1. Vai trò của tin học trong Ngân hàng:
Trong thời kỳ đầu của sự chuyển hớng nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế
thị trờng, Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp, xí nghiệp, các cơ
quan.... Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đối tớng phục vụ của
Ngân hàng trở nên đa dạng hơn. Nh vậy số lợng công việc mà mỗi Ngân hàng
phải thực hiện giao dịch trong 1 ngày cũng tăng lên. Vai trò của tin học hoá trở
nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Các lợi ích của việc áp dụng tin học hoá vào Ngân hàng.
- Đối với công tác kế toán Ngân hàng:
+ Tốc độ xử lý nhanh chóng
+ Tính toán lu Trữ và kết xuất hết sức chính xác. Nếu thực hiện bằng tay
rất dễ dẫn tới kết quả nhầm.
+ Khả năng lu Trung trữ lớn.
- Có thể xử lý khối lợng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
- Cập nhật hoá sổ sách và số d tài khoản của khách hàng.
- Cung cấp thông tin đa dạng, ít tốn kém.
- Số liệu phản hồi tức thì.
- Tăng cờng kiểm soát chặt trẽ.
2. Bộ máy tổ chức trong Ngân hàng Nhà nớc:
Ngân hàng nhà nớc đợc chia ra là 2 cấp :
- Ngân hàng Nhà nớc (cấp 1).
- Các ngân hàng thơng mại (trực thuộc sự quản lý của NHNN- cấp 2).
Trong ngân hàng thơng mại lại đợc chia ra các lĩnh vực nhỏ nh sau:
+ Ngân hàng Quốc doanh.
+ Ngân hành Liên doanh.
+ Ngân hàng cổ phần.
+ Ngân hàng nông nghiệp.
+ Ngân hàng nớc ngoài.
Ngân hàng Nhà nớc (NHNN - cấp 1) là ngân hàng công hay công lập, không
làm nghiệp vụ ngân hàng với khách hàng mà chỉ làm công việc đó với những
định chế tiền tệ, tín dụng, tài chánh, cơ quan duy nhất phát hành đồng tiền Việt
nam. NHNN có nhiệm vụ quản lý những Ngân hàng thơng mại( Ngân hàng
trung gian).
Còn các ngân hàng thơng mại (cấp 2) là ngân hàng trực tiếp làm nghiệp vụ
ngân hàng với khách hàng, Các Ngân hàng thơng mại có đầy đủ nhất về những
nghiệp vụ phục vụ cho khách hàng là tổ chức hay cá nhân. Nh vậy ngân hàng
thơng mại là một bộ phận hoạt động dới sự quản lý của Ngân hàng Nhà nớc, có
chức năng thực hiện các dịch vụ giao tiếp với khách hàng là công chúng.
3. các dịch vụ chính trong Ngân hàng :
- Huy động vốn.
- Đầu t vốn.
- Kinh doanh chứng khoán.
- Kinh doanh ngân hàng quốc tế.
- Làm dịch vụ cho khách hàng.
- Các kinh doanh khác.
II. Các loại dữ liệu trong Ngân hàng.
1. Các loại thông tin về báo cáo và quản lý nghiệp vụ :
Nội dung thông tin tín dụng đợc thể hiện trong các báo cáo của cơ quan thông
tin tín dụng thông thờng có các loại báo cáo:
a. Bản thuyết trình tín dụng thơng mại thờng kỳ về công ty, đợc thành lập theo
quý, năm.
b. Bản thuyết trình tín dụng thơng mại tổng hợp về công ty, đợc thành lập khi
có yêu cầu của khách hàng. Trong đó các điểm chính nh sau:
+ Thời điểm lập báo cáo.
+ Tình hình hoạt động của tài khoản tại Ngân hàng.
+ Ngành kinh doanh.
+ Số nhân viên.
+ Đánh giá của chính quyền địa phơng.
+ Thời điểm tính thuế trong năm.
+ Doanh số hoạt động năm trớc.
+ Dự kiến doanh số đạt đợc trong năm nay.
+ Hồ sơ công cộng có liên quan.
c. Bản thuyết trình tín dụng cá nhân thờng kỳ, đợc thành lập theo quý, năm báo
cáo về tình hình của các nhân viên.
d. Bản thuyết trình tổng hợp tín dụng cá nhân, đợc thành lập khi có yêu cầu của
khách. Trong báo cáo này có những đặc điểm sau:
+ Tình hình hoạt động tài chính của ngân hàng.
+ Ngày sinh, nơi sinh.
+ Số bảo hiểm xã hội.
+ Số thẻ căn cớc (chứng minh th nhân dân).
+ Nghàn nghề, công việc, thu nhập trớc đây, hiện nay và dự kiến trong tơng lai.
+ Ngời thuê và ngời làm chủ.
+ T cách dân sự và hình sự.
e. Báo cáo tình hình hoạt động của tài khoản tại Ngân hàng.
f. Phần tham khảo ý kiến của ngời cung cấp hàng hoá.
g. Các t liệu công cộng có liên quan....
Nói chung nội dung thông tin tín dụng của các cơ quan thông tin
h. Các loại báo cáo khác :
Thêm vào các báo cáo tổng hợp các báo cáo riêng nh sau:
+ Báo cáo vợt quá số tiền d giới hạn.
+ Số d các tài khoản.
+ Tiền lãi.
+ Các điều kiện tham chiếu riêng.
+ Các báo cáo tóm tắt.
+ Giá trị đặt trớc và giao dịch không minh bạch.
+ Sự hoạt động của tài khoản.
+ Các công cụ giữ lại.
+ Tài khoản đợc mở/đợc đóng.
2. Dữ liệu quản lý nghiệp vụ trong Ngân hàng :
a. Các loại tiền gửi:
- Các dạng tiền gửi nh: Các tài khoản tiếp kiệm, các tài khoản gửi
thanh toán.
- Các tiền gửi có thời hạn và có tính chất đặc biệt.
- Tiền gửi dự an toàn.
b. Các loại cho vay thơng mại:
- Các dạng vay cho ngời tiêu dùng.
- Các dạng vay cho thơng mại.
c. Các giao dịch không tài khoản:
- Séc ngời du lịch/đổi tiền.
- Hối phiếu/chuyển tiền th.
d. Sổ cái tổng hợp cấp chi nhánh và cung cấp kế toán phía sau (back office) cho
kế toán quản lý tài chính và báo cáo Ngân hàng Nhà nớc.
e. Cung cấp các tài khoản đa tệ và các giá trị của chúng.
f. Các dịch vụ Ngân hàng tự phụ vụ.
4. Các thông tin quản lý trong Ngân hàng:
- Thông tin tín phiếu : Các thông tin bao gồm
+ Mã ngời sử dụng tin.
+ Mã số nguồn cung cấp thông tin, bao gồm các TCTD, các nguồn tin khác.
+ Mã số doanh nghiệp:
+ Mã số địa phơng (tỉnh, thành phố).
+ Mã cơ quan chủ quản doanh nghiệp.
+ Mã nghành kinh tế.
+ Một số mã khác.
- Thông tin trái phiếu : Bao gồm : .
- Thông tin vê tài khoản : Bao gồm: Thông tin về khách hàng (mã số khách,
tên, địa chỉ, số chứng minh...), thông tin về tài khoản của khách (loại tài khoản,
loại ngoại tệ, khoá mã, ngày lập, tình trạng của tài khoản...), bút toán (số bút
toán, ngày, nội dung...).
- Thông tin về ngân phiếu
- Thông tin về hối phiếu.