Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

chẩn đoán và điều trị migraine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.42 KB, 25 trang )

Chẩn đoán và điều trị Migraine
Bs Lê văn Nam


Đại cương
• Migraine là bệnh nhức nửa đầu từng cơn theo nhịp
mạch, cường độ thay đổi, có tính chu kỳ.
• Tỉ lệ 18% nữ và 6% nam /dân sô
• Tuổi khởi phát : thiếu niên, trưởng thành ( 30-45t )
• Bệnh diễn tiến từng đợt và kéo dài suôt đời
• Bệnh có tính gia đình
• Tuy không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng tới đời sông
bệnh nhân


Phân loại
• Phân loại theo International Headache Society (IHS )
– Nhức đầu thứ phát: do một bệnh lý cụ thể như viêm màng
não, tăng áp lực nội sọ
– Nhức đầu nguyên phát: bệnh nhân chỉ bị nhức đầu mà
không có tổn thương thực thể, có hai loại thường gặp
• Nhức đầu migraine
• Nhức đầu căng cơ

• Migraine gồm hai loại chính
– Migraine có tiền triệu (aura)
– Migraine không có tiền triệu

• Các loại ít gặp
– Migraine có biến chứng
– Tương đương migraine




Migraine có tiền triệu
• Gặp trong 10% các trường hợp migraine
• Có giai đoạn tiền triệu kéo dài từ vài phút tới 30 phút
xảy ra trước cơn đau với các triệu chứng về mắt
– Ám điểm chói sáng
– Bán manh đồng danh

• Các tiền triệu ít gặp hơn
– Tê tay và mặt một bên
– Mất ngôn ngữ thoáng qua

• Khi các triệu chứng trên biến mất thì cơn đau xuất
hiện với các đặc tính điển hình


Đặc tính cơn đau migraine
• Khởi phát thường một bên đầu, sau đó có thể lan hai bên
• Đau theo nhịp mạch và bệnh nhân có cảm giác động
mạch thái dương đập mạnh
• Cường độ tăng dần và dữ dội
• Thời gian cơn đau từ 4-72 giờ
• Các triệu chứng đi kèm, rất gợi ý cho chẩn đoán:





Sợ ánh sáng

Sợ tiếng động
Buồn nôn
Ói

• Bệnh nhân thường vào nơi tôi và yên tĩnh để bớt đau


Tiền triệu (aura) : ám điểm chói sáng


Triệu chứng của cơn nhức đầu migraine


Migraine không có tiền triệu
• Các cơn đau có đặc tính giông như migraine có tiền
triệu nhưng cường độ đau thường ít hơn
• Tuy không có tiền triệu nhưng bệnh nhân có thể có một
sô triệu chứng báo trước
– Chán ăn
– Trầm cảm …

• Trong cơn đau thường có hiện tượng tăng cảm giác
đau vùng da đầu
• Trên cùng một bệnh nhân có thể có cả hai loại cơn có
và không có tiền triệu


Chẩn đoán migraine không tiền triệu
• Bệnh nhân có ít nhất 5 cơn đau kéo dài từ 4-72
giờ với các đặc tính

– Có tôi thiểu 2 trong 4 triệu chứng sau





Đau một bên
Đau theo nhịp mạch
Cường độ vừa hay dữ dội
Tăng đau khi gắng sức (lên xuông cầu thang)

– Có ít nhất 1 trong 4 triệu chứng đi kèm sau
• Buồn nôn, ói, sợ ánh sáng, sợ tiếng động


Chẩn đoán migraine có tiền triệu
• Có ít nhất hai cơn đau có cùng đặc tính như
migraine không tiền triệu kèm theo ít nhất 3 trong
4 tính chất sau:
– Có các tiền triệu xuất hiện và biến mất hoàn toàn
– Tiền triệu kéo dài trên 4 phút và dưới 60 phút
– Xuất hiện cơn nhức đầu sau khi có tiền triệu trong
vòng 60 phút


Sinh lý bệnh của migraine
• Có 3 cơ chế xảy ra tương ứng với 3 vùng giải phẩu
được cho là nguyên nhân gây cơn đau:
– Hiện tượng co mạch và dãn mạch của các mạch máu trong
và ngoài não

– Sự kích hoạt các neurones dẩn truyền serotonin ở thân não
– Sự hoạt hóa hệ thông thần kinh tam thoa-mạch máu gây
phóng thích các chất vận mạch và gây đau do viêm vô trùng

• Tuy nhiên cho tới nay chưa rõ cơ chế chính xác của
bệnh
• Có thể có hoạt động bất thường vùng hypothalamus
gây kích hoạt các hiện tượng trên


Chẩn đoán migraine
• Dựa vào bệnh sử:
– Đặc tính cơn đau: cơn đau có đủ đặc tính theo tiêu chuẩn
của IHS

• Lâm sàng:
– Bệnh nhân hoàn toàn bình thường về thần kinh

• Chẩn đoán phân biệt
– Tất cả các loại nhức đầu thứ phát khác

• Cận lâm sàng
– Không có cận lâm sàng để chẩn đoán migraine, các cận lâm
sàng như CT Scan, MRI … chủ yếu để chẩn đoán phân biệt
các trường hợp nhức đầu thứ phát


Điều trị migraine
• Gồm có điều trị cắt cơn đau và điều trị ngừa cơn đau
• Điều trị cắt cơn (điều trị cấp tính)

– Làm giảm ngay cơn đau
– Được áp dụng trong mọi trường hợp migraine

• Điều trị ngừa cơn (điều trị mãn tính), bệnh nhân được
dùng thuôc lâu dài làm cơn đau không xuất hiện
– Khi sô cơn nhiều : trên 3 cơn mổi tháng
– Các trường hợp sô cơn tuy ít nhưng khó cắt cơn

• Bệnh nhân có thể được điều trị đồng thời vừa cắt cơn
và ngừa cơn


Điều trị cắt cơn
• Bệnh nhân được sử dụng bôn nhóm thuôc chính lúc
có cơn đau





Các thuôc giảm đau
Các thuôc kháng viêm không corticoid
Các thuôc chông nôn ói
Các thuôc đặc hiệu của migraine


Thuôc giảm đau
• Các thuôc giảm đau thông thường với liều phù hợp
có thể hiệu quả trong đa sô các trường hợp






Acetaminophen 600-1000 mg
Ibuprofen 1200mg
Aspirine 1000mg
Naproxen 500-750mg

• Nếu không hiệu quả có thể lập lại sau 2 giờ và sử
dụng liều tôi đa cho phép


Thuôc chông nôn
• Được sử dụng nếu có bệnh nhân có triệu chứng nôn
ói nhiều trong cơn đau đầu migraine
– Domperidone uông 10mg/20 phút trước khi dùng các thuôc
khác
– Metoclopramide có thể gây tác dụng phụ ngoại tháp nên ít
được sử dụng

• Thuôc chông nôn còn có tác dụng làm các thuôc giảm
đau hấp thu nhanh do làm điều hòa nhu động dạ dày
• Do đó có thể được sử dụng ngay cả khi không có
triệu chứng nôn


Thuôc đặc hiệu của migraine





Đây là các thuôc có tác dụng co mạch
Chỉ sử dụng khi cơn đau không đáp ứng với thuôc giảm đau
hay kháng viêm không corticoid
Chông chỉ định
– Cao huyết áp
– Thiểu năng vành
– Viêm động mạch






Thuôc gồm hai nhóm là Ergotamine và Triptan
Ergotamine tartrate 2-4mg/uông
Zomitriptan 2.5mg-5mg/uông
Nhóm thuôc này có thể ngộ độc nếu dùng quá liều (co mạch
gây thiếu máu chi, cơ tim …)


Các thuôc điều trị ngừa cơn
• Phải sử dụng tôi thiểu 3-6 tháng, một sô các thuôc
không rõ cơ chế tác dụng








Ức chế beta
Chông trầm cảm ba vòng
Ức chế calci
Kháng viêm không corticoides
Kháng serotonin và kháng histamin
Thuôc chông động kinh


Ức chế beta
• Các thuôc ức chế beta được sử dụng là:
– Propranolol
– Timolol

• Thường được sử dụng nhất là propranolol
• Liều sử dụng 20-60mg/ngày hoặc cao hơn tùy trường
hợp
• Cần tôn trọng chông chỉ định
– Suy tim, block nhánh, nhịp tim chậm, HA thấp, hen

• Thường xuyên khám lại bệnh nhân để phát hiện tác
dụng phụ


Chông trầm cảm ba vòng
• Amitriptyline là thuôc được đánh giá là hiệu quả nhất
• Liều 10-25 mg/ngày hoặc cao hơn uông vào buổi tôi
• Thích hợp cho điều trị ngừa cơn khi bệnh nhân có thêm
triệu chứng lo lắng hay trầm cảm vì bệnh kéo dài

• Tác dụng phụ
– Ngầy ngật, khô miệng

• Chông chỉ định
– U xơ tiền liệt tuyến
– Tăng nhãn áp


Thuôc ức chế calci
• Có tác dụng ngăn ngừa hiện tượng co mạch não
• Flunarizine với liều 10mg/ngày vào buổi tôi
• Chông chỉ định
– Trầm cảm
– Bệnh Parkinson và hội chứng Parkinson

• Tác dụng phụ
– Ngầy ngật

• Hiệu quả điều trị tương đương propranolol và chông
trầm cảm ba vòng


Kháng serotonin và histamin
• Cyproheptadine 4-8 mg/ngày
• Tác dụng phụ
– Làm lên cân, buồn ngủ

• Chông chỉ định
– U xơ tiền liệt tuyến, tăng nhãn áp


• Thuôc rẻ tiền và dễ sử dụng
• Pizotifen là thuôc cùng nhóm và có cùng tác dụng và
tác dụng phụ


Thuôc chông động kinh
• Thường được sử dụng trong trường hợp migraine ở
trẻ em
• Valproate Na với liều 400-600 mg/ngày
• Tác dụng phụ
– Run tay, rụng tóc, tăng cân

• Chú ý theo dõi chức năng gan khi sử dụng lâu dài


Tránh các yếu tô khởi phát cơn

• Tránh các thuôc dãn mạch, thuôc ngừa thai có
estrogen
• Sinh hoạt, ăn uông, nghỉ ngơi điều độ
• Tránh các căng thẳng tâm lý
• Tránh các thức ăn gây tăng cơn
– Rượu, bia
– Monosodium glutamate (bột ngọt)


Tâm lý liệu pháp
• Một sô các trường hợp migraine giảm cơn khi điều trị
do tác dụng placebo
• Phải giải thích rõ cho bệnh nhân về khả năng điều trị

– Điều trị lâu dài khi dùng thuôc ngừa cơn
– Độc tính của một sô thuôc cắt cơn

• Nếu có chỉ định điều trị phòng ngừa thì bệnh nhân cần
kiên nhẩn để tuân thủ điều trị
• Migraine là bệnh không nguy hiểm


×