Trần Thò Thu Thanh Trường THCS Võ Đắt
TUẦN 1 :
Chương I : Đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Tiết 1 : Bài 1 : VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
I .Mục đích yêu cầu :
-Hiểu được vai trò của trồng trọt
-Biết được nhiêm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện
-Có hứng thú trong học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt
II .Chuẩn bò :
-Nghiên cứu SGK
-Đọc thêm về các tư liệu nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn mới
-Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học
III .Tiến trình bài giảng :
1. Bài cũ : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức ở lớp 6.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài học: Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn,70% lao
động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn.Vì vậy trồng trọt có vai trò đặc biệt
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? Bài học
này sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
Phương pháp Nội dung
* Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ và trả lời
câu hỏi: Trồng trọt có vai trò gì trong nền
kinh tế ?
-HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi
GV đúc kết lại kết quả
* Hoạt động 2 :
HS dựa vào nhiệm vụ của trồng trọt ( đọc kó
6 câu hỏi trong SGK trang 6 ) xác đònh
nhiệm vụ của trồng trọt ?
- Các nhóm ý kiến, nhận xét, bổ sung
kết quả.
GV bổ sung, đúc kết lại kết quả
* Họat động 3 :
HS : Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt cần
sử dụng những biện pháp gì ?
Bài tập : SGK
GV: GV đúc kết lại kết quả
I. Vai trò của trồng trọt :
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con
người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu
cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt :
Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu.
III. Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng
trọt :
Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện
pháp khoa học tiên tiến.
3. Củng cố : Cho biết vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt ?
4. Dặn dò : Học bài cũ, chuẩn bò bài mới
Trần Thò Thu Thanh Trường THCS Võ Đắt
TUẦN 2 :
Tiết 2 :Bài 2:KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I .Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được về đất trồng, vai trò và các thành phần của đất trồng
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II .Chuẩn bò :
1. Giáo viên : Tranh ảnh về đất trồng, …Nghiên cứu SGK
2. Học sinh : H2 – Sơ đồ 1 - Sách giáo khoa
III .Tiến trình bài giảng :
1. Bài cũ : Đất trồng có vai trò gì trong nền kinh tế ở đòa phương em ? Cho biết
nhiệm vụ của trồng trọt ?
2. Bài mới :
Phương pháp Nội dung
* HĐ 1 :
GV giới thiệu một số loại đất trồng.
- Đất trồng là gì ? Lớp đá vỡ ra tơi xốp có
phải là đất trồng không ? Tại sao ?
HS thảo luận kết luận… kết quả
GV đúc kết lại, giảng giải kết quả
* HĐ 2 :
HS quan sát hình 2 a) b) sách giáo khoa và
cho biết đất trồng có tầm quan trọng như thế
nào đối với cây trồng ?
HS thảo luận, … kết quả
GV đúc kết lại kết quả
* HĐ 3 :
HS quan sát sơ đồ 1 ( sách giáo khoa )
- Cho biết đất bao gồm những thành phần
nào? Các thành phần đó có chứa những gì ?
- Phần khí, phần lỏng, phần rắn có vai trò
như thế nào đối với cây trồng ?
- các nhóm nhận xét, bổ sung, kết quả
GV quan sát, nhận xét, bổ sung, kết quả
I. Khái niệm về đất trồng :
1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của
vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể
sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
2. Vai trò của đất trồng :
Đất trồng cung cấp nước, chất dinh
dưỡng, khí ô xi cho cây và giữ cho
cây đứng vững.
II. Thành phần của đất trồng :
( Sơ đồ 1 sách giáo khoa )
- Phần khí
- Phần rắn
- Phần lỏng : chính là nước trong
đất hòa tan các chất dinh
dưỡng
3. Củng cố : - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây
trồng ? - Viết sơ đồ thành phần của đất trồng
4. Dặn dò : Học bài cũ, chuẩn bò bài mới .
( SGK )
Trần Thò Thu Thanh Trường THCS Võ Đắt
TUẦN 3
Tiết 3: Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I .Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua, đất kiềm, trung
tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
- Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II .Chuẩn bò :
- Nghiên cứu SGK
- Đọc thêm giáo trình Trồng Trọt tập 1- Thổ nhưỡng nông hoá, NXB Giáo Dục
- Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ bài học
III .Tiến trình bài giảng :
1. Bài cũ :
2. Bài mới
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Làm rõ khái niệm thành
phần cơ giới của đất
- GV: Phần rắn của đất gồm những thành
phần nào? Phần vô cơ bao gồm các cấp
hạt có các đường kính khác nhau như thế
nào ? Tỉ lệ % của các hạt trong đất tạo nên
thành phần gì ? Căn cứ vào tỉ lệ các hạt
trong đất người ta chia đất ra mấy loại
chính ?
- HS:Thảo luận, trả lời kết luận
GV đúc kết lại kết quả
Hoạt động 2: Phân biệt thế nào là độ chua,
độ kiềm của đất?
-GV: y/c Hs đọc SGK
-Độ pH dùng để đo cái gì?
Trò số pH dao động trong phạm vi nào?
Với các giá trò nào của PH thì đất được gọi
là chua,kiềm, trung tính ?
- HS:Thảo luận, trả lời kết luận
GV đúc kết lại kết quả
Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng giữa
nước và chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu của
đất.
-GV hướng dẫn cho HS đọc mục III SGK
I Thành phần cơ giới của đất
- Phần rắn gồm: vô cơ, hữu cơ
+ Phần vô cơ bao gồm các cấp hạt
có các đường kính khác nhau :
. Hạt cát : Từ 0,05mm đến 2mm
.Limon : Từ 0,002mm đến 0,05mm
. Sét : nhỏ hơn 0,002mm,
- Dựa vào thành phần cơ giới của
đấtù mà chia đất ra thành 3 loại:
+ đất cát
+ đất thòt
+ đất sét
II. Độ chua, độ kiềm của đất :
-Độ pH dùng để đo độ chua, độ
kiềm của đất.
pH < 6,5 : đất chua
pH = 6,5 – 7,5 : trung tính
pH > 7,5 : đất kiềm
III. Khả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng của đất :
-Đất giữ được nước và chất dinh
dưõng là nhờ các hạt cát, limon, sét
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh
dưỡng
- HS thảo luận trả lời
-GV: đất thiếu nước, chất dinh dưỡng cây
trồng phát triển như thế nào?
-HS : Thảo luận, trả lời
Hoạt động 4:
- GV : Độ phì nhiêu của đất là gì ? Muốn
có năng suất cao cần phải có đủ các điều
kiện nào ?
- HS thảo luận trả lời
GV đúc kết lại kết quả
và chất mùn.
- Đất chứa nhiều hạt có kích thước
bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả
năng giữ nước và chất dinh dưỡng
tốt.
IV. Độ phì nhiêu của đất là:
Khả năng của đất cho cây trồng có
năng suất cao. Tuy nhiên muốn có
năng suất cao phải đủ các điều kiện:
+ Phì nhiêu
+Thời tiết thuận lợi
+ Giống tốt
+ Chăm sóc tốt.
3. Củng cố : - Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính ?
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ?
- Độ phì nhiêu của đất là gì ?
4. Dặn dò : +Đọc trước bài 4 SGK
+ Chuẩn bò 3 mẫu đất, lọ đựng nước cất….
Trần Thò Thu Thanh Trường THCS Võ Đắt
TUẦN 4 :
Tiết 4: Bài 6BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I .Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II .Chuẩn bò :
-Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học.
-Băng hình có liên quan đến vấn đề sử dụng, bảo vệ và cải tạo đất.
III .Tiến trình bài giảng :
1..Bài cũ.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài học:
Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sơ của sản xuất nông, lâm nghiệp.Vì vậy
chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em
hiểu việc sử dụng đất như thế nào là hợp lí và có những biện pháp nào để cải tạo,
bảo vệ đất?
Phương pháp Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải
sử dụng đất một cách hợp lí?
-Vì sao phải sử dụng đất một cách
hợp lí?
- HS:Thảo luận, trả lời kết luận
GV đúc kết lại kết quả
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số
biện pháp cải tạo và bảo vệ đất:
-GV: Thâm canh tăng vụ trên đơn
vò diện tích có tác dụng gì? Tác
dụng như thế nào đến lượng sản
phẩm thu được? Trồng cây phù
hợp với đất có tác dụng như thế
nào đối với sinh trưởng, phát triển
và năng suất cây trồng ?
- HS:Thảo luận, trả lời kết luận
GV đúc kết lại kết quả
-GV : Biện pháp cày sâu, bừa kó,
bón phân hữu cơ là gì? Biện pháp
này áp dụng cho loại đất nào ?
- HS:Thảo luận, trả lời kết luận
- GV đúc kết lại kết quả
1.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
-Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày
càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn, vì
vậy phải sử dụng đất một cách hợp lí
2. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
-Cày sâu, bừa kó, bón phân hữu cơ
-Làm ruộng bậc thang.
-Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng
cây phân xanh.
-Cày nông, bừa sục, thay nước thưỡng
xuyên, giữ được nước liên tục.
- Bón vôi.
* Mục đích.
-Tăng bề dày đất trồng.
-Hạn chế đường nước chảy, chống sói mòn,
rửa trôi.
-Tăng độ che phủ của đất. Hạn chế xói
mòn, rửa trôi.
-Không xới đất phền ở dưới, hoà tan chất