  2t   1 t  1  0  t  1
Vậy H  0; 2;1  .
Chọn đáp án C.

VD 33.

 x  6  4t

Trong không gian Oxyz , cho điểm A  3; 5;2  và đường thẳng d :  y  2  t . Hình chiếu

 z  1  2t

của A lên d có tọa độ là:

A.  2; 3;1 .

B.  2; 3; 1 .

C.  2;3;1 .

Hướng dẫn giải
Phương pháp trắc nghiệm:
Nhập vào máy tính: 4  3  A  1 5  B   2  2  C 
Sau đó: CALC tại A  2, B  3, C  1 ta được 0  Chọn đáp án A.
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

D.  2; 4;3 .


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 97

CALC tại A  2, B  3, C  1 ta được 4  0  loại đáp án B.
CALC tại A  2, B  3, C  1 ta được 6  0  loại đáp án C.
CALC tại A  2, B  4, C  3 ta được 21  0  loại đáp án D.
Chọn đáp án A.
Phương pháp tự luận:
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud   4; 1;2  .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d  H  d  H  6  4t; 2  t; 1  2t 

AH   3  4t;3  t;2t  3

Ta có: AH.ud  0  4  3  4t   1 3  t   2  2t  3  0  t  1
Vậy H  2; 3;1  .
Chọn đáp án A.
Dạng 9. Hình chiếu của đường thẳng d trên mặt phẳng   .
Phương pháp giải:

Trường hợp 1: d cắt   .
 Tìm giao điểm A của d và   .
 Lấy M cụ thể trên d . Tìm hình chiếu M của M trên   .
 Hình chiếu d  là đường thẳng AM  .
Trường hợp 2: d€  .

VD 34.

 Lấy M cụ thể trên d . Tìm hình chiếu M của M trên d .
 Hình chiếu d  là đường thẳng qua M và song song với d.
x y 1 z  3

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : 
và  P  : x  y  z  10  0 . Viết
2
1
1
phương trình hình chiếu d  của d lên  P  .
Hướng dẫn giải
Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến n  1;1;1 , lấy M  0;1;3   d .
Toạ độ giao điểm A của d và  P  là nghiệm của hệ
x  6

 x y 1 z  3

 

1
1   y  2  A  6; 2;6 
2

 x  y  z  10  0
z  6

Gọi H là hình chiếu của M trên  P  .
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 98

Đường thẳng MH đi qua M  0;1;3 và nhận n  1;1;1 làm vectơ chỉ phương nên có phương
x  t

trình:  y  1  t
z  3  t


x  t
x  2
y  1 t
y  3



Toạ độ H thoả hệ 

 H  2;3;5
z  3  t
z  5
 x  y  z  10  0
t  2
Đường thẳng d  qua H  2;3;5 và nhậ AH   4;5; 1 làm vectơ chỉ phương nên có phương
 x  2  4t

trình:  y  3  5t
z  5  t


VD 35.

x 1 y 1 z  2


và  P  : x  2 y  2z  4  0 .
2
1
2
Viết phương trình hình chiếu d  của d lên  P  .

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :

Hướng dẫn giải

Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến n  1;2; 2 
Đường thẳng d đi qua điểm M 1; 1;2  và có vectơ chỉ phương u   2;1;2 
Nhận thấy d€ P  nên gọi H là hình chiếu cuả M trên  P  thì d  qua H và d€d .
Đường thẳng MH đi qua M 1; 1;2  và nhận n  1;2; 2  làm vectơ chỉ phương nên có
x  1 t

phương trình:  y  1  2t
 z  2  2t


x  1 t
x  2
 y  1  2t
y  1


Toạ độ H thoả hệ 

 H  2;1;0 
 z  2  2t
z  0
 x  2 y  2 z  4  0
t  1
Đường thẳng d  qua H  2;1;0  và nhận u   2;1;2 làm vectơ chỉ phương nên có phương
 x  2  2t

trình:  y  1  t
 z  0  2t



VD 36.

x  4 y 1 z  2


và  P  : x  y  2z  13  0 .
3
1
4
Viết phương trình đường thẳng d  đối xứng với d qua  P  .

Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :

Hướng dẫn giải
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 99

Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến n  1; 1;2  , lấy M  4;1;2   d .
Toạ độ giao điểm A của d và  P  là nghiệm của hệ
x  1
 x  4 y 1 z  2




1

4   y  0  A 1;0;6 
 3
 x  y  2 z  13  0
z  6


Gọi H là hình chiếu của M trên  P  .
Đường thẳng MH đi qua M  4;1;2  và nhận n  1; 1;2  làm vectơ chỉ phương nên có
x  4  t

phương trình:  y  1  t
 z  2  2t


x  4  t
x  5
y  1  t
y  0


Toạ độ H thoả hệ 

 H  5;0;4 
z

2

2
t
z


4


 x  y  2 z  13  0
t  1
Gọi M đối xứng với M qua  P   H là trung điểm MM  M  6; 1;6 
Đường thẳng d  qua M  6; 1;6  và nhận AM   5; 1;0  làm vectơ chỉ phương nên có
 x  6  5t

phương trình:  y  1  t
z  6

Dạng 10. Phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 .

Phương pháp giải:
 Chuyển d1 , d2 về dạng tham số.
 Giả sử A, B là chân đường vuông góc chung của d1 , d2 .
 Tìm toạ độ A, B theo tham số của d1 , d2 .
 AB  ud
1
 Từ điều kiện d  d1 , d  d2 suy ra 
 toạ độ của A và B .
AB

u

d2

 Đường thẳng d chính là đường thẳng đi qua A và nhận AB làm VTCP.

VD 37.

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai đường thẳng  d1  và  d2  chéo nhau có phương

x  1
 x  3t


trình  d1  :  y  10  2t ,  d 2  :  y  3  2t . Gọi
z  t
 z  2



 d1  và  d2  . Phương trình của

là:

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

là đường thẳng vuông góc chung của


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

x

2t

A. y


177
98

z

6t

Trang | 100
7
3

x

3t .
17
49

B. y
z

46t

 x  1  2t

C.  y  2  3t .
 z  2  3t


147t .

246t

 x  1  2t

D.  y  2  3t .
 z  6  4t


Hướng dẫn giải
Phương pháp trắc nghiệm:
Nhập vào máy tính: 0 A  2 B  1C
Sau đó: CALC tại A  2, B  3, C  6 ta được 0  chọn đáp án A.
CALC tại A  46, B  147, C  246 ta được 48  0  loại đáp án B.
CALC tại A  2, B  3, C  3 ta được 3  0  loại đáp án C.
CALC tại A  2, B  3, C  4 ta được 10  0  loại đáp án D.
Chọn đáp án A.
Phương pháp tự luận:

 d1  có VTCP là u1   0;2;1 ,  d2  có VTCP là u1   3; 2;0 .
Gọi M 1;10  2t1; t1    d1  , N  3t2 ;3  2t2 ; 2    d 2  .
Suy ra MN   3t2  1; 2t2  2t1  7; t1  2 
164

t


1


5t1  4t2  16

 MN .u1  0

49
Ta có: 


4t1  13t2  11 t  9

 MN .u2  0
2

49

11
 162 164 
 27 129

Do đó: M 1;
;
; 2  , MN    2;3; 6 
, N  ;
49
 49 49 
 49 49

Từ đó suy ra phương trình của MN . Chọn A.
Cách làm trắc nghiệm:

   có VTCP là u  u1 , u2    2;3; 6  .


Chọn đáp án A.
VD 38.

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , gọi

là đường vuông góc chung của hai đường thẳng:


 x  4t
x  2

7

 d1  :  y  t và  d 2  :  y   t . Phương trình của
4
z  1 t


 11
 z  4  t

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

là:


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 101


x t
8 5t
A. y
z 1 t
C.

x
B. y
z

1 t
2 2t
3

2t

x 1 y  2 z  3


1
2
2
Hướng dẫn giải

x 1 y  2 z  3


1
2
3


D.

Phương pháp trắc nghiệm:

   có VTCP là u  u1 , u2    2;4;4   2 1; 2; 2  . Chọn A hoặc D.
Để loại A hoặc D, ta cần xét thêm nó có cắt với  d1  hay không bằng cách giải hệ.
Chọn đáp án B.
Phương pháp tự luận:

 d1  có VTCP là u1   0; 1;1 ,  d2  có VTCP là u1   4;1;1 .

7
11


 t2    d 2  .
4
4


7
7

Suy ra MN   4t2  2; t2  t1  ; t2  t1   .
4
4

Gọi M  2; t1;1  t1    d1  , N  4t2 ;  t2 ;


t  0

 MN .u1  0
1
Ta có: 

1
t

MN
.
u

0
2


2

4

Do đó: M  2;0;1 , N 1;2;3 , MN   1;2;2    1; 2; 2 
Từ đó suy ra phương trình của MN .
Chọn đáp án B.

VD 39.

 x  3  4t
 x  6t 



Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng chéo nhau d :  y  2  t và d  :  y  1  t  .
 z  1  t
 z  2  2t 


Phương trình nào sau đây là phương trình đường vuông góc chung của d và d .
x 1 y 1 z 1
x 1 y 1 z 1
.




A.
B.
.
1
2
2
1
2
2
x 1 y 1 z
x 1 y 1 z

 .

 .
C.

D.
1
2
2
1
2
2

Hướng dẫn giải
Đường thẳng d và d  có vectơ chỉ phương lần lượt là a   4;1;1 và b   6;1;2  .
Lấy M  3  4t; 2  t; 1  t  d, N 6t ;1  t ;2  2 t   d  .
MN   6t   4t  3; t   t  3;2t   t  3
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 102



t  1
 MN  a
 MN.a  0 3t  2t  2  0



MN là đoạn vuông góc chung  



 MN  b
 MN.b  0 41t  27t  27  0 t  0
 M  1; 1;0  , N  0;1;2 
Phương trình MN là phương trình đường vuông góc chung của d và d  nên có phương trình:
x 1 y 1 z

 .
1
2
2

Chọn đáp án C.
Dạng 11. Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm M0 cắt đường thẳng d và thoả mãn điều kiện
cho trước.
Điều kiện cho trước là:
 Vuông góc với đường thẳng  1 cho trước.
 Song song với một mặt phẳng  P  cho trước.
Phương pháp giải:
 Giả sử  cắt đường thẳng d tại M  M có toạ độ phụ thuộc tham số t của d .
 Từ điều kiện cho trước dẫn đến một phương trình bậc nhất theo tham số t  toạ độ M
 Viết phương trình đường thẳng  đi qua M0 và có VTCP MMo .
VD 40.

x 1 y z  2
 
. Phương trình
1
2
1
đường thẳng đi qua điểm A , vuông góc và cắt đường thẳng d là:

x  2  t
x  2  t
x  2  t
x  1 t




A.  y  0 .
B.  y  1
.
C.  y  0 .
D.  y  0 .
z  1  t
z  2  t
z  1  t
z  1  t





Trong không gian Oxyz cho điểm A  2;0;1 và đường thẳng d :

Hướng dẫn giải
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u  1;2;1
Gọi  là đường thẳng đi qua điểm A , vuông góc và cắt d tại M  M 1  t;2t;2  m  .
Vì d    u. AM  0  4t  0  t  0  M 1;0;2  .
x  2  t


Phương trình  cần tìm là:  y  0
z  1  t

Chọn đáp án C.

VD 41.

x  1  t
x 2 y2 z 3



Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :
; d2 :  y  1  2t và
1
1
1
 z  1  t

điểm A(1;2;2) . Đường thẳng  đi qua A , vuông góc với d1 và cắt d 2 có phương trình là
A.

x 1 y  2 z  2


.
2
3
1


SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

B.

x 1 y  2 z  2


.
1
3
4


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

C.

Trang | 103

x 1 y  2 z  2


.
1
3
5

D.

x 1 y  2 z  2



.
1
3
4

Hướng dẫn giải
Đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương u  1;1;1
Gọi  là đường thẳng đi qua điểm A và cắt d2 tại M  M 1  t;1  2t; 1  t  .
AM   t;2t  1; t  3

Vì d1    u. AM  0  2t  4  t  2  M  1;5;1 .
Phương trình  cần tìm đi qua A 1;2;2  và nhận AM   2;3; 1 làm vectơ chỉ phương nên
có phương trình:

x 1 y  2 z  2


3
2
1

Chọn đáp án A.
VD 42.

x 1 y 1 z 1


, mặt phẳng

1
2
1
( ) : 2 x  y  z  3  0 và điểm A(1;2; 1) . Đường thẳng  qua A cắt d và song song với
mp( ) có phương trình là

Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :

x 1 y  2 z 1


.
1
2
1
x 1 y  2 z 1


C.
.
2
2
2

x 1 y  2 z 1


.
1
3

1
x 1 y  2 z 1


D.
.
1
1
3

A.

B.

Hướng dẫn giải
Mặt phẳng   có vectơ pháp tuyến n   2;1; 1
Gọi  là đường thẳng đi qua điểm A và cắt d tại M  M 1  t;1  2t; 1  t  .
AM   t;2t  1; t 

Vì  €  n. AM  0  t  1  t  1  M  2; 1; 2  .
Phương trình  cần tìm đi qua A 1;2; 1 và nhận AM  1; 3; 1 làm vectơ chỉ phương nên
có phương trình:

x 1 y  2 z 1


1
3
1


Chọn đáp án B.

Dạng 12. Viết phương trình đường thẳng  cắt hai đường thẳng d1 và d 2 và thoả mãn điều kiện cho
trước.
Điều kiện cho trước là:
 Đi qua một điểm M cho trước không thuộc d1 và d 2 .
 Song song với đường thẳng d cho trước.
 Vuông góc với mặt phẳng  P  cho trước.
Phương pháp giải:
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 104

 Giả sử  cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B , khi đó A  d1 , B  d2 .
 Từ điều kiện cho trước xác định được toạ độ điểm A, B .
 Khi đó đường thẳng  là đường thẳng đi qua A và nhận vectơ  u  AB làm VTCP.
Cụ thể:
 Nếu điều kiện là đi qua điểm M thì A, B,M thẳng hàng.
 Nếu điều kiện song song với đường thẳng d thì AB cùng phương với ud .
 Nếu điều kiện vuông góc với mặt phẳng  P  thì AB cùng phương với nP .
VD 43.

Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng có phương trình d1 :
d2 :

x 2
z3

 y 1 

3
2

x  3 y  7 z 1
. Viết phương trình đường thẳng cắt d1 và d2 đồng thời đi qua điểm


1
2
1

M  3;10;1 .

Hướng dẫn giải
Gọi đường thẳng cần tìm là d và giả sử d cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại

A  2  3a; 1  a; 3  2a   d1 và B  3  b;7  2b;1  b   d2
Do đường thẳng d đi qua M  3;10;1  MA  kMB
MA   3a  1; a  11; 4  2 a  ; MB   b; 2 b  3;  b 

3a  1  kb
a  1


 a  11  2 kb  3k  k  2
4  2 a  kb
b  1



 x  3  2t

Phương trình đường thẳng d là:  y  10  10t
 z  1  2t


VD 44.

Trong không gian Oxyz , viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d1 và cắt
cả hai đường thẳng d2 và d3 , biết phương trình của d1 , d2 , d3 là:
x  1

d1 :  y  2  6t
z  1  t


x 1 y  2 z  2
d2 :


1
4
3

 x  1  2t 

d3 :  y  3  t 
z  t



Hướng dẫn giải
Đường thẳng d1 có vectơ chỉ phương u   0;6; 1
Gọi đường thẳng cần tìm là d và giả sử d cắt hai đường thẳng d2 và d3 lần lượt tại

A 1  a; 2  4a;2  3a   d2 và B  1  2b;3  b; b   d3
AB   2b  a  2; b  4a  5; b  3a  2 
SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM


TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

Trang | 105

2 b  a  2  k.0
a  0


Do đường thẳng d song song với d1  AB  ku  b  4a  5  k.6  k  1
b  3a  2  k
b  1



 A 1; 2;2  , B 1;4;1
Phương trình đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương là AB   0;6; 1 nên có
x  1

phương trình  y  2  6t
z  2  t



VD 45.

Trong không gian toạn độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  6 y  3z  1  0 và hai đường thẳng
d1 :

x 1 y 1 z  2
x 2 y2
z




và d2 :
. Viết phương trình đường thẳng d vuông
2
3
1
1
5
2

góc với  P  đồng thời cắt hai đường thẳng d1 và d2 .
Hướng dẫn giải
Mặt phẳng  P  có vectơ pháp tuyến n  1; 6; 3
Gọi đường thẳng cần tìm là d và giả sử d cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại

A  1  2a;1  3a;2  a   d1 và B  2  b; 2  5b; 2b   d2
AB   b  2a  3;5b  3a  3; 2b  a  2 


b  2a  3  k
a  1


Do đường thẳng d vuông góc với  P   AB  kn  5b  3a  3  6k  b  0
2b  a  2  3k
k  1



 A 1;4;3 , B  2; 2;0 
Phương trình đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương là AB  1; 6; 3 nên có
x  1 t

phương trình  y  4  6t
 z  3  3t


Dạng 13. Viết phương trình đường thẳng  nằm trong mặt phẳng  P  và cắt hai đường thẳng d1 và d2 .
Phương pháp giải:

 Đường thẳng  nằm trong mặt phẳng  P  và cắt đường thẳng d1 tại A  A   P   d1
 Đường thẳng  nằm trong mặt phẳng  P  và cắt đường thẳng d2 tại B  B   P   d2
 Tìm toạ độ điểm A và B , tính AB
 Đường thẳng  đi qua A và nhận AB làm VTCP.

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM



TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

VD 46.

Trang | 106

Viết phương trình của đường thẳng  nằm trong mặt phẳng   : x  y  2 z  1  0 và cắt hai
x  1 t
 x  2  t


đường thẳng d1 :  y  t
và d 2 :  y  1  2t  .
z  1 t
z  4


x 1 y z 1


A.
.
1
1
2
x 1 y z 1
 
C.
.
1

1 2

x 1 y z 1


.
1
1
3
x 1 y z 1


D.
.
1
3 1

B.

Hướng dẫn giải
Gọi A là giao điểm của d1 và   nên toạ độ điểm A thoả hệ

x  1 t
t  0
y  t
x  1



 A 1;0;1



z

1

t
y

0


 x  y  2z  1  0  z  1
Gọi B là giao điểm của d2 và   nên toạ độ điểm B thoả hệ

 x  2  t
t  4
 y  1  2t 
 x  2



 B  2;9; 4 


z

4
y


9


 x  y  2z  1  0  z  4
AB   3;9;3

1
Đường thẳng  thoả mãn bài toán đi qua A 1;0;1 và có VTCP u   AB  1; 3; 1
3

Phương trình chính tắc của đường thẳng  là:

x 1 y z 1


.
1
3 1

Chọn đáp án D.
VD 47.

Trong không gian toạn độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :
d2 :

x 1 y 1 z 1


,
2

1
1

x 1 y  2 z 1


và mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 . Phương trình chính tắc của
1
1
2

đường thẳng  nằm trong  P  và cắt cả hai đường thẳng d1 , d2 là
x 1

1
x 1

C.
3

A.

y 1 z 1

.
2
3
y 1 z 1

.

2
4

x 1

3
x 1

D.
1

B.

Hướng dẫn giải

SẢN PHẨM HỢP TÁC CÙNG TOÁN HỌC BẮC TRUNG NAM

y 1 z 1

.
4
2
y 1 z 1

.
2
2



×