Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Hường giao an 9 (tuan 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.23 KB, 10 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG
TUẦN 2. Ngày soạn: 12.08.’10
TIẾT :6 Ngày dạy: 16.08.’10

Văn bản:
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

A. Mức độ cần đạt :
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt
nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hòa bình.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
- Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng:
Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình.
3. Thái độ: Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo vệ hòa bình.
C. Phương pháp:
Vấn đáp, thảo luận.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định: 9a1......................................................9a4..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Phong cách của HCM được hình thành nhỡ vào những yếu tố nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
*HOẠT ĐỘNG 1: giới thiệu
chung
Gv: Cho học sinh tìm hiểu vài nét
xuất xứ của văn bản này.
Hs: đọc văn bản.
? Nêu những nét cơ bản về tác giả.


Tác phẩm?
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì
? Sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Hs: trao đổi, trình bày
Gv: chốt.
*HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu văn
bản
Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục
theo cách trình bày luận điểm.
? Cho biết luận điểm chính của văn
bản và các luận cứ ?
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả:
G.G.Mác –két là nhà văn có nhiều đóng góp cho nền
hòa bình nhân loại thông qua các hoạt động xã hội và
sáng tác văn học. Ông được nhận giải thưởng Nô-bel
năm 1982.
2. Tác phẩm:
Văn bản trích trong bản tham luận : “ Thanh gươm Đa-
mô-clet” đọc tại cuộc họp 6 nước năm 1986.
3.Thể loại: Văn bản nhật dụng,- nghị luận một vấn đề.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc- tìm hiểu từ khó.
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bố cục: tìm hiểu hệ thống luận điểm, luận cứ:
Luận điểm: chiến tranh hạt nhân là hiểm họa đe dọa sự
sống loài người trên trái đất vì vậy cần đấu tranh cho
một thế giới hòa bình.
Luận cứ:

Gv: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
- Chạy đua vũ trang cướp đi cơ hội phát triển.
- Chiến tranh hạt nhân là phi lí.
- Nhiệm vụ cáp bách đề ra cho loài người.
=> Lập luận chặt chẽ, luận điểm , luận cứ rõ ràng.
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN 2. Ngày soạn: 12.08.’10
Gv: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG
TIẾT :7 Ngày dạy: 18. 08.’10

Văn bản:
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

A. Mức độ cần đạt :
- Nhận thức được mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt
nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vêh hòa bình.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
- Hiểu biết sơ qua tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.

- Hệ thống được luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2. Kĩ năng:
Đọc –hiểu nội dung vbnd bàn luận về vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình.
3. Thái độ: Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo vệ hòa bình.
C. Phương pháp:
Vấn đáp, thảo luận.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định: 9a1......................................................9a4..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp bài mới)
3. Bài mới: gv: khái quát nội dung tiết 1 dẫn vào bài tiết 2.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
*HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn hs
phân tích tiếp vb
? Tại sao chiến tranh hạt nhân có nguy cơ
xảy ra?
? Sức công phá của lượng vũ khí hạt
nhân này như thế nào?
Hs: dựa vào nội dung đoạn 1 trình bày.
? Hãy chỉ ra những luận cứ để làm sáng
tỏ vẫn đề nêu trên?
Hs: thảo luận (3’)
Gv: liên hệ với nạn sóng thần, thiên tai…
Hướng dẫn hs tìm hiểu đo
? Theo em chạy đua vũ trang cướp đi
những cơ hội trên các lĩnh vực nào? Nêu
dẫn chứng?
Hs: trao đổi (2’)
? Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra hậu
quả sẽ như thế nào?
Hs: trả lời.

GV : liên hệ thực tế tình hình hạt nhân ở
Nhật và Mĩ.
NỘI DUNG BÀI DẠY
b. Phân tích
b1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân xảy ra
Hiện nay trên thế giới vũ khí hạt nhân rất
nhiều,bố trí khắp nơi với sức hủy diệt lớn:
+Hiện có 50 000 đầu đạn hạt nhân,bình quân mỗi
người có 4 tấn thuốc nổ.
+Phá hủy 12 lần trái đất và 4 hành tinh khác bao
quanh.
.
b2: Tác hại của chạy đua vũ trang và chiến tranh
hạt nhân:
* Cướp đi cơ hội hỗ trợ về y tế , giáo dục,thực
phẩm,nông cụ cho người nghèo và trẻ em.
Ví dụ: 100 máy bay+700 tên lửa =trợ cấp cho 500
trẻ em nghèo .
10 chiếc táu sân bay =bảo vệ 1 tỉ người sốt rét
và 14 triệu trẻ em châu phi.
Gv: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG
? Nhiệm vụ cấp bách của loài người là
phải làm gì?
? Bản thân em phải làm gì để ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân ?
Hs: liên hệ bản thân
Gv: dẫn chứng những điều kiện tốt nếu
chiến tranh không xảy ra.
*HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẫn học

tập
GV: Hướng dẫn hs sưu tầm các bài báo
có liên quan đến sự kiện vũ khí hạt nhân.
2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân bằng xóa
nạn mù chữ cho cả thế giới.
*Hủy diệt loài người và các thành tựu khoa học có
từ hàng triệu năm nay.......
Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là phải đấu
tranh cho một thế giới hòa bình không có chiến
tranh-bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của con người.
3. Tổng kết:
* Nghệ thuật:
=> Chứng cứ đưa ra là rất xác thực cho thấy mức
độ nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân xảy ra hơn
cả dịch hạch và sóng thần.
=> Lập luận chặt chẽ, các số liệu so sánh cụ thể
cho thấy sản xuất vũ khí hạt nhân là cướp đi
những điều kiện sống tốt đẹp và hủy diệt loài
người.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
Soạn trước bài: các phương châm hội thoại.
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
TUẦN 2. Ngày soạn: 12 .08.’10

TIẾT : 8 Ngày dạy: 18. 08.’10
Gv: Lê Thị Hường
PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’ RÔNG

Tiếng Việt:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(Tiếp theo)

A. Mức độ cần đạt :
- Nắm được những cốt yếu về 3 phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, lịch sự.
- Vận dụng tốt các phương châm quan hệ trong giao tiếp.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
Nắm được nội dung của 3 phương châm hội thoại trong bài.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được 3 phương châm hội thoại này trong giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng 3 phương châm trên trong một tình huống cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, Có nhận thức, hành động bảo vệ hòa bình.
C. Phương pháp:
Thuyết trình, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định: 9a1......................................................9a4..............................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung của phương châm về lượng, phương châm về chất?
Lấy ví dụ cụ thể.
3. Bài mới:
Để có hiệu quả khi giao tiếp, ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại. Hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
*HOẠT ĐỘNG 1: .Tìm hiểu phương
châm quan hệ.

Gv: Viết thành ngữ ‘Ông nói gà bà nói vịt”
lên bảng .
? Tình huống “ông nói gà, bà nói vịt
Là tình huống giao tiếp ntn?
Gv: lấy một số ví dụ
? Khi giao tiếp cần lưu ý điều gì?
HS: Dựa vào ghi nhớ trình bày.
? Hai cách nói trên gây hậu quả như thế nào?
Cho ví dụ?
Hs: trao đổi (3’) trình bày.
? Vậy khi giao tiếp ta cần nói như thế nào?
Gv: chốt
Tìm hiểu câu chuyện người ăn xin
? Trong câu chuyện này người ăn xin và cậu
bé nhận được ở nhau điều gì?
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Phương châm quan hệ.
Vd: Ông nói gà, bà nói vịt.
Tức là mỗi người nói một đề tài khác nhau,
không hiểu nhau
->Vậy khi giao tiếp cần nói đúng đề tài,
tránh nói lạc đề.
2. Phương châm cách thức.
Kiểu nói “dây cà ra dây muống’’
=> Là nói dài dòng, rườm rà.
Kiểu nói “lúng búng như ngậm hột thị”
=> Là nói ấp úng, không rõ ràng, rành mạch.
=> Vậy khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rõ
ràng.

3. phương châm lịch sự.
Câu chuyện về “Người ăn xin và cậu bé”
Người ăn xin và cậu bé đều nhận được ở
Gv: Lê Thị Hường

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×