Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đề THI THỬ lần 8 KHÓA LUYỆN đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.68 KB, 7 trang )

Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chuẩn bị tốt kỳ thi THPT Quốc Gia năm học 2019 − 2020
Ban KHTN − Môn: Toán
Thời gian: 90 phút

KHÓA LUYỆN 99 ĐỀ
Đề thi thử lần 08

1.

Từ 1 nhóm gồm 4 học sinh nam và 3 học sinh nữ, có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh có cả nam và
nữ?
A. 7.

2.

3.

4.

B. 20.

C. 4.

D. 12.


Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u2 = 1. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
C. 2.
.
3
Thể tích của khối nón có bán kính đáy r và chiều cao bằng h là

A. 3.

B.

1
A. V =  r 2 h.
3

B. V =  r 2 h.

D.

1
C. V =  r 2 h.
2

1
.
2

2
D. V =  r 2 h.
3


Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x

f ( x)

−

−1

+

0



1
0

+

3

+

3

0




1

f ( x)

5.

0
−
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?

+

A. ( 0;1) .

D. ( − ;0 ) .

B. 2.

C. 8.

D. 4.

C. x = 4.

D. x = 3.

Nghiệm của phương trình log 3 ( 2 x + 1) = 1 là
A. x = 2


7.

C. ( 3; +  ) .

Cho khối lập phương có cạnh bằng 2. Thể tích khối lập phương bằng
A. 10.

6.

B. (1;3) .

Nếu

B. x = 1.

1

2

2

0

1

0

 ( f ( x ) + 1) dx = 2 và  ( f ( x ) − 1) dx = −4 thì  f ( x ) dx bằng


A. −1.

B. 0.

C. 2.

D. −2.

8.

Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3x + 1. Giá trị cực tiểu của hàm số là
D. −3.

9.

A. −1.
B. 3.
C. 1.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. y = − x 4 + 2 x 2 .

D. y = x3 − 3x.

B. y = x 4 + 2 x 2 .

C. y = x 4 − 2 x 2 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Đỗ Văn Đức – />
1


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10.

Với a là số thực khác 0 tùy ý, log 2 ( a 2 ) bằng
B. 2 log 2 a .

A. 2 log 2 a.

C. log 2 a.

D. a.

11.

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x + 4 x là
D. − cos x + 2 x 2 + C.

12.

A. cos x + x 2 + C.
B. − cos x + 4 x 2 + C.

C. sin x + 2 x 2 + C.
Cho số phức z = 1 + i. Số phức liên hợp của số phức z là
A. z = 1 + i.

D. z = −1 + i.

13.

B. z = 1 − i.

Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M ( 0;1;3) lên mặt phẳng ( Oyz ) có tọa độ là
A. ( 0; 0; 0 ) .

14.

B. ( 0; 0;3 ) .

D. ( 0;1;3 ) .

C. ( 0;1;0 ) .

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 y + 2 x − 1 = 0. Tâm của ( S ) có tọa độ là
A. ( −1;1;0 ) .

15.

C. z = −1 − i.

B. (1; − 1;0 ) .


D. (1; − 2;3) .

C. ( 0;1; 2 ) .

Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : x + 2 y − z − 1 = 0. Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp
tuyến của ( ) ?
A. n1 = (1; 2; − 1) .

16.

B. n2 = ( 2;3; − 1) .

18.

B. Q (1; − 1; − 2 ) .

A.

2 5
.
5

B.

2 3
.
3

C.


2 7
.
7

D.

2
.
3

D. M (1; 2;1) .

Cho hàm số f ( x ) , bảng xét dấu của f  ( x ) như sau:
f ( x)

−

−1

0

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0.
B. 1.

0



0


+

1
0

C. 2.

+
+
D. 3.

Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x + 12 x − 1 trên  −1; 2 bằng
3

A. 39.
20.

C. N ( 2;0;1) .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 3a, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA = a (minh họa như hình vẽ). Cô-sin giữa đường thẳng
SC và ( SAD ) là

x

19.

D. n3 = ( 2; 4; − 3) .


x = 1+ t

Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d :  y = 1 − t ?
 z = 3 − 2t


A. P (1;1; − 2 ) .
17.

C. n3 = ( 2; 4; − 1) .

B. 12.

2

C. −1.

D. 255.

Xét tất cả các số thực dương a và b thỏa mãn log8 a = log 4 ( a 2b ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. ab.3 a = 1.

B. ab. a = 1.

C. ab = 1.

D. ab 3 a 2 = 1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


2

Thầy Đỗ Văn Đức – />

Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

21.

Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 1)  log 2 ( x 2 + x ) là
A.  −1;1.

22.

23.

B.  0;1.

C. ( 0;1.

D. ( − ; − 1) .

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3. Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng qua trục,
thiết diện thu được là một chữ nhật có diện tích bằng 12. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng
A. 8 .
B. 10 .
C. 12 .

D. 9 .
Cho tứ diện ABCD, các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AB, BC , CD nhưng không trùng với
các đỉnh của tứ diện. Thiết diện của tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng ( MNP ) là
A. Một tam giác.

24.

B. Một tứ giác.

C. Một ngũ giác.

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
A. 2 x − 3ln ( x + 2 ) + C.

D. Một lục giác.

x −1
trên khoảng ( −2; +  ) là
x+2

B. 2 x + 3ln ( x + 2 ) + C.

C. x − 3ln ( x + 2 ) + C.

D. x + 3ln ( x + 2 ) + C.

25.

Có bao nhiêu giá trị của m để hàm số y = ( m 2 − 4 ) x3 + ( m + 2 ) x 2 − mx + 5 có đúng 1 điểm cực trị?


26.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thang với
AD = 2, AB = BC = CD = 1. Cạnh bên AA = 3. Thể tích hình lăng trụ bằng

27.

3
A. V = .
4

B. V =

3 3
.
4

9
C. V = .
4

D. V =

3 3
.
7


Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. 0.

28.

B. 1.

C. 2.

x2 + 2 x + 1

2 x 2 − 3x − 5
D. 3.

Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình dưới

x −
y
y

−1



0

+

0


+

0



1
0

+

+

−2
−5

+

−5

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) = m có nhiều hơn 4 nghiệm là
29.

A. 2.
B. 3.
C. 4.
Diện tích hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng
1


A. I =

 ( −2 x

2

− 2 x + 4 ) dx.

1

B. I =

−2

 ( −2 x

−2

2

+ 2 x − 4 ) dx.

−2

1

C. I =

 ( 2x


D. 5.

2

− 2 x + 2 ) dx.

1

D. I =

 ( 2x

2

+ 2 x − 2 ) dx.

−2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – />
3


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


30.

Cho hai số phức z1 = 1 − i và z2 = 3 + i. Phần ảo của số phức z1 − z2 bằng
A. −2i.

31.

B. 0.

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = ( 2 − i ) là điểm nào dưới đây?
2

A. M ( 3; 4 ) .
32.

D. −2.

C. 4.

B. M ( −3; 4 ) .

C. M ( −3; − 4 ) .

D. M ( 3; − 4 ) .

Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ m = ( 3; − 4;0 ) , n = (1; 2; − 1) . Gọi p là vectơ cùng hướng với
vectơ  n , m  và p = 10 5. Tọa độ vectơ p là
A. ( 8;6; 20 ) .

33.


C. ( 8; − 6; − 20 ) .

D. ( −8;6; 20 ) .

2
Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 0,5
x − log 0,5 x − 6  0 là

A. Vô số.
34.

B. ( −8; − 6; − 20 ) .

B. 4 .

C. 3 .

D. 0 .

Cho mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn bán kính 2a, biết khoảng
cách từ tâm của mặt cầu ( S ) đến mặt phẳng ( P ) là a. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
A. 20 a 2 .

35.

12 2
a .
3


C.

20 2
a .
3

D. 12 a 2 .

Tổng các nghiệm của phương trình log5 ( 96 − 4 x ) = ( x + 2 ) log 5 2 là
A. 6.

36.

B.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, BAC = 120, AB = a, cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy, SA = a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

a3 3
a3 3
a3 3
a3 3
B.
C.

D.
.
.
.
.
4
12
2
6
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB.
Biết rằng AD = DC = CB = a, AB = 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy
A.

37.

và mặt phẳng ( SBD ) tạo với đáy góc 45. Gọi I là trung điểm của cạnh
AB. Tính khoảng cách d từ I đến mặt phẳng ( SBD ) .

A. d =

a
.
4

a
B. d = .
2

a 2
a 2

.
D. d =
.
4
2
Cho cấp số nhân có số hạng thứ mười bằng 8 và số hạng thứ mười sau bằng 64. Số hạng thứ sáu bằng

C. d =
38.

A. 2.
39.

B. 1.

C.

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên

2.

D. −1.

. Hàm số y = f  ( x )

có đồ thị như hình vẽ
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) + x là
A. 0.
C. 2.


B. 1.
D. 3.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4

Thầy Đỗ Văn Đức – />

Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

40.

Một người muốn gọi điện thoại nhưng nhớ được các chữ số đầu mà quên mất ba chữ số cuối của số
cần gọi. Người đó chỉ nhớ rằng ba chữ số cuối đó phân biệt và có tổng bằng 5 . Tính xác suất để người
đó bấm máy một lần đúng số cần gọi.
A.

41.

1
.
24

B.


1
.
36

Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên

C.

1
.
12

D.

1
.
60

. Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Biết f ( c )  0, hỏi phương trình f ( x ) = 0 có tối đa bao nhiêu nghiệm?
42.

A. 0.
B. 1.
C. 2.
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB = 2 AD, SA ⊥ ( ABC ) . Gọi M là trung điểm của AB. Tính góc giữa

D. 3.


hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SDM )
A.
B.
C.
D.
43.

90.
45.
60.
30.

Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;16 . Xác suất để ba
số viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
A.

44.

683
.
2048

B.

1457
.
4096

C.


77
.
512

D.

19
.
56

Có bao nhiêu giá trị nguyên m   −10;10 để phương trình 8x + ( m − 5 ) .4 x + ( 4 − 5m ) .2 x + 4m = 0 có
đúng 2 nghiệm
A. 13.

45.

B. 11.

D. 10.

 x = 1 + 4t
x −1 y + 2 z

Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :
=
= và d 2 :  y = −1 − 2t , t 
2
−1 1
 z = 2 + 2t


cách giữa hai đường thẳng đã cho bằng

A.

87
.
6

B.
1

46.

C. 9.

Biết rằng

 xe

x2 + 2

174
.
6

C.

174
.

3

D.

. Khoảng

87
.
3

dx = ae3 + be2 , trong đó a, b  . Giá trị của a − 2b bằng

0

A.

3
.
2

B. 3.

C. 6.

1
D. − .
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Đỗ Văn Đức – />
5


Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

47.

Số giá trị nguyên của tham số m   −20; 20 để phương trình 4 x − ( m + 2 ) .2 x + 3m + 1 = 0 có đúng 1
nghiệm lớn hơn 1 là
A. 18.

48.

B. 19.

C. 20.

D. 21.

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết tiếp tuyến của đồ thị
hàm số tại điểm x = −1 cắt trục tung tại điểm B. Điểm A thuộc trục
tung có tung độ bằng f ( −1) = f ( 3) .
1

Biết


 ( x + 1) f  (1 − 2 x ) dx = −4. Độ dài đoạn thẳng

AB bằng

−1

A. 3.
9
C. .
2
49.

B. 4.
21
D.
.
5

Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số y = f (1 − 2 x ) − f 2 (1 − 2 x ) + 2 là
50.

A. 7.
Có bao

nhiêu

B. 9.

giá trị

nguyên

C. 11.
dương của

tham

số

D. 15.
m để

phương

trình

log 2 ( x − 1) + 1 ( x − 2 ) 4 x − m = 0 có đúng 2 nghiệm phân biệt?

A. 7.

B. 8.

C. 12.

D. 11.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


6

Thầy Đỗ Văn Đức – />

Khóa học ôn thi THPT Quốc Gia Môn Toán

website: www.bschool.vn

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1.

2.

3.

CÁC MỐC THỜI GIAN


Thời gian khóa link đề: 10:33



Thời gian post kết quả thi và công bố giải thưởng: 11:00 tại />


Thời gian Livestream chữa chi tiết: 9:00 (5/4/2020)

CÁC LINK CẦN LƯU Ý



Địa điểm thi tổ chức tại Fanpage: />


Facebook thầy Đỗ Văn Đức: />


Kênh Youtube học tập Free: />


Group học tập: />


Tổng hợp buổi học khóa LIVE: />


Tổng hợp buổi học khóa Tổng ôn và Luyện Đề: />
VỀ KHÓA HỌC TỔNG ÔN VÀ LUYỆN ĐỀ (BLIVE-BM)


TỔNG ÔN
o Tổng ôn 30 chuyên đề thuộc các chủ đề chắc chắn thi, mức độ VD -VDC
o Cực trị Oxyz, Cực trị số phức, Đồ thị hàm số, Tổ hợp xác suất, Tỉ số thể tích, Phương trình
Mũ – Logarit, Hàm đặc trưng, Min Max, Quan hệ vuông góc…



LUYỆN ĐỀ
o Tổng số đề Luyện: 99 đề
o Số đề LIVESTREAM chữa chi tiết FULL 50 câu trong GROUP: 60 đề

o Số đề Có hay và đặc sắc có đáp án chi tiết: 39 đề.



ƯU ĐÃI ĐĂNG KÝ: Được vào thẳng khóa BLIVE-I đã học xong 70 buổi (theo từng chuyên đề)

ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27


28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42


43

44

45

46

47

48

49

50

NHÓM 6H SÁNG DẬY SỚM HỌC BÀI: />_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – />
7



×