Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

chẩn đoán và điều trị tăng áp lực nội sọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.04 MB, 18 trang )

HỘI CHỨNG TĂNG
ÁP LỰC NỘI SỌ
ThS. NGUYỄN KINH QUỐC
BỘ MÔN THẦN KINH


MỤC TIÊU
1.
2.
3.

4.
5.

Sinh lí áp lực nội sọ
Sinh lí bệnh của tăng áp lực nội sọ
Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của tăng
áp lực nội sọ
Lâm sàng và biến chứng của tăng áp lực nội
sọ
Điều trò tăng áp lực nội sọ


ĐẠI CƯƠNG
Là HC thường gặp trong bệnh lý thần kinh
 Do nhiều nguyên nhân gây ra
 Cơ chế do mất cân bằng thể tích bên
trong hộp sọ và xương sọ
 ALNS 8-18mmHg người lớn, 10-20 trẻ
em, do 2 yếu tố quyết định: DNT và máu
< 40mmHg vẫn duy trì tưới máu não bình


thường, tốt nhất < 20 mmHg



SINH LÝ BỆNH
TALNS khi > 20mmHg/cmH2O
 Học thuyết Monro-Kellie: tăng một
thành phần sẽ được bù trừ bằng 2
thành phần còn lại.
 TALNS gây RL chức năng não do:


Giảm LLMN
 Tụt não qua lều hay lỗ lớn



NGUYÊN NHÂN
Khối choán chỗ trong hay ngoài não: U, áp
xe, nhồi máu, xuất huyết, dập não,
XHKDN
 Phù não: thiếu oxy, suy gan cấp, bệnh não
THA…
 Tăng áp lực TM
 Tắc dòng chảy hay hấp thu DNT



NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
CỦA TĂNG ALNS

Phù não: thiếu
Khối choán chỗ

trong hay ngoài
não: u, TBMMN,
áp xe

Tắc dòng chảy
hay cản trở sự
hấp thu DNT: não
úng thuỷ

oxy, suy gan cấp,
bệnh não do THA,
hội chứng Reye

Tăng áp lực tónh mạch:
suy tim, tắc tónh mạch
trung thất trên, huyết
khối tónh mạch não, dò
dạng mạch máu não lưu
lượng lớn,…


Phù não mô kẽ: ít có ý nghóa
lâm sàng

Phù não do mạch
máu: phù chất trắng.
Do: u, áp xe, THA ác

tính

Phù
não

Phù não do độc tế
bào: các neuron, tế
bào TK đệm , tế bào
nội mô bò ứ dòch. Do:
thiếu oxy, thiếu máu
cục bộ, …


LÂM SÀNG
Tam chứng: đau đầu, nôn ói, phù gai thị
 Đau đầu


Thường gặp và sớm nhất, phụ thuộc chu kỳ
tiết DNT
 2 bên, tiến triển, không theo mạch đập
 Tăng về sáng, đau nhiều kèm buồn nôn, nôn
 Có thể điều trị bằng thuốc giảm đau thông
thường, về sau không tác dụng



LÂM SÀNG
Nôn: muộn hơn đau đầu, ngày càng tăng,
nôn vọt

 Phù gai thị: 2 bên, giai đoạn sau teo gai
 Rối loạn ý thức: chậm chạp, thờ ơ, lãnh
đạm, RL trí nhớ, lú lẫn, ngủ gà, hôn mê,
RL hành vi, tâm thần
 RL thị giác: mờ, nhìn đôi
 Triệu chứng khác: ĐK, mạch chậm THA…



BÌNH
THÖÔØNG

PHUØ
GAI

SONG THI

TEO
GAI


CẬN LÂM SÀNG
X-quang sọ
 CT scan


Dấu hiệu gián tiếp
 Phù não





MRI não


BIẾN CHỨNG





Lệch và thoát vị não
Thoát vị thuỳ TD, lều
tiểu não
Thoát vị qua lỗ lớn
hay nón áp lực


ĐIỀU TRỊ PHÙ NÃO VÀ TĂNG ALNS:
Theo dõi
ALNS

Điều trò
nguyên nhân:
u, tụ máu
DMC, não
úng thuỷ,…

Điều trò
tăng ALNS:



ĐIỀU TRỊ
Điều trị căn nguyên là chính yếu, cần điều
trị chống phù não và điều trị não úng thủy
 Điều trị chống phù não:


Corticoid -u hoặc áp xe não
 Dung dịch ưu trương (mannitol, glycerol) -tai
biến mạch máu não, chấn thương sọ não.
 Lợi tiểu, tăng thông khí, barbiturate, hạ thân
nhiệt chủ động.




Điều trị não úng thủy: dẫn lưu não thất


Điều trò




Tăng thông khí: PaCO2 từ 30-35 mmHg nhằm
giảm lưu lượng máu não và thể tích máu não,
từ đó giảm ALNS. Tránh tăng thông khí kéo
dài (hơn 24 giờ). Nếu PaCO2 < 20 mmHg sẽ
gây thiếu máu cục bộ.

Corticosteroids: phù não do mạch máu. Liều
lượng: dexamethasone 4mg mỗi 6 giờ. Thường
chỉ 2 lần/ ngày là đủ.


Điều trò
Mannitol 20%, liều 0,5-1g/kg cân nặng trong
2-10 phút.
 Cơ chế: gây lợi niệu thẩm thấu, rút dòch qua
màng não thất như dẫn lưu não thất, gây co
mạch máu não. Mannitol có tác dụng tối đa
lên ALNS sau 30 phút và kéo dài 3-4 giờ.



Lợi tiểu
acetazolamide,
furosemide: thường
chỉ có tác dụng tạm
thời.
 Barbiturate có thể
dùng khi các phương
pháp khác thất bại.
 Mở sọ giải ép



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.


Bộ môn thần kinh. Thần kinh học. Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia TP.HCM. 2006.
Bộ môn thần kinh. Sổ tay lâm sàng Thần
kinh. 2011.



×