Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

on thi chu nguoi tu tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.11 KB, 15 trang )

Tiết 41- 42:
Chữ ngời tử tù
Nguyễn Tuân
A.
Nguyễn Tuân là một cái định nghĩa về ngời nghệ sĩ. Ông có một phong cách văn chơng tài
hoa, uyên bác, độc đáo. Cả cuộc đời Nguyễn Tuân là cuộc đời đi tìm cái đẹp, nâng niu cái đẹp, đi
tìm những vẻ đẹp, những d âm, d ảnh của một thời đã qua nhng còn vang bóng. Chữ ngời tử tù
của Nguyễn Tuân viết về Huấn Cao. Dựa trên những câu chuyện do ngời cha kể lại về nhà nho, nhà
thơ, ngời anh hùng Chu Thần Cao Bá Quát, Nguyễn Tuân đã sáng tạo nên hình tợng ngời anh hùng
Huấn Cao (ông huấn đạo- giáo thụ họ Cao), thổi linh hồn cho truyện ngắn này. Cho đến bây giờ-và
có lẽ còn lâu nữa, ngời ta vấn không thể biết dòng chữ cuối cùng ồng Huấn để lại cho quản ngục
nhà Lao tỉnh Sơn là gì! Nhng điều đó không quan trọng. Chỉ biết rằng nhân cách, khí phách và tâm
hồn nhân vật và tác giả thì vấn sáng mãi.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
1.1. Quê huơng: sinh ra ở hàng Bạc nhng quê ở Làng Mọc (Nhân Mục) phờng Nhân
Chính Thanh Xuân, Hà Nội.
1.2. Gia đình: Sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Bố là Nguyễn An
Lan, có hiệu Hải Văn. Ông là ngời có ảnh hởng lớn đến Nguyễn Tuân.
Quê hơng gia đình là cái nôi để tạo nên nhỡn quan văn hoá, ý thức nghệ thuật của
Nguyễn Tuên từ nhỏ.
1.3. Học vấn:
- Nguyễn Tuân là trờng hợp điển hình hơn ai hết cho quy luật của những Nhà Văn 1930
1945: học vấn xuất phát điểm thấp nhng tài năng cao do tự rèn luyện trở thành uyên bác.
1. 4. Đờng đời:
- Nguyễn Tuân có cuộc đời khá đa dạng, phức tạp.
- Sau khi thôi học, Nguyễn Tuân bất đắc chí lao vào ăn chơi. Định đi chu du thì bị bắt ở
Thái Lan, bị quản thúc ở Thanh Hoá .
Cũng thời gian này Nguyễn Tuân bắt đầu hoạt động báo chí, nhận làm cộng tác viên, tuyên
truyền viên cho những báo ở Hà Nội, sau đó chuyển sang viết văn.
- Hết thời gian bị quản thúc, Nguyễn Tuân ra tiếp tục hoạt động báo chí, văn chơng. Ông


bắt đầu tham gia diễn kịch, trở thành diễn viên điện ảnh. Ông nổi tiếng từ năm 1938 với các
tác phẩm tuỳ bút, bút kí có phong cách độc đáo nh Vang bóng một thời, Một chuyến
đi...Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lại một lần nữa vì giao du với những ngời hoạt
động chính trị.
- Sau cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia Cách mạng và
kháng chiến, trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Từ 1948 đến 1958, ông
giữ chức tổng th kí hội văn nghệ Việt Nam.
- Các tác phẩm chính sau cách mạng cuả Nguyễn Tuân là tập bút kí Sông Đà (1960), một
số tập kí chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tuỳ bút về cảnh sắc và hơng vị đất nớc.
- Nguyễn Tuân mất tại Hà Nội vào năm 1987. Năm 1996 ông đợc nhà nớc Việt nam truy
tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học Nghệ thuật (đợt 1).
Cuc i a dng, ụng sng nhiu cnh i khỏc nhau.
Phong cách: Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, là
cây bút có phong cáh độc đáo, sở trờng về thể loại tuỳ bút.
2.Tác phẩm Vang bóng một thời ::
Vang: d âm, Bóng: d nh-> Nhng d õm, d nh ca mt thi ó qua còn sót li.
Không tin tng hin ti, Nguyn Tuân i tìm v p ca qúa kh vang bóng mt
thi.
- T v p riêng ca thi xa vi nhng phong tc p, nhng thú tiêu dao hng lc
l nh m nh, tao nhã, nhng cách ng x gia ngi vi ngi y nghi l nhp nh ng.
Nguyn Tuân hng ti mt lp ngi: nhng nho s cui mùa, tiêu biu cho gng
mt vn hoá Vit Nam ca mt thi ã qua .....
- Tt c c th hin thông qua con ngi thuc lp nh nho t i hoa b t c chí, tuy
ó thua cuc nhng không chu l m l nh v i xã hi thc dân .
=> nhà văn thể hiện niềm nhớ + tiếc quá khứ, bộc lộ niềm trân trọng và tự hào về truyền
thống văn hoá lâu đời của dân tộc.
3. Văn bản:
a) Xuất xứ: Chữ ngời tử tù ban đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng- đợc đăng trên báo Tao
đàn năm 1938, sau đổi tên là Chữ ngời tử tù, là tác phẩm đặc sắc trong Vang bóng một thời-
xuất bản năm 1940.

II. Đọc hiểu:
1. Tình huống truyện:
- Tình huống là một trong những vấn đề then chốt của truyện ngắn, thể hiện tài năng sáng
tạo của những nhà văn có tài năng. Đó là tình thế xảy ra truyện; khoảng khắc sự sống hiện
ra rất đậm đặc, khoảng khắc có khi chứa đụng cả một đời ngời, thể hiện mâu thuẫn hoặc
quan hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác hoặc mâu thuẫn trong lòng một nhân vật, quan
hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác hoặc mâu thuẫn trong lòng một nhân vạt, quan hệ
giữa nhân vật và xã hội, môi truờng gớp phần thể hiện chủ đề.
- Tình huống trong tác phẩm Chữ ngời tử tù đợc xây dựng bằng bút pháp đối lập tơng
phản, bút pháp lãng mạn lí tởng hoá. Tình huống trong tác phẩm là một tình huống oái
oăm: cuộc gặp gỡ của Huấn Cao và Quản ngục
- Diện mạo tình huống:
+Thời gian, không gian:
Nhà tù-> bất đắc dĩ, trái khoáy
Những ngày cuối cùng của Huấn Cao.
+ Sự éo le trong thân phận hai ngời:
Trên bình diện xã hội: Họ là những ngời đối địch nhau: Huấn Cao là giặc của triều đình,
Quản ngục là quan của triều đình, họ thuộc hai trận tuyến đối lập.
Trên bình diện nghệ thuật: là tri kỉ của nhau
+ Họ tồn tại mối quan hệ 2 chiều:
*Đã thể hiện: Huấn Cao có tài, quản ngục mê tài
* Còn một tiềm năng: Huấn Cao cả đời chỉ tôn thờ vẻ đẹp của hoa mai. Quản ngục là vẻ
đẹp ấy nhng Huấn Cao cha biết. Vì vậy Quản ngục buộc phải lựa chọn:
- Nếu làm tròn chức phận của một viên quan triều đình thì trà đạp lên tấc lòng ngời tri kỉ ,
phớt lờ nó. Nh vậy sẽ là kẻ tầm thờng, không dám thuỷ chung với những điều mình tôn thờ.
- Nếu chọn đạo tri kỉ-> phớt lờ chức phận của một viên quan -> là ngời cao quý, bất chấp cả
an nguy đến tính mạng để biệt đãi Huấn Cao, khi đó cái đẹp sẽ chiến thắng.
Nh vậy tác phẩm còn có một phụ đề: Số mệnh của cái đẹp trong cuộc đời.
+ Sự đối mặt ngang trái:
Huấn Cao là tử tù, là con ngời khát vọng, quản ngục là tù chung thân, là con ngời chức phận.

Họ khác nhau về thân phận, về con đờng đời nhng đều có điểm chung là bị cầm tù. Quản
ngục nhận ra rằnglối sống lâu nay là xanh vỏ đỏ lòng, sống giữa cuộc đời ô trọc mà vẫn
nh một thanh âm trong trẻo, quản ngục bị cầm tù trong chính nội tâm của mình. ở đây có
một sự đối lập: một ng ời tù tự do về nhân thân nh ng bị cầm tù về nhân cách, một ng ời tù
tự do về nhân cách nh ng bị cầm tù về nhân thân.
Nh vậy ở đây tồn tại hai nhà tù: hữu hình ( Huấn Cao) thoát ra rất khó, và vô hình (Quản
ngục) thoát ra càng khó hơn. Nhng ở đây, Quản ngục không cứu đ ợc Huấn Cao mà Huấn
Cao lại cứu đ ợc quản ngục.
- Diễn biến tình huống: Từ cuộc kì ngộ đến cuộc hạnh ngộ, từ sự đối địch đến quan hệ tri
kỉ.
+ Sự chuyển biến trong thái độ: từ đối địch (về phía Huấn Cao) -> quan hệ tri kỉ.
+ Sự chuyển biến trong hành động:
*Xúc động lớn
* Hành động cho chữ
- Tác dụng của tình huống:
+ Khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật
+ Thể hiện quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
2. Nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là nhân vật tiêu biểu trong kiểu nhân vật tài hoa nghệ sĩ trong sáng tác của
Nguyễn Tuân, là nhân vật đẹp nhất, tài hoa nhất trong những ngời tài hoa trong sáng tác
của Nguyễn Tuân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật th pháp.
+ Huấn Cao xuất hiện ở phần 2 nhng danh tiếng đã đợc nhắc đến ngay từ đầu tác phẩm:
Ngời khắp tỉnh Sơn khen Huấn cao có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp.
+ Lời ca ngợi và mong ớc cháy bỏng của viên quản ngục: Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm,
vuông lắm, có đợc chữ ông Huấn Cao mà treo là có một vật bãu trên đời.
+ Sự nhẫn nại, quyết tâm và lòng dũng cảm của ngục quan: bất chấp sự an nguy của bản
thân để biệt đãi Huấn Cao.
+ Nét chữ nết ngời: nét chữ vuông tơi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con
ngời.
+ Đợc thể hiện trực tiếp qua lời nói của ông Huấn: Chữ ta thì đẹp thật, quý thật

- Th pháp: phơng pháp, nghệ thuật viết chữ đẹp. Chữ ở đây là chữ Hán, đợc viết bằng bút
lông, nên có nét đậm nét nhạt, vừa mềm mại, vừa sắc sảo, có nét tạo hình, ít nhiều mang
dấu ấn cá tính, nhân cách của ngời viết....
- Huấn Cao mới chỉ cho chữ ba ngời bạn thân, cả đời chỉ viết có hai bức hoành phi và câu
đối-> là ngời không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối-> trọng nghĩa,
khinh lợi, chỉ cho chữ những ngời tri kỉ, có tâm hồn trong sáng, cao đẹp.
- Do cảm tấm lòng biệt nhỡn liên tài và hiêủ ra sở thích cao quý của Quản ngục, Huấn
Cao nhận lời cho chữ-> chỉ cho chữ những ngời biết trân trọng cái tài và yêu quý cái đẹp.
- Bộc lộ lẽ sống của Huấn Cao: sống là phải xứng đáng với những tấm lòng. Phụ tấm lòng
cao đẹp của ngời khác là không thể tha thứ.
Huấn Cao là một trang anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang bất khuất:
+ Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ông căm ghét.
+ Có tài bẻ khoá và vợt ngục, văn võ đều song toàn cả.
+ Hành động rỗ gông của Huấn cao và thái độ không thèm chấp lời doạ dẫm của tên
lính áp giải-> dù bị xiềng xích nhng ông vẫn hoàn toàn tự do về mặt tinh thần.
+ Thản nhiên nhận rợu thịt nh việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình->phong thái tự do,
ung dung, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
+ Dới mắt Huấn Cao, việc những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm chỉ là những trò
tiểu nhân thị oai. Ông trả lời Quản ngục khinh bạc, uy vũ bất năng khuất.
+ Thái độ lễ phép xin lĩnh ý và sự thừa nhận của ngục quan : Huấn Cao là ngời chọc trời
quấy nớc, đến trên đầu ...còn chẳng biết có ai nữa.
Huấn Cao là ng ời vừa có tài, vừa có tâm, hiên ngang, bất khuất tr ớc cái xấu, cái
ác nh ng mềm lòng tr ớc cái đẹp, cái thiện.
- ý kiến đa ra cha hoàn toàn chính xác. Nguyễn Tuân là ngời nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái
đẹp, nhng không chỉ cái đẹp. Nhà văn còn trân trọng cái tài, cái thiện, cái thiên lơng. Do
vậy nhà văn không phải chỉ coi trọng cái đẹp về hình thức.
* Quan điểm thẩm mĩ của nhà văn:
+ Cái đẹp và cài thiện không thể tách rời nhau. Bản thân cái đẹp chính là đạo đức.
+ Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và cái tài. Cái tâm điều
khiển cái tài, cái tài đang phụng sự cái tâm. Tài và tâm hoà quyện với nhau để tạo nên cái

đẹp.
+ Cái đẹp là bất tử trong cõi đời. Chừng nào con ngời còn hớng tới những điều tốt đẹp thì
cái đẹp còn bất khả chiến bại
+ ở khía cạnh cảm xúc: Nguyễn Tuân có một niềm tin vững chắc: cái đẹp có khả năng
thanh lọc, cải biến, làm lơng thiện con ngời.
+ Ca ngợi tài hoa Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện quan điểm t tởng nghệ thuật của mình:
kính trọng và ngỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật th pháp cổ truyền của dân
tộc ta, đó là biểu hiện của lòng yêu nớc kín đáo.
- Huấn Cao là nhân vật đẹp nhất của đời văn Nguyễn Tuân, đây là bức chân dung sắc sảo đ-
ợc viết theo lối lí tởng hoá của một ngòi bút lãng mạn cho nên cả tài hoa, thiên lơng khí
phách đều mang tầm vóc phi thờng.
3. Nhân vật quản ngục:
- Tuy không là nghệ sĩ, không làm nghệ thuật , lại làm nghề tiểu lao giữ tù nhng có tâm
hồn nghệ sĩ, say mê và biết quý trọng cái đẹp và liên tài- sở nguyện cao quý là đợc treo ở
nhà riêng một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết.
- Có tấm lòng biết giá ngời, biết trọng ngời ngay, cảm phục tài năng và nhân cách Huấn
Cao nên mới chân thành, biệt đãi cung kính ông Huấn Cao mặc dù ông Huấn tỏ thái độ cao
ngạo, rất khinh mạn quản ngục.
- Quản ngục tự biết thân phận thấp kém của mình trớc mặt Huấn cao. Nhng ông đáng quý,
đáng trân trọng hơn nữa khi dám bất chấp luật pháp, dám phạm thợng, đảo lộn trật tự, kỉ c-
ơng trong nhà tù để tôn thờ tử tù thành thần tợng, xin chữ để tử tù tôn thờ. Thái độ sùng
kính Huấn Cao của quản ngục thực chất là sùng kính cái tài, cái đẹp, cái thiên lơng cao cả.
Biệt đãi tử tù, xin chữ tử tù là một hành động bất chấp hiểm nguy, bất chấp sự trừng phạt
của ông quản.
- T thế cuối cùng: dòng nớc mắt chảy ứa ra, chảy dài theo câu nói cuối cùng có ý nghĩa xếp
quản ngục vào hàng tri kỉ với Huấn Cao, sự thức tỉnh của ông vì sự nhầm lẫn khi chon nghề
cũng đáng cảm thông. Thái độ có vẻ uỷ mị, hèn hạ bên ngoài ấy lại làm cho nhân cách của
Quản ngục lên cao, đáng trọng hơn.
- Hình tợng quản ngục cùng thầy thơ lại góp phần càng nâng cao, nổi bật sáng ngời hình t-
ợng Huấn Cao.

=> đây là phẩm chất khiến Huấn Cao coi là một thanh âm trong trẻo...
*Quan niệm nghệ thuật của nhà văn:
+ Trong mối con ngời đều có một ngời nghệ sĩ, đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài.
Không phải ai cũng xấu hết, bên cạnh những cái cha tốt - phần ác quỷ, mỗi con ngời còn
có thiên lơng, có phần thiên thần.
+ Có khi, có lúc, cái đẹp tồn tại tại môi trờng của cái ác, cái xấu, nhng không vì thế mà nó
lụi tàn, trái lại, nó càng bền bỉ, mạnh mẽ. Nó nh hoa sen nở giữa ầm lầy.
4.Cảnh cho chữ: cảnh t ựợng x a nay ch a từng có.
*Cảnh tợng xa nay cha từng có:
+ Hoàn cảnh, địa điểm xa nay cha từng có: việc cho chữ chỉ diến ra ở nơi th phòng, ở
đây diễn ra ở nhà tù- nơi ngự trị của bóng tối, cái ác- những cái thù địch với cái đẹp, nơi
đầy bóng tối, ẩm ớt, hôi hám....
+ T thế cho chữ, nhận chữ xa nay cha từng có: kẻ có quyền hành thì không có quyền
uy. Uy quyền thuộc về Huấn Cao - kẻ bị tớc đi mọi thứ quyền. Ngời nắm quyền sinh quyền
sát thì khúm núm, sợ sệt trong khi kẻ tử tù thì ung dung, đờng bệ. Kẻ có chức năng giáo
dục tội phạm thì bị tội phạm giáo dục.
Cha từng có về ngời cho chữ trổ tài trong khi cổ mang gông, chân vớng xiềng .
- Nghệ thuật tả cảnh, tả ngời: thủ pháp tơng phản : Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối, cái
hỗn độn, xô bồ, nhơ bẩn của cảnh nhà giam và sự thanh khiết, cao cả của nền lụa trắng, nét
chữ đẹp đẽ, giữa kẻ tử tù đang ban phát cái đẹp, cái thiện với viên quan coi ngục đang
khúm núm, lĩnh hội, vái lạy-> Làm nổi bật hình tợng Huấn Cao, tô đậm sự vơn lên thắng
thế của ánh sáng đối với bóng tối, cái đẹp với cái xấu xa , nhơ bẩn, cái thiện đối với cái ác.
- Nhịp điệu chậm rãi, câu văn giàu hình ảnh, từng động tác, hình ảnh, từng động tác hiện
dần lên dới ngòi bút đậm chất điện ảnh của nhà văn:
+ một buồng tối chật hẹp, ẩm ớt, tờng đầy màng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián.
+ Trong một không khí khói toả nh đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tảm dầu
rọi lên ba cái đầu ngời đang chăm chú trên một tấm lụa bạch...
Chiều huqớng vận động:
Từ bóng tối đến ánh sáng: Cảnh cho chữ bắt đầu đợc đặc tả bởi sự bao phủ của bóng
tối bao la...rồi dần dần nhen lên và rực rỡ ánh sáng.

Từ hôi hám, nhơ bẩn đến cái đẹp: Cảnh cho chữ diện dần lên trên nền ánh sáng của
bó đuốc tẩm dầu. Mỗi nét chữ hiện hình là cái đẹp nảy sinh.
* Niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối,
của cái đẹp đối với cái xấu xa, của cái thiện đối với cái ác.
- Huấn Cao khuyên quản ngục từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn, tìm về chốn thanh tao để có thể
tiếp tục giữ sở nguyện cao quý và giữ thiên lơng cho lành vững.
+ Di huấn của ngời tử tù nhng cũng là của ngời nghệ sĩ Nguyễn Tuân muốn nhắn tới ngời
đọc lúc bấy giờ: Muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lơng. Trong môi trờng của cái ác, cái đẹp
khó có thể tồn tại vững bền. Chữ nghĩa và thiên lơng không thể chung sống với lũ ngời
quay quắt nơi chốn tù ngục đen tối tàn bạo. Lời nói của Huấn Cao đầy ngụ ý, đầy sức gợi.
Mây ngời thởng thức mùi thơm của mực? Hãy tìm trong mực, trong chữ hơng vị của thiên
lơng. Cái gốc của chữ chính là thiên lơng . Chơi chữ đâu chỉ là chuyện chữ nghĩa. Đó là
chuyện cách sống, chuyện văn hoá.
+ Hành động bái lĩnh của ngục quan: Ngục quan cảm động, vái ngời tù một vái...-> Cái
đẹp cái thiện có sức mạnh cảm hoá con ngời. Bằng con đờng của trái tim, sức mạnh ấy càng
tăng lên gấp bội.
+ Qua chi tiết này, Nguyễn Tuân thể hiện niềm tin vững chắc vào con ngời. Nhà văn khẳng
định: Thiên lơng là bản tính tự nhiên của con ngời. Dù trong hoàn cảnh nào, con ngời
vẫn khát khao vơn tới chân- thiện mĩ. Đây chính là chiều sâu giá trị nhân văn của tác
phẩm.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
+ Tình huống truyện độc đáo.
+ Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng cảnh, dựng ngời.
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính vừa hiện đại, có nhịp điệu, truyền cảm... ND:
2. Nội dung:
Niềm tin và sự khẳng định của nhà văn về sự chiến tháng của cái đẹp đối với cái xấu xa,
của cái thiện đối với cái ác.
- Giá trị nhân văn, nhân bản:
+ Tấm lòng yêu quý truyền thống văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Hớng thiện, trọng chân, tìm mĩ là bản tính tự nhiên của con ngời.
+ Chữ ngời tử tù là bài ca bi tráng về sự bất diệt của thiên lơng, tài năng và nhân cách cao
đẹp của con ngời.
+ Tài phải gắn với tâm. Chữ nghĩa đâu phải chỉ là chuyện chữ nghĩa. Đó là chuyện của
nhân cách, của thiên lơng, của lối sống văn hoá.
- Bài học: Tác phẩm nêu lên bài học về thái độ tôn trọng tài năng, phẩm giá con ngời và vẻ
đẹp một tấm lòng trọng nghĩa, một cách ứng xử cao thợng, đầy tinh thần văn hoá.
HĐ của Giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt
*Gv yêu cầu Hs tóm tắt
những nội dung SGK.
*Câu hỏi phát hiện: Qua
những gì chuẩn bị, tìm
hiểu và căn cứ vào tri thức
SGK, hãy trình bày những
hiểu biết cơ bản nhất của
em vầ Nguyễn Tuân và sự
nghiệp của ông?
*GV nhận xét, thuyết
minh, minh hoạ.
*Hs tóm tắt nội
dung Tiểu dẫn
SGK
*HS trả lời những
hiểu biết về
Nguyễn Tuân.
J. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
1.1. Quê huơng: sinh ra ở hàng Bạc nhng
quê ở Làng Mọc (Nhân Mục) phờng
Nhân Chính Thanh Xuân, Hà Nội.

1.2. Gia đình: Sinh ra trong một gia đình
nhà nho khi Hán học đã tàn. Bố là Nguyễn
An Lan, có hiệu Hải Văn. Ông là ngời có
ảnh hởng lớn đến Nguyễn Tuân.
Quê hơng gia đình là cái nôi để tạo
nên nhỡn quan văn hoá, ý thức nghệ
thuật của Nguyễn Tuên từ nhỏ.
1.3. Học vấn:
- Nguyễn Tuân là trờng hợp điển hình hơn
ai hết cho quy luật của những Nhà Văn
1930 1945: học vấn xuất phát điểm thấp
nhng tài năng cao do tự rèn luyện trở thành
uyên bác.
1.4. Đờng đời:
- Nguyễn Tuân có cuộc đời khá đa dạng,
phức tạp.
- Sau khi thôi học, Nguyễn Tuân bất đắc chí
lao vào ăn chơi. Định đi chu du thì bị bắt ở

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×