Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Thuyết minh tổng hợp quy hoạch phân khu đô thị h2 3, tỷ lệ 12000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 142 trang )

Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

I PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch:
Phân khu đô thị H2-3 nằm trong khu vực nội đô mở rộng ở phía Tây Nam cửa ngõ
thành phố trung tâm, thuộc địa giới hành chính các quận: Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà
Đông và huyện Thanh Trì. Khu vực có vị trí giáp các trục đường xuyên tâm quan trọng
của Thành phố (Quốc lộ 6 và Quốc lộ 1A) và các tuyến đường vành đai (Vành đai 22,5 và Vành đai 3), là khu vực kết nối giữa nội đô lịch sử và khu vực Vành đai xanh
sông Nhuệ, có vị thế thuận lợi tạo điều kiện để phát triển đô thị. Theo định hướng Quy
hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011,
phân khu đô thị H2-3 được xác định là trung tâm văn hóa, hành chính tập trung, dịch
vụ - thương mại cấp Thành phố có chất lượng cao, là khu vực phát triển các khu đô thị
mới có kiến trúc hiện đại đồng thời là khu vực để giảm tải cho khu vực nội đô lịch sử.
Trong quá trình triển khai thực hiện các quy hoạch chung xây dựng và quy hoạch
chi tiết tại các quận, huyện (theo Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội
đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt duyệt tại Quyết định số 108/QĐ-TTg
ngày 20/6/1998), các cấp cơ quan đã quản lý chặt chẽ việc đầu tư xây dựng công trình
kiến trúc đô thị góp phần cải thiện bộ mặt kiến trúc khang trang hiện đại cho Thủ đô. Để
phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, thực hiện việc di dời các cơ sở sản xuất công
nghiệp, cơ sở y tế không còn phù hợp, các cơ sở trường đại học và cao đẳng không đủ quy
mô đào tạo nhằm phát triển đầy đủ hệ thống các công trình hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ
thuật, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân khu vực, phù hợp định hướng Quy
hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được
duyệt thì việc nghiên cứu lập Quy hoạch phân khu đô thị H2-3 theo chỉ đạo của UBND
Thành phố Hà Nội tại Văn bản số 6609/UBND-XD ngày 09/08/2011 là cần thiết, phù hợp
yêu cầu quản lý và phát triển kinh tế xã hội trong thời ký mới.
Thực hiện quy định của Luật Quy hoạch đô thị, Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày
07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị và


theo chỉ đạo của UBND Thành phố Hà Nội việc lập quy hoạch phân khu đô thị H2-3 là
cần thiết nhằm cụ thể hóa các nội dung của QHCHN2030 đã được phê duyệt, làm cơ sở
để triển khai lập các quy hoạch chi tiết, các dự án đầu tư xây dựng và phục vụ chính
quyền các cấp quản lý đầu tư xây dựng theo quy định.
I.2. Mục tiêu và yêu cầu đối với khu vực lập quy hoạch:
- Cụ thể hóa các định hướng của Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011. Hoàn thiện, bổ sung, cập nhật các yêu cầu mới về
đầu tư xây dựng, đầu tư phát triển kinh tế xã hội vào các đồ án đã được phê duyệt tuân thủ
Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị và các quy định liên quan khác.
- Xác định khung kết cấu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đảm bảo phát triển bền
vững trên cơ sở Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng và
kế thừa chọn lọc quy hoạch các quận, huyện, quy hoạch chi tiết các khu chức năng được

phê duyệt, các đồ án quy hoạch điều chỉnh và các dự án đầu tư đang triển khai theo chủ
trương của UBND Thành phố.
- Xác định giải pháp, kế hoạch phát triển đô thị hiện đại, cải tạo và nâng cấp các khu
vực dân cư hiện có, xây dựng lại các khu tập thể cũ theo hướng cao tầng hiện đại chất
lượng cao, cải thiện điều kiện sống cho người dân, bảo tồn tôn tạo các giá trị di sản truyền
thống của khu vực. Quy hoạch xây dựng phát triển mới khu trung tâm ở phía Tây Nam
nội đô Hà Nội với các chức năng chính: Trung tâm dịch vụ, thương mại, tài chính, văn
hóa, giải trí, du lịch, TDTT cấp khu vực. Tổ chức đồng bộ hệ thống hạ tầng xã hội và hạ
tầng kỹ thuật, tạo ra các trung tâm, các khu nhà ở gắn kết với các dịch vụ hạ tầng đô thị
theo mô hình đa chức năng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
- Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu chức năng đô thị tại
các khu công nghiệp di dời tới khu vực mới, các không gian đặc trưng, các trục đường
chính khu vực và đô thị (đường Vành đai 3, đường Lê Văn Lương, đường Nguyễn Trãi,
đường Giải Phóng, đường Văn Quán - Mỗ Lao,..., cải tạo cảnh quan khu vực nút giao
thông ). Tạo không gian kết nối khu vực nội đô lịch sử và vành đai xanh sông Nhuệ, kết
nối hài hòa với các chức năng khác trong đô thị; cải tạo sông Tô Lịch và kiến trúc cảnh

quan hai bên sông, xây dựng công viên Chu Văn An.
- Đề xuất Quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch phân khu, làm cơ sở lập:
Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc; các quy hoạch chi tiết và dự án đầu tư theo quy
định và để các cấp chính quyền địa phương và cơ quan quản lý đầu tư xây dựng theo quy
hoạch được duyệt.
- Đồ án Quy hoạch phân khu được duyệt làm cơ sở pháp lý để triển khai tổ chức lập
quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, xây dựng quy định quản lý kiến trúc đô thị phục vụ
kiểm soát phát triển, quản lý xây dựng đô thị và điều chỉnh quy hoạch các quận, huyện đã
được cấp thẩm quyền phê duyệt để phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà
Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
I.3. Căn cứ thiết kế quy hoạch:
a) Các văn bản pháp lý:
- Luật Xây dựng;
- Luật Quy hoạch đô thị;
- Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê
duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian
kiến trúc cảnh quan đô thị;
- Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian
xây dựng ngầm đô thị;
- Thông tư 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng về quy định hồ sơ
của từng loại quy hoạch đô thị;
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 về việc hướng dẫn đánh giá môi
trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị;
1


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

- Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/7/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về

việc ban hành hệ thống ký hiệu bản vẽ đồ án quy hoạch đô thị;
- Quyết định 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050;
- Văn bản số 6609/UBND-XD ngày 09/8/2011 của UBND Thành phố Hà Nội về việc
triển khai thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội;
- Công văn số 4601/UBND-QHXDGT ngày 18/6/2012 của UBND Thành phố về
việc đồng ý nguyên tắc phân bổ dân số, đất đai các Quy hoạch phân khu tại đô thị trung
tâm thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 5237/QĐ-UBND ngày 14/11/2012 của UBND TPHN về phê duyệt
Nhiệm vụ QHPK đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000;
- Văn bản số 2761/UBND-QLĐT ngày 02/10/2013 của huyện Thanh Trì về việc tổng
hợp ý kiến cộng đồng dân cư đối với Quy hoạch phân khu H2-3, H2-4 tỷ lệ 1/2000 trên
địa bàn huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội.
- Văn bản số 1183/UBND-QLĐT ngày 13/11/2013 của UBND quận Thanh Xuân về
việc tổng hợp ý kiến cộng đồng dân cư đối với Quy hoạch phân khu H2-2, H2-3, H2-4 tỷ
lệ 1/2000 trên địa bàn quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội.
- Văn bản số 2045/UBND-QLĐT ngày 23/11/2013 của UBND quận Hà Đông về việc
đóng góp ý kiến về quy hoạch phân khu H2-3 tỷ lệ 1/2000 quận Hà Đông – Thành phố Hà
Nội.
- Công văn số 79/UBND-QLĐT ngày 21/01/2014 của UBND quận Hoàng Mai về
tổng hợp nội dung ý kiến của cộng đồng dân cư đối với đồ án Quy hoạch phân khu đô thị
H2-3;
- Thông báo số 560/TB-HĐTĐ ngày 18/02/2014 về ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội
đồng thẩm định Quy hoạch xây dựng trên địa bàn Thành phố về đồ án QHPKĐT H2-3, tỷ
lệ 1/2000;
- Thông báo số 30/TB-VP ngày 28/02/2014 của Văn phòng UBND Thành phố về kết
luận của đồng chí Chủ tịch Thành phố tại cuộc họp Thông qua tập thể UBND Thành phố về
đồ án QHPKĐT h2-3, tỷ lệ 1/2000.
- Thông báo số 134/TB-BXD ngày 28/5/2014 về Kết luận của Thứ trưởng Bộ Xây

dựng Nguyễn Đình Toàn tại cuộc họp nghe báo cáo các Quy hoạch phân khu đô thị (nội đô
mở rộng) và tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc trong nghiên cứu cụ thể hóa Quy hoạch
chung xây dựng Thủ đô.
- Công văn số 4523/QHKT-P1-P2-P7 ngày 24/10/2014 của Sở Quy hoạch - Kiến
trúc Hà Nội về việc Quy hoạch phân khu đô thị H2-2, H2-3 và H2-4, tỷ lệ 1/2000.
b) Nguồn tài liệu, số liệu, bản đồ:
Hồ sơ đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050;
- Hồ sơ đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thị xã Hà Đông đến năm 2020 được UBND
Tỉnh Hà Tây (cũ) phê duyệt tại Quyết định số 1782/QĐ-UBND ngày 21/10/2006.

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

- Hồ sơ đồ án Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung Thành phố Hà Đông được UBND
Tỉnh Hà Tây (cũ) phê duyệt tại Quyết định số 2647/QĐ-UBND ngày 22/7/2008.
- Hồ sơ đồ án Quy hoạch chi tiết quận Thanh Xuân, tỷ lệ 1/2000 (phần QHSDĐ và
Giao thông) được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 112/1999/QĐUB ngày 28/12/1999;
- Hồ sơ đồ án Quy hoạch chi tiết quận Thanh Xuân, tỷ lệ 1/2000 (phần hạ tầng KT)
được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 175/2004/QĐ-UB ngày
26/11/2004;
- Hồ sơ đồ án Quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai, tỷ lệ 1/2000 (phần QHSDĐ và
Giao thông) được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 225/2005/QĐUB ngày 16/12/2005;
- Hồ sơ đồ án Quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai, tỷ lệ 1/2000 (phần hạ tầng KT)
được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 11/2008/QĐ-UB ngày
21/03/2008;
- Hồ sơ đồ án Quy hoạch chung huyện Thanh Trì, tỷ lệ 1/5000, được UBND Thành
phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 49/2009/QĐ-UB ngày 20/01/2009;
- Các quy hoạch chuyên ngành, các đồ án, dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn đang
trình thẩm định và đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
- Bản đồ đo đạc hiện trạng, tỷ lệ 1/2.000 đã được Sở Tài nguyên và môi trường thẩm

tra tháng 06/2013.
- Quy chuẩn, Tiêu chuẩn và các văn bản pháp luật hiện hành;
- Căn cứ các hồ sơ đã giải quyết có liên quan;
II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÂN KHU ĐÔ THỊ
II.1. Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên:
a/Vị trí, giới hạn khu đất:
- Vị trí phân khu đô thị H2-3 nằm ở phía Tây Nam đô thị trung tâm, trong khu vực
nội đô mở rộng và thuộc địa giới hành chính các quận: Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà
Đông và huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi ranh giới nghiên cứu:
+ Phía Bắc giáp đường Vành đai 2 (đường Trường Chinh).
+ Phía Nam giáp vành đai xanh sông Nhuệ.
+ Phía Đông giáp Quốc lộ 1A (đường Giải Phóng).
+ Phía Tây giáp Quốc lộ 6 (đường Nguyễn Trãi và đường Trần Phú).
- Quy mô diện tích nghiên cứu khoảng: 2.237 ha.
- Quy mô dân số tối đa đến 2050: 258 nghìn người.
b/ Địa hình, địa mạo:
- Khu vực nghiên cứu thuộc vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng, độ chênh lệch
địa hình không lớn, đại bộ phận đất đai ở cao độ 4,3 - 6,6m, hướng dốc chung từ Bắc
xuống Nam, trong đó khu vực phía Nam có khá nhiều hồ ao.
2


Thuyt minh tng hp Quy hoch phõn khu ụ th H2-3, t l 1/2000

c chia thnh ba khu vc:
- Khu vc dõn c lng xúm, cụng trỡnh hin cú: cao trung bỡnh 5.10 ữ 6.60m,
hng dc v cỏc sụng, ao h trong khu vc.
- Khu vc cỏc d ỏn ó v ang c thi cụng hon chnh u m bo cao trung
bỡnh 6.0m. Hng dc v cỏc trc thoỏt nc chớnh.

- Khu vc rung trng cú cao trung bỡnh 4.30 ữ 5.2m.
c/ Khớ hu :
Khu vc nghiờn cu cựng chung vi khớ hu ca Thnh ph H Ni, trong vựng b
nh hng ca khớ hu giú mựa.
- Nhit trung bỡnh l:
23,4oC.
- Nhit cao nht trung bỡnh nm:
28,7oC.
- Nhit thp nht trung bỡnh nm:
16,6oC.
- m khụng khớ trung bỡnh nm:
84%.
- Lng ma trung bỡnh hng nm l:
1.670mm.
- S gi nng trung bỡnh nm:
1640 gi.
- Khớ hu chia lm 2 mựa rừ rt:
+ Mựa núng: t thỏng 4 n thỏng 10, giú ch yu l giú ụng Nam, nhit cao
nht 38oC.
+ Mựa lnh: t thỏng 11 n ht thỏng 3, giú ch yu l giú ụng Bc; tri rột, khụ,
nhit thp nht l 8oC.
- m trung bỡnh hng nm l 84,5%; m cú lỳc t 100% vo mựa ma; bóo
thng xut hin trong thỏng 7 & 8, cp giú t 8 10, cú khi git n cp 12.

Vin Quy hoch Xõy dng H Ni Trung tõm Quy hoch Kin trỳc 1.

- Tng quy mụ dõn s khong: 259.219 ngi ( khong 64.800 h)
Mật độ dân số khu vực trung tâm khoảng 30000-32000 ngời/km2
- KT1: chim 55 %
- KT2: chim 25 %

- T l n chim 49%, nam 51%.
- T l tng t nhiờn: khong 1.35%/nm.
- C cu dõn s: Trong tui lao ng: chim 70%
Di tui lao ng: 13%
Trờn tui lao ng: 17%
BNG THNG Kấ HIN TRNG DN S CC QUN, HUYN; PHNG, X
TT
A

d/ a cht thu vn, a cht cụng trỡnh :
- Ch thy vn chu nh hng ca h thng sụng Tụ Lch, sụng L, sụng Nhu.

B

Ngoi h thng cỏc sụng thoỏt nc, ch thy vn cũn chu nh hng ca 05 h
iu hũa tiờu thoỏt nc chớnh: H Linh m, nh Cụng, m Hng, Thanh Lit, Vn
Quỏn v cỏc h nh hin cú khỏc tng din tớch ao h trong khu vc khong 234,7 ha.
e/ Cnh quan thiờn nhiờn:
- Nm trong vựng cnh quan ca sụng Tụ Lch, sụng L, sụng Nhu: nhiu kờnh
mng h nc ni kt: Linh m, nh Cụng, Thanh Lit... , xen ln vựng cõy xanh
nụng nghip lỳa v rau mu. Cú th núi phõn khu H2-3 l khu vc cú cnh quan t nhiờn,
c bit l h thng sụng h phong phỳ nht trong chui phõn khu ụ th ni ụ m rng,
õy l c trng quan trng to nờn mt khu vc ụ th xanh cú mụi trng sng tt
vi chui h thng cụng viờn cõy xanh vn húa gii trớ.
- Nhiu di tớch ỡnh chựa nm gn lin vi cỏc khu dõn c, lng xúm c, trong ú cú
nhng cụng trỡnh cú giỏ tr vn húa lch s cao nh: Chựa T K, chựa Yờn Xỏ, lng m
Chu Vn An.
- Cỏc lng ngh truyn thng khỏ a dng v ni ting, gn lin vi cỏc di tớch lch
s, vn húa v l hi vn c bo tn n ngy nay nh: dt Triu Khỳc....
II.2. Hin trng dõn c:


C

D

A DANH
QUN THANH XUN
PHNG THNG èNH
PHNG THANH XUN TRUNG
PHNG H èNH
PHNG THANH XUN NAM
PHNG KIM GIANG
PHNG KHNG TRUNG
PHNG KHNG èNH
PHNG KHNG MAI
PHNG PHNG LIT
QUN HONG MAI
PHNG NH CễNG
PHNG I KIM
PHNG THNH LIT
PHNG HONG LIT
QUN H ễNG
PHNG VN QUN
PHNG PHC LA
HUYN THANH TRè
X TN TRIU
X THANH LIT
X TAM HIP
TH TRN VN IN
TNG CNG


DN S
(ngi)
140.198
8.567
4.555
16.777
6.421
10.079
27.453
22.938
20.130
23.278
84.485
36.743
21.443
2.387
23.912
19.485
10.468
9.017
15.051
10.554
4.286
0
211
259.219

T L
(%)

54,08
3,30
1,76
6,47
2,48
3,89
10,59
8,85
7,77
8,98
32,59
14,17
8,27
0,92
9,22
7,52
4,04
3,48
5,81
4,07
1,65
0,00
0,08
100

(Ngun: UBND cỏc qun, huyn; Vin QHXDHN)

- Dõn s phõn b khụng u, tp trung ụng qun Thanh Xuõn, qun Hong Mai,
qun H ụng, c bit l cỏc khu vc dc ng Quc l 6, ng Trng Chinh, Gii
phúng, khu Thng ỡnh, Khng Mai, Khng Trung, Phng Lit, nh Cụng... Mt

3


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

độ dân số cao nhất là ở phường Thượng Đình: 245 người/ Ha, mật độ thấp nhất là xã
Thanh Liệt: 19 người/ Ha.. Mức tăng dân số cơ học trong khu vực nghiên cứu khá lớn do
có sự đột biến về đô thị hóa. Thành phần lao động, chủ yếu là thương mại dịch vụ, xây
dựng, công nghiệp sau đó là nông nghiệp chiếm tỷ lệ không cao. Nhìn chung lực lượng
lao động lớn và trình độ chưa cao đòi hỏi vấn đề đào tạo,chuyển đổi nghề khi dịch chuyển
cơ cấu kinh tế là hết sức quan trọng.
II.3. Hiện trạng sử dụng đất :
- Tổng diện tích: 2237.0 ha
- Thuộc ranh giới hành chính của 3 quận và 1 huyện: Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà
Đông và Thanh Trì.
DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN THEO ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
TT

ĐỊA GiỚI HÀNH CHÍNH

A
1
2
3
4
5
6
7

8
9
B
1
2
3
4
C
1
2
D
1
2
3
4

QUẬN THANH XUÂN
PHƯỜNG THƯỢNG ĐÌNH
PHƯỜNG KHƯƠNG TRUNG
PHƯỜNG KHƯƠNG MAI
PHƯỜNG THANH XUÂN TRUNG
PHƯỜNG THANH XUÂN NAM
PHƯỜNG KHƯƠNG ĐÌNH
PHƯỜNG HẠ ĐÌNH
PHƯỜNG KIM GIANG
PHƯỜNG PHƯƠNG LIỆT
QUẬN HOÀNG MAI
PHƯỜNG ĐỊNH CÔNG
PHƯỜNG HOÀNG LIỆT
PHƯỜNG ĐẠI KIM

PHƯỜNG THỊNH LIỆT
QUẬN HÀ ĐÔNG
PHƯỜNG VĂN QUÁN
PHƯỜNG PHÚC LA
HUYỆN THANH TRÌ
XÃ TÂN TRIỀU
XÃ THANH LIỆT
XÃ TAM HIỆP
TT VĂN ĐIỂN
TỔNG CỘNG

DIỆN TÍCH
ĐẤT(Ha)

TỶ LẸ (%)

498.96
34.86
82.19
98.59
28.69
69.44
131.49
30.81
22.89
87.72
970.81
274.94
303.13
275.56

29.46
260.05
127.99
132.06
521.38
257.54
221.77
16.42
11.45
2237.00

26.06
1.55
3.65
4.38
1.27
3.08
5.84
1.37
1.02
3.90
39.23
12.21
13.47
12.24
1.31
11.55
5.69
5.86
23.16

12.07
9.85
0.73
0.51
100.00

- Khu vực nghiên cứu có diện tích đất đã xây dựng chiếm khoảng 65,7% diện tích
đất nghiên cứu (bao gồm cả đường giao thông), phần đất chưa xây dựng chiếm khoảng
34,3% diện tích đất nghiên cứu.

- Hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi lập quy hoạch bao gồm các chức năng đất ở,
đất các công trình công cộng, cây xanh TDTT, đất trường học, đất cơ quan, viện nghiên
cứu, trường đào tạo, đất công nghiệp, đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật, nghĩa
trang, đất các dự án đang triển khai xây dựng... Các chức năng sử dụng đất cụ thể như
sau:

Bảng tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất
TT

CHỨC NĂNG SỬ DỤNG ĐẤT

TỔNG

TỶ LỆ
(%)

1

ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
Đất công trình công cộng Thành phố, Khu

vực
Đất công trình công cộng đơn vị ở
ĐẤT CÂY XANH, THỂ DỤC THỂ THAO
Đất cây xanh Thành phố, Khu vực
Đất cây xanh đơn vị ở
ĐẤT TRƯỜNG HỌC
Phổ thông trung học
Mầm non + Tiểu học + Trung học cơ sở
ĐẤT Ở
- Đất ở làng xóm
- Đất ở đô thị
ĐẤT CƠ QUAN, VIỆN NGHIÊN CỨU,
TRƯỜNG ĐÀO TẠO…
ĐẤT CÔNG TRÌNH DI TÍCH, TÔN GIÁO TÍN NGƯỠNG
ĐẤT CÔNG NGHIỆP, KHO TÀNG
ĐẤT AN NINH, QUỐC PHÒNG
ĐẤT CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI HẠ TẦNG KỸ
THUẬT

41,16

1,84

22,08

0,99

19,08
47,26
30,04

17,22
33,01
6,33
26,68
744,97
374,48
370,49

0,85
2,11
1,34
0,77
1,48
0,28
1,19
33,30
16,74
16,56

102,55

4,58

18,04

0,81

52,57
97,57


2,35
4,36

18,16

0,81

1,1
1,2
2
2,1
2,1
3
3.1
3.2
4
4.1
4.2
5
6
7
8
9

10
11
12
12,1
12,2
13

14
15

ĐẤT GIAO THÔNG

280,25

12,53

ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
Đất vườn
Đất ruộng
ĐẤT TRỐNG
ĐẤT DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI XÂY
DỰNG
MẶT NƯỚC RỘNG (ao - hồ, sông mương…)
TỔNG CỘNG

31,26
410,5
8,24
402,26
36,19

1,40
18,35
0,37
19,06
1,62


88,81

3,97

234,7

10,49

2237

100,00

GHI CHÚ

Đường bộ
( không bao gồm
đường giao thông
nội bộ ), nhà ga,
bến - bãi...

4


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

a) Đất công trình công cộng, văn hóa, hành chính:
- Các công trình công cộng cấp thành phố và khu vực:
Trong phạm vi nghiên cứu không có công trình công cộng thương mại lớn, trong bán
đảo Linh Đàm có công trình nhà văn hóa sử dụng cho khu vực, ngoài ra có các bệnh viện:

Bệnh viện Y học quân đội 103, BV Bưu Điện, Viện Y học Hàng không
- Hệ thống công trình công trình công cộng cấp phường, xã: Bao gồm các công trình:
bao gồm chợ, UBND xã – phường, nhà văn hóa, trạm y tế, bệnh viện, bưu điện,..... được
phân bố đều ở các xã, phường, tạo thành cụm các công trình công cộng hành chính
phường xã. Tổng số có 60 công trình: UBND Phường, Xã: 15, Trạm Y tế: 15, Chợ : 15,
khu tưởng niệm Liệt sỹ: 15
b) Đất cây xanh - TDTT: Bao gồm các khu vực TDTT, cây xanh hồ nước và một
số vườn hoa nhỏ, sân bóng phục vụ dân cư.
- Các khu cây xanh chủ yếu thuộc các Đô thị mới: khu ĐTM Linh Đàm có CV Bắc
Linh Đàm, Tuổi thơ, Đông Linh Đàm ; khu ĐTM Định Công có CV Tuổi thơ Định
Công ...
- Một số hồ nước như: Định Công, Phương Liệt, Văn Quán.. đã được cải tạo kè, xây
dựng đường dạo xung quanh, tuy nhiên phần đất trồng cây xanh ven hồ rất mỏng, rất hạn
chế trong sử dụng cho người dân.
- Trong các khu dân cư còn một số hồ ao nhỏ và đất trống tuy nhiên chưa được đầu
tư xây dựng thành các khu cây xanh TDTT sử dụng chung.
Nhìn chung đây là khu vực có hệ thống sông mương và hồ nước lớn với cảnh quan
tự nhiên đẹp tuy nhiên chưa được quản lý, đầu tư khai thác xây dựng sử dụng hợp lý.
c) Đất trường học:
- Hệ thống trường học cấp mầm non, tiểu học, THCS khá đầy đủ, tuy nhiên chỉ tiêu
diện tích đất còn thấp so với Quy chuẩn xây dựng, chưa đảm bảo bán kính phục vụ:
+ 40 trường mầm non, chỉ tiêu: 0,39m2/người
+ 16 trường tiểu học, chỉ tiêu: 0,39m2/người
+ 12 trường THCS, chỉ tiêu: 0,26m2/người
- Trong khu vực nghiên cứu có 6 trường PTTH, chỉ tiêu 0,24m2/người (gồm các
trường THPT Trần Hưng Đạo, THPT Việt Nam- Ba Lan, THPT Phùng Hưng, THPT Bắc
Hà). Các trường PTTH chưa đảm bảo về bán kính sử dụng cũng như nhu cầu chỉ tiêu đất
so với Quy chuẩn.
- Cùng với việc phát triển đô thị, các tuyến đường giao thông lớn của Thành phố và
khu vực chạy qua sẽ gây chia cắt, vì vậy cần bố trí thêm hệ thống trường học đảm bảo bán

kính phục vụ cho mỗi khu ở.
d) Đất ở
* Đất ở làng xóm đang đô thị hóa: Phân bố theo các xã thuộc huyện Thanh Trì, và
một số phường thuộc quận Hoàng Mai, Thanh Xuân như: Định Công, Hoàng Liệt,
Khương Đình..., gắn liền với hệ thống các công trình di tích văn hóa. Trong khu vực còn
có một số làng nghề truyền thống như dệt Triều Khúc. Nhà ở làng xóm đang dần đô thị
hóa tự phát, thiếu sự kiểm soát về mật độ xây dựng, tầng cao, thiếu đường giao thông,
HTKT và HTXH. Các công trình bê tông xây dựng cao 3 đến 4 tầng, hình thức kiến trúc

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

pha tạp nên mất dần giá trị kiến trúc nhà ở truyền thống cũ. Do vậy, trong khu vực này
cần có quy hoạch chi tiết riêng và quy định quản lý xây dựng chặt chẽ, dành quỹ đất để
phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.
* Đất ở đô thị: Phân bố theo các phường và các khu vực đã đô thị hóa mạnh nằm
gần những tuyến đường giao thông lớn. Đất ở đô thị bao gồm: nhà ở dân cư riêng lẻ tự
xây dựng cải tạo và các khu đô thị mới, khu tập thể được xây dựng đồng bộ.
Các Khu đô thị mới: Định Công, Linh Đàm, Bắc Linh Đàm, Đại Kim, Văn Quán ,
Xa La, nhà ở cán bộ chiến sỹ Tổng cục 5... đã và đang được xây dựng trong thời gian gần
đây theo quy hoạch nên đồng bộ cả về kiến trúc và HTKT, hạ tầng xã hội. Một số khu
chung cư cũ: Thượng Đình, Kim Giang đã xây dựng từ nhiều năm hiện đang xuống cấp,
hiện tượng xây dựng cơi nới khá nhiều.
e) Đất cơ quan, viện nghiên cứu, trường đào tạo:
- Gồm khoảng 84 công trình, trong đó có 66 cơ quan, 12 trường đào tạo, 6 Viện
nghiên cứu. Các công trình của trung ương và TP tập trung chủ yếu dọc các trục đường
Nguyễn Trãi (p.Văn Quán), đường Giải phóng (p.Phương Liệt), Ngoài ra nằm rải rác ở
một số khu vực khác thuộc quận Hoàng Mai, Thanh Xuân. Trong khu vực có một số
trường đào tạo lớn như: Đại học Kiến trúc, Đại học an ninh, Học Viện quân y, Đại học
Thăng Long....Các viện nghiên cứu: Viện Bảo tồn, Viện Công nghệ thực phẩm....
- Một số cơ quan nhỏ lẻ không thuộc TP, đang dần chuyển đổi sang chức năng nhà ở

gây áp lực về gia tăng dân số. Theo QHC sẽ không tiếp tục phát triển trường đại học trong
khu vực, dần từng bước chuyển về các khu đại học tập trung theo quy hoạch mạng lưới
giáo dục đại học. Các trung giáo dục thường xuyên đào tạo, dạy nghề phục vụ cho khu
vực hiện còn thiếu cần bổ sung theo quy mô dân số.
f) Đất di tích, tôn giáo - tín ngưỡng:
- Đất di tích, tôn giáo – tín ngưỡng bao gồm các đình, chùa, nhà thờ, đền...
- Phát triển từ một số khu vực nông thôn nên trong phạm vi nghiên cứu có nhiều
làng xóm hình thành từ lâu đời. Gắn liền với đó là hệ thống các công trình di tích lịc sử văn hóa, các công trình tôn giáo tín ngưỡng có giá trị về lịch sử văn hóa cao.
- Toàn phạm vi nghiên cứu có khoảng 59 Công trình, gồm: 20 chùa, 16 đình, 23
công trình đền miếu.
- Phần lớn các công trình đã được xếp hạng: 29 di tích đã xếp hạng cấp Bộ, 12 di tích
cấp TP.
- Các khu di tích, đền, chùa gắn liền với lễ hôi truyền thống, đời sống tâm linh của
cộng đồng dân cư hiện hữu trong khu vực từ lâu đời.
- Hiện tại nhiều công trình đang bị xuống cấp xâm lấn, thu hẹp diện tích
- Các công trình di tích là những yếu tố tạo nên nét đặc trưng kiến trúc văn hóa của
khu vực, cần được bảo vệ tôn tạo theo quy định của Luật di sản văn hóa và pháp lệnh bảo
vệ công trình di tích. Phục hồi các lễ hội văn hóa truyền thống, nâng cao đời sống tâm
linh người dân khu vực; thu hút, phát triển du lịch
g) Đất công nghiệp, kho tàng:
5


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

- Trong khu vực có cụm công nghiệp Cao su- Xà phòng - Thuốc lá nằm ở phường
Thượng Đình, Thanh xuân Trung, Hạ Đình...dọc theo tuyến đường Nguyễn Trãi và cụm
công nghiệp nằm ở khu vực Phương Liệt, Định Công, ngoài ra còn một số công trình nhỏ

lẻ khác, khu làng nghề Triều Khúc. Nhìn chung có một số xí nghiệp công nghiệp công
nghệ cũ, xuống cấp, hiệu quả sản xuất không, gây ô nhiễm môi trường. Theo định hướng
QHCHN2030 được duyệt, các cơ sở công nghiệp này cần được di dời ra khỏi khu vực đô
thị đến khu vực công nghiệp tập trung của Thành phố, chuyển đổi quỹ đất này thành đất
dân dụng, ưu tiên phát triển hạ tầng xã hội phục vụ chung khu vực. Tổng diện tích đất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong phạm vi PKĐT H2-3 khoảng 52,57ha.

nông nghiệp. Tổng diện tích mặt nước tự nhiên chiếm 10,49 %, đây là một ưu thế về cảnh
quan tạo nên đặc trưng riêng cho phân khu.

- Trong khu vực nghiên cứu còn tồn tại làng nghề truyền thống lâu đời như: dệt Triều
Khúc, kim hoàn Định công. Hiện nay các làng nghề cần thực hiện những biện pháp nhằm
giảm thiểu ô nhiễm và phát triển một cách bền vững, khai thác cho du lịch.

- Các làng nghề truyền thống và các công trình di tích là những giá trị văn hóa lịch sử
cần được bảo tồn và phát huy, có thể phát triển tạo thành những điểm du lịch hấp dẫn .

h) Đất an ninh, quốc phòng: Chiếm diện tích khá lớn: khoảng 97.57 Ha, tập trung
ở khu vực Khương Trung, Khương Mai, trong đó có sân bay Bạch Mai hiện không còn sử
dụng cho máy bay hoạt động. Một số khu đất quân đội đã có chủ trương chuyển đổi sang
đất dân dụng, đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ Quốc phòng và UBND Thành phố Hà
Nội chấp thuận.
i) Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật: Trong khu vực có một số công trình
đầu mối hạ tầng kỹ thuật lớn: Nhà máy nước Hạ Đình, trạm bơm Yên Phúc, các trạm điện
Thượng Đình, Xa La, Linh Đàm....
k) Đất nghĩa trang, nghĩa địa:
- Trong khu vực nghiên cứu có các nghĩa trang, nghĩa địa, hầu hết gắn liền với hệ
thống làng xóm, nằm rải rác ven các khu dân cư, trên ruộng canh tác. Các nghĩa trang này
đều gây ô nhiêm môi trường. Tổng DT khoảng 31.26 ha, gồm 09 nghĩa trang nhân dân tập
trung.

- Phần lớn các nghĩa trang đã dừng chôn mới, chỉ cải táng . Về lâu dài khi khu vực
phát triển theo hướng đô thị hóa các nghĩa trang không còn phù hợp về quy hoạch. Đây là
một yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới công tác nghiên cứu quy hoạch phát triển
đô thị.
l) Đất dự án đang triển khai: Trong khu vực nghiên cứu có 126 đồ án, dự án.
Trong đó có 19 dự án đang hoàn thiện và đưa vào sử dụng, 15 dựa án đang triển khai xây
dựng; 75 dự án đã được phê duyệt quy hoạch, chưa thi công (sẽ xem xét điều chỉnh phù
hợp quy hoạch phân khu); 17 dự án đã chấp thuận chủ trương, đã phê duyệt nhiệm vụ quy
hoạch, đang trình thẩm định (sẽ thực hiện theo quy hoạch phân khu). Tổng diện tích
11695.95 ha, chiếm 75.81% tổng diện tích khu vực nghiên cứu.
m) Đất nông nghiệp, đất không sử dụng: Đất nông nghiệp khoảng 446,69ha
chiếm 21.05 % diện tích đất nghiên cứu.Trong đó đất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa và
hoa màu, tập trung ở khu vực Tân Triều, Thanh Liệt, Hoàng Liệt.
n) Mặt nước: Trong khu vực có rất nhiều hồ ao lớn: hồ Định Công, Linh Đàm,
Đầm Hồng, Thanh Liệt, Hạ Đình...và có các sông thoát nước chính chảy qua: sông Tô
Lịch, Lừ Sét. Ngoài ra còn một số hồ, ao nhỏ, tuyến mương tưới tiêu phục vụ canh tác

II.4. Hiện trạng kiến trúc – cảnh quan:
a) Cảnh quan tự nhiên: Nằm trong vùng cảnh quan của sông Tô Lịch, sông Lừ, các
hồ nước lớn: hồ Định Công, Linh Đàm, Đầm Hồng... được kết nối với nhau, xen lẫn vùng
cây xanh nông nghiệp lúa và rau màu. Là một trong những phân khu đô thị có hệ thống
sông hồ, diện tích mặt nước lớn nhất, thuận lợi để phát triển các khu công viên cây xanh
văn hóa giải trí, tạo lập đô thị xanh mang tính sinh thái, có môi trường sống tốt.

b) Kiến trúc công trình:
* Công trình công cộng:
- Công trình thương mại, dịch vụ: Trong khu vực không có công trình trung tâm
thương mại dịch vụ lớn, một số công trình có quy mô vừa và nhỏ nằm trên đường Nguyễn
Trãi, Trường Chinh, vành đai 3. Phần lớn các chợ dân sinh có quy mô nhỏ, chưa được đầu
tư xây dựng hoàn chỉnh đồng bộ.

Trong phân khu có một số công trình văn hóa thể thao cấp khu vực, TP: trung tâm
văn hóa tại bán đảo Linh Đàm, Nhà hát múa rối TW tại Khương trung, Trung tâm TDTT
Bộ Công an tại Thanh Liệt. Công trình y tế có các bệnh viện: Bệnh viện y học Hàng
Không, bệnh viện quân y 103, bệnh viện Bưu điện. Nhìn chung các công trình văn hóa thể
thao , y tế có chất lượng khá tốt do được tu bổ cải tạo hoặc mới xây dựng. Các công trình
công cộng hành chính văn hóa tế, chợ cấp phường xã được phân bố khá đầy đủ theo địa
giới quản lý hành chính. Công trình thấp tầng quy mô nhỏ. Ngoaì các công trình cấp
phường xã, nhiều khu dân cư, thôn tổ dân phố có công trình văn hóa sinh hoạt cộng đồng
sử dụng cho thôn, tổ.
- Công trình trường học, trường mầm non: Hệ thống các cấp học cơ bản được đầu tư
xây dựng hoàn chỉnh. Nhiều trường được cải tạo nâng cấp, nhất là các trường tại khu đô
thị mới có hình thức kiến trúc tương đối đẹp, tầng cao khoảng 3-5tầng. Các công trình
nhà trẻ, mẫu giáo phần lớn được xây dựng từ 1-2 tầng, chất lượng công trình khá và trung
bình, diện tích nhỏ, một số công trình thuê hoặc mượn đất của các đơn vị khác.
* Công trình nhà ở:
+ Nhà ở làng xóm: Nhà ở làng xóm cũ, tập trung ở khu vực Định Công, Đại Kim,
Khương Đình, Tân triều, Thanh Liệt... đa phần thấp tầng, nhiều công trình gắn với không
gian cây xanh và vườn liền kề. Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng cao, nhiều
công trình đã được xây dựng lại, tình trạng chia lẻ mảnh đất để xây dựng thiếu sự kiểm
soát ngày càng nhiều, dẫn tới tình trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngày càng xuống cấp,
hệ thống giao thông thiếu, đặc biệt là thiếu chỗ đỗ xe. Các công trình được xây dựng cải
tạo ngày một nhiều với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, quy mô từ 2 đến 3 tầng góp phần
cải thiện điều kiện sống cho cư dân nhưng làm thay đổi bộ mặt của kiến trúc truyền
thống. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện đi kèm
không được xây dựng đồng bộ dẫn đến tình trạng thiếu hụt, không đáp ứng được nhu cầu
6


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000


của người dân. Một điều hạn chế khác là mật độ xây dựng sẽ ngày một tăng làm mất dần
đi không gian kiến trúc làng xóm cổ truyền với nhiều cây xanh sân vườn. Hầu hết các khu
ở hiện là các thôn xóm đều chưa được quy hoạch, kiến trúc khu vực này có thể chia làm 2
loại:
. Làng xóm đang bị quá trình đô thị hoá tác động mạnh mẽ, làm thay đổi bộ mặt thôn
xóm, xây dựng mật độ tương đối cao khoảng 60 – 70%, tầng cao trung bình 2- 4 tầng,
chất lượng công trình trung bình khá.
. Làng xóm chịu tác động ít hơn của quá trình đô thị hoá, còn giữ được hình thức vốn
có của nhà ở truyền thống vùng đồng bằng Bắc bộ như nhà có sân vườn, mái ngói. Công
trình cao trung bình 1- 2 tầng, mật độ xây dựng khoảng 45 - 60%, chất lượng công trình
trung bình.
+ Nhà ở đô thị: được chia thành 3 loại:
- Khu chung cư, tập thể cũ: như Thượng Đình, Thanh Xuân Nam, Kim giang: đã xây
dựng từ nhiều năm, hiện đã xuống cấp. Công trình xây dựng dạng căn hộ chung cư
cao 5-6 tầng, nhiều không gian bị cơi nới xây dựng chắp vá.
- Khu đô thị mới: Các khu này được xây dựng trong giai đoạn gần đây, bao gồm:
Linh Đàm, Định Công, Đại Kim, Văn Quán, Xa La... Hệ thống giao thông hạ tầng
kỹ thuật, hạ tầng xã hội khá đồng bộ, kiến trúc đẹp, bao gồm cả các chung cư, công
trình hỗn hợp cao tầng (15-25 tầng) và nhà ở liền kế, biệt thự thấp tầng.
- Các khu dân cư tự xây, khu tập thể đơn lẻ của một số cơ quan đơn vị: phần lớn
được hình thành trên cơ sở đô thị hóa khu làng xóm trước đây. Kiến trúc thấp tầng,
rất đa dạng về hình thức phong cách, tầng cao và chất lượng công trình. Đây là khu
vực có mật độ xây dựng rất cao, tuy nhiên hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giao thông
chưa đáp ứng đủ.
- Công trình cơ quan, trường đào tạo: Trong khu vực có nhiều cơ quan trường đào
tạo, trong đó bao gồm cả các trường đại học lớn, các viện nghiên cứu, Nhiều công trình
mới cải tạo xây dựng đồng bộ kiến trúc đẹp, cao tầng. Ngoài ra có một số cơ quan nhỏ
nằm phân tán ở khu vực Thanh Xuân Hoàng Mai do đã xây dựng từ nhiều năm chất lượng
thấp, hình thức kiến trúc kém.
- Công trình di tích, tôn giáo – tín ngưỡng: Chủ yếu là đình, chùa đền nằm trong khu

vực làng xóm. Với nhận thức ngày càng cao của người dân về giá trị di sản của các công
trình di tích, tôn giáo nên các công trình và quần thể di sản ngày càng được tôn tạo bảo
tồn, tuy nhiên cần có sự kiểm soát về hình thức kiến trúc để tránh tình trạng hiện đại hóa
các công trình di tích, mất đi hình thái kiến trúc dân tộc.
- Công trình công nghiệp, kho tàng: Công trình trong cụm công nghiệp Cao- Xà Lá, và một số nhà máy ở Phương Liệt, Định Công có chất lượng, kiến trúc trung bình,
một số hạng mục công trình xuống cấp, công nghệ lạc hậu.

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

tâm thương mại, trường đại học, giao thông... tuy nhiên đây cũng là khu vực đang bị quá
tải vì quy mô dân số lớn, cần giãn dân và hạn chế phát triển.
- Phía Tây Bắc tiếp giáp quận Thanh Xuân, Hà Đông, đây là khu vực phát triển đô
thị khá, hiện đại, mạnh mẽ trong thời gian gần đây, các trung tâm thương mại, khu nhà ở,
công trình công cộng văn hóa lớn đã đang được hình thành. Đây là khu vực có mốt quan
hệ gắn kết chặt chẽ về nhiều mặt thông qua các tuyến giao thông vành đai quan trọng.
Phía Đông tiếp giáp quận Hoàng mai, Hai Bà Trưng, cũng là khu vực có tiềm năng
phát triển do còn khá nhiều quỹ đất xây dựng phát triển đô thị, hạ tầng công cộng...
Phía Nam tiếp giáp vành đai xanh sông Nhuệ và khu vực Thanh Trì, Hà Đông, hiện
tại đây cũng là khu vực đang phát triển khá nhanh dọc theo tuyến đường Phan Trọng Tuệ.
Về lâu dài đây sẽ tiếp giáp với chuỗi phân khu đô thị phía Đông vành Đai 4, được định
hướng xây dựng hiện đại đồng bộ.
Việc phát triển đô thị cùng với việc xây dựng các tuyến đường giao thông lớn vành
đai và hướng tâm, sẽ tăng cường liên kết phân khu đô thị này với các phân khu lân cận,
hỗ trợ và bổ sung các trung tâm công cộng thương mại, dịch vụ, văn hóa cây xanh thể
thao... thống nhất trong toàn thành phố trung tâm theo như định hướng của quy hoạch
chung.
II.6. Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật:
a. Hiện trạng giao thông:
Khu vực lập quy hoạch bao gồm các quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông và một phần
huyện Thanh Trì. Đây là khu vực cũng có khoảng 10 năm phát triển và hình thành đô thị do đó

đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh mạng lưới giao thông chính của Thành phố gồm hệ thống
đường sắt cũng như đường bộ. Hệ thống đường bộ bao gồm các tuyến vành đai cũng như
đường chính đô thị, khu vực và mạng lưới đường nội bộ, làng xóm cũ. Ngoài ra, các khu đô thị
mới trong 10 năm qua cũng đã được xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật góp phần
hoàn chỉnh hơn mạng lưới giao thông trong khu vực nghiên cứu.
a/ Đường sắt
- Trong khu vực hiện có tuyến đường sắt quốc gia với khổ đường đơn chiều dài đi qua
khu vực lập quy hoạch khoảng 5,8km
- Ga Giáp Bát là ga lập tàu hàng và tàu khách có quy mô khoảng 8,8ha (chiều dài ga
khoảng 800m)
- Hiện nay đang có tuyến đường sắt đô thị số 2A Cát Linh – Hà Đông (tuyến đi nổi)
hiện đang được xây dựng dọc theo tuyến đường Nguyễn Trãi.
Bảng thống kê hiện trạng mạng lưới đường sắt

TT

Tuyến đường

II.5. Phân tích hiện trạng hệ thống hạ tầng xã hội của các khu vực lân cận và đô
thị liên quan đến khu vực nghiên cứu:

I

Đường sắt quốc gia

- Phía Bắc khu vực nghiên cứu giáp với quận Đống Đa là khu vực đã phát triển đô
thị từ khá lâu, ở đây đã hình thành một số công trình hạ tầng đô thị như bệnh viện, trung

TT


Khổ đường sắt
và số đường
1000 mm

Chiều dài
(km)
5,8

Diện tích
(ha)
0,58

Ghi chú

Bảng các nhà ga đường sắt.

Tên ga

Các thông số chủ yếu

Ghi chú
7


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Chiều dài
(m)
1


Ga Giáp Bát

800

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

Chiều rộng Diện tích
nền ga (m)
(ha)
110

8,8

Ga hành khách- hàng hóa
Có 14 đường ray phục vụ lập tàu.

b/ Hàng không
Trong khu vực hiện còn có sân bay Bạch Mai thuộc quản lý của Bộ Quốc Phòng.
Sân bay này hiện chủ yếu phục vụ cho máy bay lên thẳng và diện tích hiện nay là khoảng
24,6ha. Tần suất chuyến bay cũng như các thông số khác do bên quân đội quản lý và
thuộc bí mật quốc phòng. Do đó phạm vi tĩnh không cũng như loa bay được xác định sơ
bộ tuân theo các Quy chuẩn hiện hành, cũng như căn cứ theo các văn bản mà Bộ Quốc
phòng hay Quân khu Thủ đô cung cấp.
c/ Đường bộ
* Các tuyến đường cao tốc đô thị, đường vành đai và hướng tâm thành phố:
- Tuyến đường vành đai 3 (đường Nghiêm Xuân Yên – Nguyễn Xiển) là tuyến
đường cao tốc và đường tầng đầu tiên của Thành phố theo hướng Đông – Tây. Đoạn qua
khu vực lập quy hoạch có chiều dài khoảng 3,30km với mặt cắt ngang rộng 68m bao gồm
dải phân cách giữa rộng 28m hai dải xe cơ giới rộng 11,5m (3 làn xe) và hè hai bên mỗi
bên rộng 8m. Phần cầu trên cao rộng 28m gồm 8 làn xe cơ giới chạy thẳng. Đối với đoạn

từ sông Tô lịch qua hồ Linh Đàm đến đường Giải phóng có chiều dài khoảng 1,98km.
Đoạn tuyến này có mặt cắt ngang rộng 51m bao gồm dải phân cách giữa rộng 20m và hai
làn xe cơ giới mỗi bên rộng 7,5m hè rộng 8m mỗi bên.
- Tuyến đường vành đai 2 (đường Trường Chinh) với mặt cắt ngang 1421m bao
gồm lòng đường rộng 1114m hè hai bên rộng từ 1,53,5m. Riêng đoạn từ nhà hát múa
rối TW đến cầu vượt Ngã Tư Sở đã được mở rộng mặt cắt ngang theo đúng quy hoạch với
B=53,5m bao gồm dải phân cách giữa rộng 3m; hai dải xe chính mỗi dải rộng 11,25m (3
làn xe) và hai dải xe địa phương mỗi dải rộng 7,0m (2 làn xe); hè mỗi bên rộng 6m.
- Tuyến đường Nguyễn Trãi nằm phía Tây Bắc khu quy hoạch là tuyến đường
hướng tâm có chiều dài qua khu quy hoạch khoảng 5,2km.km. Bề rộng đường từ 5062m
bao gồm lòng đường rộng 46m bao gồm dải phân cách trung tâm rộng 4m, hai dải đường
xe chạy chính rộng 10,5mx2 và làn đường dành riêng cho xe buýt rộng 78m; dải phân
cách giữa làn buýt và xe cơ giới rộng từ 23m và hè dao động từ 2,56m. Đây là một
trong những tuyến giao thông hướng tâm quan trọng ở phía Tây Nam thành phố.
- Tuyến đường Giải Phóng có chiều dài khoảng 4,45km đoạn qua khu quy hoạch,
đây là tuyến hướng tâm ở phía Nam thành phố. Mặt cắt ngang có chiều rộng từ 3946m
bao gồm lòng đường rộng 3436m, hè phía Động rộng 58m, hè phía Nam rộng khoảng
13m. Đây là một trong những tuyến đường quan trọng nối phía Nam thành phố với khu
vực trung tâm. Mật độ các phương tiện cơ giới cao do các bến xe khách ngoại tỉnh được
bố trí ở khu vực này như bến xe Giáp Bát, bến xe khách nước ngầm.
- Tuyến đường Phùng Hưng nằm ở phía Tây Nam khu vực quy hoạch đoạn thuộc
địa phận quận Hà Đông có chiều dài khoảng 2km với mặt cắt ngang rộng 1939m bao
gồm lòng đường rộng 11,2524m và hè phía Nam rộng từ 35m; hè phía Bắc rộng từ
38m. Đoạn thuộc địa phận huyện Thanh Trì được gọi tên là đường Phan Trọng Tuệ.
* Các tuyến đường khu vực:

- Tuyến đường hai bên sông Tô lịch đã được xây dựng hoàn thiện phần lòng đường
với chiều rộng 77,5m. Hè bên sông có chiều rộng từ 35m, hè bên nhà dân có bề rộng
dao động từ 13m. Toàn tuyến có chiều dài khoảng 10,5km.
- Tuyến đường hai bên sông Lừ đã được lập dự án cải tạo. Tuy nhiên hiện nay dự

án chưa được thực hiện hoàn chỉnh. Đối với đoạn qua khu vực quy hoạch phân khu H2-3
cụ thể như sau:
+ Đoạn từ đường Trường Chinh phố Định Công
Tuyến phía Đông hiện chưa được giải phóng, mặt bằng đường hiện trạng chủ yếu là
đường bê tông vào khu vực dân cư hiện có và chưa thông tuyến, tuyến đường có bề rộng
khoảng 3m, nhiều đoạn là đường đất nhỏ hẹp khoảng 1m.
Tuyến phía Tây đã được thi công hoàn chỉnh đến phố Lê Trọng Tấn với mặt cắt
ngang 11,513,5m với lòng đường rộng 7,5m; hè bên sông rộng 1,5m; hè bên khu dân cư
rộng 3m. Đoạn từ phố Lê Trọng Tấn đến phố Định Công chưa được cải tạo mở rộng theo
dự án nên bề rộng đoạn này từ 68m chưa có hè và thường gây ùn tắc vào giờ cao điểm.
+ Đoạn từ phố Định Công đến ngã ba sông Tô lịch
Tuyến phía Đông đoạn nằm trong đồ án “QHCT khu đất XD hạ tầng thuật” kết nối
với tuyến đường khu vực 30m của khu đô thị Đại Kim hiện mới được thi công một phần
lòng đường tuy nhiên đang xuống cấp nghiêm trọng. Đoạn này lòng đường khoảng 4,5m;
lề bên sông Lừ rộng khoảng 5m. Đoạn còn lại thuộc khu đô thị mới Định Công vẫn chưa
được xây dựng hoàn chỉnh.
Tuyến phía Tây đoạn từ phố Định Công đến khu doanh trại quân đội cũng đã được
xây dựng hoàn chỉnh lòng và hè theo quy hoạch với bề rộng 11,5m với lòng đường rộng
7,5m và hè bên sông rộng 1m; hè khu dân cư rộng 3m. Đoạn còn lại cũng chưa giải phóng
mặt bằng, phần thuộc dự án di dân dự án thoát nước hiện đang được xây dựng.
- Phố Nguyễn Khuyến là tuyến đường trục chính đi vào khu Đô thị Văn Quán có
mặt cắt ngang rộng 36m đã được xây dựng hoàn chỉnh với thành phần đường gồm hai dải
xe chạy chính rộng 10,5m (3 làn xe), dải phân cách trung tâm rộng 3m và hè hai bên rộng
6mx2.
- Đường Nguyễn Hữu Thọ có mặt cắt 20,522m là tuyến đường chính kết nối theo
trục Đông Tây các khu đô thị mới ở khu vực phía Nam như khu đô thị Định Công, Đại
Kim, Bắc Linh Đàm, bán đảo Linh Đàm...
- Phố Định Công, phố Định Công Thượng, phô Định Công Hạ, phố Khương Trung
và phố Bùi Xương Trạch là các tuyến phố chính trong khu vực Định Công, Khương
Trung, Khương Hạ, Khương Đình có chiều rộng đường khoảng 68m. Các tuyến phố này

có nhiều đoạn xuống cấp nghiêm trọng nhất là đoạn đầu phố Định Công ra đường Giải
phóng, đoạn Bùi Xương Trạch – Định Công Thượng... Các tuyến phố này thường xuyên
ùn tắc vào giờ cao điểm do mật độ giao thông quá cao. Đây là các tuyến phố đi qua nhiều
khu vực làng xóm cũ được đô thị hóa nên áp lực giao thông ở đây là rất lớn. Tuy nhiên
việc mở rộng đường lại gặp khó khăn vì việc giải phóng mặt bằng tại các khu vực dân cư
vốn là làng xóm cũ được đô thị hóa.
- Phố Triều Khúc có bề rộng từ 39m là tuyến đường chính vào làng Triều khúc,
tuyến đường hiện chưa được cải tạo nâng cấp và thường xuyên quá tải vào giờ cao điểm
đây cũng là tuyến đường nối giữa khu vực dân cư Triều khúc với khu vực làng nghề Triều
8


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Khúc. Đoạn từ làng nghề ra đường Nguyễn Xiển hiện xuống cấp trầm trọng và rất lầy lội
vào ngày mưa.
-Tuyến đường phía Đông khu thể thao Công an nhân dân là tuyến đường thuộc dự
án khu công viên văn hóa danh nhân Chu Văn An, hiện đã được BQLDA huyện Thanh Trì
thi công hoàn chỉnh từ đường Nghiêm Xuân Yêm đến UBND xã Thanh Liệt với mặt cắt
ngang rộng 25m bao gồm lòng đường rộng 15m và hè hai bên rộng 5mx2.
- Phố Lê Trọng Tấn đoạn qua Bảo tàng Phòng không không quân đã được xây dựng
hoàn chỉnh theo quy hoach có mặt cắt ngang rộng 30m gồm lòng đường rộng 15m và hè
hai bên rộng 7,5m. Đoạn còn lại đến đường bên sông Tô lịch có bề rộng từ 1113m với
lòng đường khoảng 7m hè bên sân bay rộng 1m và hè bên khu dân cư rộng khoảng 35m.
* Các tuyến đường trong các khu đô thị mới
Trong khu vực lập quy hoạch hiện có rất nhiều khu đô thị mới được hình thành
trong quá trình phát triển đô thị 10 năm qua của Thành phố. Đối với từng khu đô thị phần
lớn mạng lưới giao thông đã được xây dựng và đáp ứng được nhu cầu của từng khu đô
thị. Tuy nhiên, việc kết nối giữa các khu vực với nhau thì chưa được thực hiện do việc
xây dựng các công trình hạ tầng ngoài ranh giới được giao của các chủ đầu tư khu đô thị

là thuộc thẩm quyền của Thành phố cũng như của Nhà nước. Do đó cũng chưa góp phần
giảm tải đáng kế cho các khu vực làng xóm lân cận hay kết nối hoàn chỉnh mạng lưới
giao thông của Thành phố.
Các khu đô thị mới trong khu vực bao gồm: Khu đô thị Định Công, khu đô thị Đại
Kim, khu đô thị Bắc Linh Đàm, khu tổng hợp dịch vụ bán đảo Linh Đàm, khu đô thị
X1+X2 Linh đàm, khu Bắc Linh Đàm mở rộng,khu Tây Nam Linh Đàm, khu đô thị Văn
Quán, khu đô thị Xa La... và một số khu vực dự án nhỏ. Mạng lưới đường các khu vực
này đã được xây dựng tuân theo theo quy chuẩn, quy hoạch nên có quy mô từ cấp đường
vào nhà đến đường chính khu vực.Cụ thể:
+ Các tuyến đường vào nhà có mặt cắt từ 10,512m gồm lòng đường rộng 5,56m
hè rộng từ (2,53)mx2
+ Các tuyến đường phân khu vực rộng từ 1317,5m gồm lòng đường rộng 77,5m
hè rộng từ (35)mx2.
+ Các tuyến đường khu vực rộng từ 20,5 30m gồm lòng đường rộng 10,515m hè
rộng từ (57,5)mx2
* Các tuyến đường khác và đường nội bộ khu vực làng xóm
- Các tuyến phố Hoàng Văn Thái, Vương Thừa Vũ, Nguyễn Ngọc Nại,.... là các
tuyến phố có mặt cắt ngang từ 917m trong đó phần đường xe chạy từ 5,57m hè từ
1,55m. Các tuyến đường này hiện đã xuống cấp do không đường bảo dưỡng thường
xuyên cũng như quá tải trong giai đoạn vừa qua. Mật độ giao thông quá lớn trong khi mặt
cắt lại không thể mở rộng.
- Trong khu vực quy hoạch có rất nhiều làng xóm cũ do đó các tuyến đường thường
có mặt cắt nhỏ hẹp và gồm nhiều ngõ xóm cụt. Chiều rộng các tuyến đường này từ 24m
và thường không có hè chỉ có lòng đường. Các tuyến đường này chủ yếu phục vụ phương
tiện xe máy, xe đạp điện và xe đạp. Mạng lưới giao thông của các khu vực làng xóm này
thường không có tính kết nối cao và cũng không đảm bảo chỉ tiêu cũng như mật độ mạng
lưới đường.

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.


c/ Bến bãi đỗ xe
Trong khu vực hiện nay mới có một số bãi đỗ xe được xây dựng trong các khu đô
thị mới như Định Công, Đại Kim, Linh Đàm, Văn Quán... cũng như một số bãi xe được
Sở GTVT cho phép tạm thời hoặc các chủ đầu tư các khu đất chưa xây dựng cho thuê lại
để đỗ xe. Do đó, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của khu vực cũng như đảm bảo theo
các quy chuẩn hiện hành. Tổng diện tích các bãi đỗ xe hiện nay là 9,69ha.
d/ Cầu và các nút giao thông
- Trong khu vực hiện có hai nút giao thông có cầu vượt trực thông là nút Vọng
được đưa vào sử dụng vào năm 2002 và nút Ngã Tư Sở được đưa vào sử dụng năm 2006.
+ Cầu Ngã Tư Vọng có chiều rộng 15,5m và dài khoảng 200m và là cầu bê tông cốt
thép. Đây là chiếc cầu vượt đầu tiên ở Hà Nội nhằm giảm bớt ùn tắc tại các nút giao thông
trọng điểm.
+ Cầu Ngã Tư Sở có chiều rộng 17,5m và dài khoảng 237m với hai đường dẫn. Đây
là cầu dây văng một mặt phẳng.
Các nút giao thông còn lại trong khu vực chủ yếu là giao bằng và sử dụng hệ thống
đèn tín hiệu để điều khiển
- Trên các tuyến sông Tô Lịch và sông Lừ hiện có một số các cầu đã được cải tạo
nâng cấp như cầu Khương Đình, Cầu Lủ, cầu Định Công với chiều rộng khoảng 10,5m.
Cầu Dậu được thực hiện trong dự án đường vành đai 3 nên mở rộng thành 6 làn xe với
chiều rộng khoảng 51m.
Hiện nay có một số cầu đang thuộc các dự án mở rộng đường như cầu Phương Liệt
(dự án đường vành đai 2 đoạn Ngã Tư Sở - ngã tư Vọng), cầu Quang (trong dự án kè cải
tạo sông Tô Lich).
Trên sông Lừ đoạn qua khu Định Công – Đại Kim để giảm ùn tắc nên trong thời
gian qua đã xây dựng tạm hai cầu kết cấu nhẹ tại thượng lưu và hạ lưu cầu Định Công.
Ngoài ra còn có một số cầu nhỏ dân sinh đã xuống cấp và tương đối nguy hiểm.
Chủ yếu phục vụ phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp và người đi bộ.
Bảng thống kê hiện trạng mạng lưới đường giao thông
TT


Tên loại đường

Tuyến đường cấp
thành phố
Đường Nghiêm Xuân
1 Yêm – Nguyễn Xiển
(vành đai 3)
Đoạn ngã tư Khuất
1.1
Duy Tiến – Cầu Dậu
Đoạn Cầu Dậu – Giải
1.2
Phóng
2 Đường Trường Chinh
Đoạn Giải phóng –
2.1
nhà hát múa rối
Đoạn nhà hát múa rối
2.2
– Ngã Tư Sở

Số hiệu
mặt cắt

Chiều
dài
(km)

Thành phần
Chiều

Kết cấu
Diện tích
rộng Lòng đường Hè )
mặt
(ha)
(m)
đường
(m)
(m)

I

1-1
1A-1A

3,30

68

11,5x2

8x2

22,44BT nhựa

1B-1B

1,98

51


7,5x2

8x2

10,10BT nhựa

1114

1,53

3.07BT nhựa

41,5

6x2

0,68BT nhựa

2-2
2A-2A

2,00 1421

2B-2B

0,20

53,5


9


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

TT
Tên loại đường
3 Đường Nguyễn Trãi
4 Đường Giải Phóng
Phố Phừng Hưng
5.1 (đoạn cầu Hà Đôngngã tư cầu đen)
Phố Phùng Hưng
51 (ngã tư cầu Đen- viện
103)
Tổng
Tuyến đường ven
II sông, đường chính
khu vực
Tuyến đường hai bên
6
sông Tô Lịch
Tuyếnđường hai bên
7
sông Lừ
Đoạn Trường Chinh –
7.1
phố Định Công
Tuyến phía Đông
Tuyến phía Tây sông
Lừ

Đoạn phố Định Công
7.2
– ngã ba sông Tô lịch
Tuyến phía Đông
Tuyến phía Tây sông
Lừ
Đường Nguyễn
8
Khuyến
Đường Nguyễn Hữu
9
Thọ
Đường vào khu công
10
viên Chu Văn An
11 Phố Lê Trọng Tấn
Tổng
Các tuyến đường
III
khác
Các tuyến đường
12
chính làng xóm
Các tuyến đường
khu đô thị mới

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

Số hiệu Chiều Chiều
rộng

mặt
3-3cắt dài
5,20 5062
(km)
(m)
4-4
4,45 3946

Thành phần
Diện tích Kết cấu
(ha)
46
33,38BT mặt
nhựa
2,56
17,70BTđường
nhựa
3436
18

5A-5A

0,37

11,0x2

7x2

1,44BT nhựa


5B-5B

2,31 1928,5

11÷12,5

38

3,73BT nhựa

39

19,81

6-6

91,10

11,19 1315,5

9,60

77,5

(35)

3

3


Đất

77,5

15

1,19BT nhựa

7-7
7A-7A
3
2,70 1113,5
7B-7B
1,10

9

0,70BT nhựa

4,57,5

0,50 611,5

67,5

13

0,21BT nhựa

8-8


1,20

10,5x2

6x2

3,03BT nhựa

9-9

1,00 20,522

10,511

56

2,20BT nhựa

15

5x2

2,12BT nhựa

715

17,5

1,94BT nhựa

21,15

4

12

10-10

1,60

36

25

11-11

1,70 1130
20,99

12-12

52,68

68

13 Đường chính khu vực 13-13

12,27 20,530

1015


14 Đường phân khu vực 14-14
Các tuyến phố khu
sân bay bạch mai cũ
15 Phố Vương Thừa Vũ 15-15
Phố Hoàng Văn Thái
Phố Nguyễn Ngọc Nại

34,27 1317,5

77,5

(57,5)x
2
(35)x2

5,57

1,55

917
6,52

70,35

30,39BT nhựa
51,40BT nhựa

5,86BT nhựa


TT

Tên loại đường Số hiệu Chiều Chiều
Phố Nguyễn Viết
Xuân
Phố Tô Vĩnh Diện
Phố Cù Chính Lan
Tổng
105,74
IV Bãi đỗ xe
Tổng cộng
146,54

Thành phần

Diện tích Kết cấu

158,31
9,69
280,25

*Ghi chú: - Các tuyến đường nội bộ trong các khu đô thị và các cơ quan đơn vị,
các đường dân sinh khác không được thống kê trong bảng này.
- Các bãi đỗ xe được thống kê trên tình hình thực tế đang sử dụng trong khu vực
gồm 4 bãi đỗ xe tại các khu đô thị Linh Đàm, Định Công, Đại Kim, Văn Quán và 3 điểm
đỗ xe tại phố Lê Trọng Tấn, đường Trường Chinh (bãi cao tầng) và đường Chiến Thắng.
*Nhận xét:
- Qua 10 năm thực hiện quy hoạch của Thành phố đối với các quận Thanh Xuân,
Hoàng Mai và huyện Thanh Trì , các số liệu thống kê hiện trạng mạng lưới giao thông cho
thấy tỷ trọng đất giao thông trong khu vực quá thấp chỉ có khoảng 121,94 ha (chiếm

5,47% diện tích khu vực). Đất dành cho giao thông tĩnh có 9,69ha (0,43%), mật độ mạng
lưới đường đến các tuyến chính hiện nay cũng chỉ có 1,8km/km2. Điều này cho thấy
mạng lưới đường giao thông chưa được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh theo các quy hoạch
đã được phê duyệt, dẫn đến tình trạng quá tải ùn tắc trên các tuyến đường trục chính. Các
chủ đầu tư của các khu đô thị chủ yếu thực hiện trong ranh giới được giao đất do dó việc
kết nối giữa các khu vực với nhau chưa được đồng bộ làm giảm đáng kể hiệu quả của hệ
thống giao thông.
- Hệ thống mạng lưới đường đô thị trong khu vực quy hoạch đã được hình thành trên
nền tảng định hướng của các quy hoạch trước đây. Các tuyến đường vành đai, trục hướng
tâm đã có các dự án cải tạo, xây dựng mới. Tuy nhiên chưa được thực hiện đồng bộ và
hoàn chỉnh, cũng như công tác quản lý kém dẫn đến việc khó khăn trong công tác giải
phóng mặt bằng làm chậm tiến độ thi công.
- Các tuyến đường khu vực, phân khu vực chưa được xây dựng và kết nối với nhau
dẫn đến việc quá tải ở một số tuyến đường do không có sự hỗ trợ trên toàn mạng lưới.
- Mạng lưới đường làng xóm nhỏ không có khả năng mở rộng, trong khi mật độ dân
cư tăng cũng như phương tiện cá nhân tăng không kiểm soát dẫn đến việc quá tải và thiếu
bãi đỗ xe cũng như việc ùn tắc trong giờ cao điểm
- Tuyến đường sắt quốc gia đi qua khu vực cũng làm cản trở việc giao thông và dẫn
đến ùn tắc mỗi khi giờ cao điểm có tàu qua. Tai nạn giao thông giữa đường sắt và đường
bộ vẫn xảy ra và chưa giảm do việc có nhiều đường ngang tự phát được mở ra không có
người quản lý.
- Lượng phương tiện cá nhân tăng cao do phương tiện vận chuyển công cộng còn
nhiều hạn chế dẫn đến việc thiếu chỗ đỗ. Các quy hoạch trước đây chưa lường trước được
sự phát triển của các phương tiên cá nhân nhất là ô tô con nên diện tích dành cho giao
thông tĩnh chưa được chú trọng và còn dự tính với chỉ tiêu thấp, dẫn đến tình trạng không
còn đất bổ trí và dự trữ cho sự phát triển quá tải này.
b. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật
10



Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

1. Hiện trạng nền:
Khu vực lập quy hoạch nằm ở phía Nam của khu vực nội đô, có địa hình thấp hơn so
với các khu vực khác trong Thành phố, là nơi tập trung một số đầu mối các công trình tiêu
thoát nước của Thành phố. Với đặc thù như vậy, nên khu vực có nền dốc theo các lưu vực
của các tuyến sông, mương tiêu thoát nước của Thành phố như sông Lừ, sông Tô Lịch,
sông Nhuệ và các tuyến mương tiêu chính khác. Khu vực có quá trình phát triển đô thị
diễn ra trong thời gian dài, quá trình này đã hình thành các khu nhà ở, các khu đô thị mới,
các khu công nghiệp và các khu chức năng của đô thị cũng như quá trình phát triển mạng
lưới giao thông nên hiện trạng nền của từng khu vực cũng có một số đặc điểm riêng. Nhìn
chung toàn bộ khu vực nghiên cứu có hướng dốc nền từ Bắc xuống Nam và dốc về phía
các trục tiêu thoát nước chính. Các khu vực đô thị nằm ở phía Bắc khu quy hoạch và dọc
các trục đường giao thông chính của Thành phố có cao độ nền lớn hơn khu vực phía Nam.
Khu vực có thể được chia thành hai khu như sau:
- Khu vực giới hạn bởi đường Giải Phóng- Trường Chinh- sông Tô lich
Gồm các phường Định Công, Hoàng Liệt và một phần phường Thịnh Liệt thuộc
quận Hoàng Mai và các phường Khương Trung, Khương Mai, Khương Đình và một phần
phường Phương Liệt thuộc quận Thanh Xuân. Khu vực này có một số khu đô thị mới và
các làng xóm trước đây. Nền có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và hướng dốc tập trung
vào phía các sông Tô Lịch, sông Lừ và các hồ tiêu thoát nước Phương Liệt, Đầm Hồng,
Đầm Chuồi, Định Công, Linh Đàm. Khu vực đã phát triển đô thị mới như Định Công,
Linh Đàm có cao độ nền khoảng +6,20 +6,50m. Khu vực làng xóm thuộc các phường
Định Công, Hoàng Liệt có cao độ khoảng +5,7 +6,2m. Hướng dốc nền chủ yếu ra khu
vực sông Lừ, sông Tô Lịch và các hồ thoát nước. Hiện tại ở phía Nam vẫn còn một số khu
vực ruộng canh tác và các ao hồ trũng thuộc phường Hoàng Liệt, cao độ nền hiện trạng
khu vực này vào khoảng +4,50 +5,20m, cá biệt có khu vực có cao độ đến +5,70m.
+ Khu vực phường Phương Liệt (quận Thanh Xuân): Cao độ nền trung bình
tương đối thấp, dao động trong khoảng 4,805,80m. Khu vực giáp đường Trường Trinh
và đường Giải Phóng có cao độ cao hơn, dao động trong khoảng từ 5,806,0m.

+ Khu vực phường Khương Mai (quận Thanh Xuân): giáp đường Trường Chinh
cao độ trung bình dao động khoảng 5,806,40m. Riêng khu vực hai bên đường Lê Trọng
Tấn có cao độ nền thấp hơn, chỉ trung bình khoảng 5,305,60m. Khu vực này thưởng xảy
ra hiện tượng úng ngập cục bộ khi có mưa to kéo dài.
+ Khu vực phường Khương Trung (quận Thanh Xuân): Cao độ nền trung bình
tương đối cao, dao động trong khoảng 6,20 6,80m, có nơi có cao độ lên tới gần 7,0m
như ở khu vực giáp sông Tô lịch và đường Nguyễn Trãi .
+ Khu vực phường Khương Đình (quận Thanh Xuân): Cao độ nền trung bình
tương đối cao, dao động trong khoảng 6,20 6,80m.
+ Khu vực phường Định Công (quận Hoàng Mai): đối với khu đô thị mới Định
Công cao độ nền xác định theo quy hoạch nên dao động trong khoảng 6,206,50m. Khu
làng xóm Định Công có cao độ nền thấp hơn trung bình khoảng 5,50m6,20m. Riêng khu
vực thôn Hạ và thôn Trại có cao độ nền khá thấp chỉ từ 5,205,50m và thường bị úng
ngập cục bộ khi mưa to.

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

+ Một phần khu vực phường Thịnh liệt và Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai): Khu
vực sau ga Giáp Bát có cao độ thấp hơn khu vực xung quanh, khoảng 5,205,70m.
+ Khu vực phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai): Khu đô thị Bắc Linh Đàm và
khu dịch vụ tổng hợp hồ Linh Đàm được xây dựng theo quy hoạch, cao độ trung bình
khoảng 6,10 6,40m. Khu vực các thôn Bằng A, Bằng B có cao độ trung bình khoảng
5,25,8m. Khu vực ruộng canh tác thuộc các phường này có cao độ dao động khoảng
4,55,2m, một số ao hồ trũng có độ cao < 4,0m.
- Khu vực giới hạn từ đường Nguyễn Trãi - sông Tô Lịch đến sông Nhuệ
+ Phần thuộc phường Thượng Đình(Q.Thanh Xuân): khu vực dân cư hiện có,
cao độ nền trung bình tương đối cao, dao động trong khoảng 6,406,80m.
+ Phần thuộc phường Thanh Xuân Trung (Q.Thanh Xuân): khu vực dân cư hiện
có, cao độ nền trung bình tương đối cao, dao động trong khoảng 6,06,70m.
+ Khu vực phường Thanh Xuân Nam (Q.Thanh Xuân): khu vực dân cư hiện có,

cao độ nền trung bình dao động trong khoảng 6,06,40m.
+ Một phần khu vực phường Hạ Đình (Q.Thanh Xuân): khu vực dân cư hiện có
và một số cơ quan xí nghiệp, cao độ nền trung bình tương đối thấp, dao động trong
khoảng 6,0 6,20m.
+ Khu vực phường Kim Giang (Q.Thanh Xuân): khu vực dân cư hiện có, cao độ
nền trung bình tương đối thấp, dao động trong khoảng 5,506,20m. Khu vực giáp đường
Kim Giang có cao độ nền cao hơn, trung bình khoảng 6,60m.
+ Khu vực phường Văn Quán (quận Hà Đông): Khu đô thị Văn Quán xây dựng
theo quy hoạch có cao độ nền trung bình khoảng 5,706,0m. Khu vực làng xóm cao độ
trung bình khoảng 6,0 6,6m.
+ Khu vực phường Phúc La (quận Hà Đông): Khu đô thị Văn Quán và Xa La
xây dựng theo quy hoạch có cao độ nền trung bình trong khoảng 5,505,70m. Các khu
vực dân cư hiện có cao độ nền thấp hơn, trung bình khoảng 5,405,60m.
+ Khu vực phường Đại Kim (quận Hoàng Mai): khu vực làng xóm có cao độ nền
tương đối cao, dao động trong khoảng 6,06,80m. Còn lại là khu vực đang giải phóng
mặt bằng phục vụ triển khai các dự án phát triển đô thị như khu đô thị mới Đại Kim, Tây
Nam Kim Giang, khu tưởng niệm danh nhân Chu Văn An... có độ cao không ổn định.
+ Khu vực xã Tân Triều (huyện Thanh Trì): Ngoài dự án xây dựng khu nhà ở cho
cán bộ chiến sỹ Tổng cục V – Bộ Công an đã xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, các dự
án phát triển đô thị khác tại khu vực đang trong quá trình san lấp nên cao độ chưa ổn
định. Khu vực dân cư làng xóm có cao độ nền trung bình tương đối thấp, trong khoảng
5,205,90m. Riêng thôn Yên Xá có cao độ nền cao hơn, trung bình từ 6,07,0m.
+ Khu vực xã Thanh Liệt (huyện Thanh Trì): Khu vực dân cư giáp sông Tô Lịch
có cao độ nền trung bình trong khoảng 5,906,50m. Khu vực ruộng canh tác có cao độ
nền thấp, trung bình khoảng 4,90m. Các khu vực ao hồ cao độ trung bình khoảng 3,0m.
*Nhận xét đánh giá :
- Nhìn chung khu vực nghiên cứu lập quy hoạch nằm trong khu vực có cao độ nền
tương đối thấp. Ngoại trừ khu vực các phường thuộc quận Thanh Xuân có cao độ nền
tương đối đảm bảo yêu cầu thoát nước, còn lại các khu vực dân cư hiện có khác hình
11



Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

thành lâu đời, khó có khả năng cải tạo nền. Một số nơi còn có nền hiện trạng rất thấp như:
phường Hoàng Liệt, xã Thanh Liệt, xã Tân Triều. Một số các dự án đã xây dựng theo quy
hoạch như khu nhà ở Bắc Linh Đàm, khu dịch vụ tổng hợp hồ Linh Đàm, khu nhà ở Định
Công, khu đô thị Văn Quán, Xa La… có cao độ nền đảm bảo yêu cầu thoát nước và
không bị úng ngập.
- Trong những năm vừa qua trong khu vực lập quy hoạch có khoảng 06 điểm và khu
vực thường xuyên xảy ra úng ngập cục bộ khi có mưa to, mưa lớn kéo dài là: khu vực
đường Lê Trọng Tấn, phường Phương Liệt, phường Hạ Đình, phường Khương Trung,
đường Nguyễn Xiển thuộc quận Thanh Xuân; khu vực phường Định Công thuộc quận
Hoàng Mai; đặc biệt là khu vực Văn Quán thuộc quận Hà Đông là khu vực đô thị mới
nhưng cũng bị úng ngập. Nguyên nhân úng ngập là do một số khu vực có cao độ nền
thấp, hệ thống thoát nước hiện có không đáp ứng được yêu cầu thoát nước, một số dự án
thoát nước chậm triển khai và thi công kéo dài gây ảnh hưởng đến việc tiêu thoát nước
của khu vực xung quanh. Điển hình như khu đô thị Văn Quán cần cải tạo hệ thống thoát
nước từ hồ Văn Quán ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.
Do đó việc xây dựng hệ thống hồ điều hoà, hệ thống kênh mương thoát nước kết nối
với hệ thống công trình đầu mối thoát nước của Thành phố là hết sức cần thiết. Khi xây
dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nước sẽ hạn chế ngập úng của khu vực, cũng như hạn chế
nâng cao độ nền của khu vực phía nam quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì.
2. Hiện trạng thoát nước:
Hiện nay Thành phố Hà Nội đã triển khai xong “Dự án thoát nước TP Hà Nội giai
đoạn 1” và đang tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của dự án. Theo kế hoạch cùng với ” Đề án
cải tạo các hồ nội thành Hà Nội” đã được phê duyệt sẽ cải tạo, cống hóa một số tuyến
mương tiêu thoát chính trong khu vực như tuyến mương nối hồ Linh Đàm ra hạ lưu sông
Tô Lịch, cải tạo các hồ Định Công, Phương Liệt, Khương Trung 1, Khương Trung 2, hồ
Đầm Hồng và cụm hồ điều hòa Thanh Liệt... Tuy nhiên đến thời điểm này mới chỉ có Hồ

Phương liệt 2 là đã cải tạo hoàn chỉnh, các hồ còn lại vẫn đang thi công và lập dự án đầu
tư xây dựng. Hiện trạng thoát nước của khu vực quy hoạch như sau:
* Hệ thống sông, mương tiêu thoát nước:
- Sông Tô Lịch: là tuyến sông tiêu thoát nước chính cho khu vực trung tâm Thành
phố và đã được cải tạo hoàn chỉnh theo quy hoạch. Bề rộng đáy sông Bđáy= 20m, Bmặt=
45m, cao độ đáy sông Bđáy= +1,0m +1,50m. Đoạn sông Tô Lịch qua khu vực nghiên
cứu lập quy hoạch dài khoảng 5,3km.
- Sông Nhuệ chạy giáp phía Tây Nam khu vực nghiên cứu lập quy hoạch chủ yếu
tiêu thoát nước cho khu vực huyện Từ Liêm, Cầu Giấy, Hà Đông và Thanh Trì. Bề rộng
hiện trạng sông khoảng 40m và hiện đang lập dự án cải tạo và xây dựng đường quản lý
hai bên sông.
- Sông Lừ là tuyến sông thoát nước chính của quận Đống Đa, một phần quận Thanh
Xuân và Hoàng Mai. Tuyến sông đã được cải tạo trong dự án thoát nước giai đoạn 1. Bề
rộng đáy sông Bđáy= 6 8m, Bmặt= 22 28m, Hđáy= +1,5 +20m. Chiều dài đoạn chảy
qua qua vực nghiên cứu lập quy hoạch khoảng 3,8 km.
Hiện nay cao độ mực nước các tuyến sông trong khu vực quy hoạch dao động từ
khoảng +4,50m +5,30m.

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

- Ngoài hệ thống các tuyến sông tiêu thoát nước chính của Thành phố đã và đang
được cải tạo ở trên, trong khu vực còn có các tuyến mương tiêu thoát nước chính tiêu
thoát cho các khu vực dân cư, tiêu thoát nước cho sản xuất nông nghiệp hoặc một số
tuyến mương tiêu kết hợp. Cụ thể như sau:
+ Mương nối hồ Linh Đàm xuống hạ lưu sông Tô Lịch hiện đang thi công với:
Bmặt = 10m, chiều dài : L= 0,5km
+ Mương nối hồ Đầm Hồng qua khu đô thị mới Định Công nối đến hồ Định Công,
chiều dài tổng cộng khoảng : L= 0,6km.
+ Mương tiêu Đại Kim, Tân Triều thoát nước cho khu vực đường vành đai 3 và làng
Tân Triều. Bề rộng mương trung bình khoảng 8m, hiện trạng đã bị bồi lấp khá nhiều gây

ảnh hưởng đến việc thoát nước của các khu vực xung quanh.
* Hệ thống hồ:
Hệ thống hồ điều hoà trong khu vực nghiên cứu lập quy hoạch hiện có hồ Định
Công (19 ha), hồ Linh Đàm (khoảng 72ha), cụm hồ Thanh Liệt (khoảng 32ha) ngoài ra
còn có các hồ điều hoà thoát nước cho các khu vực nhỏ, hồ trũng thuộc địa bàn các
phường Khương Trung, Phương Liệt, Định Công, Hạ Đình, Văn Quán đóng một vai trò
rất quan trọng trong việc tiêu thoát nước và điều hoà tiêu thoát nước cho toàn bộ khu vực.
Trong khu vực quy hoạch hiện có một số hồ đã và đang được thi công cải tạo lại như
hồ Phương Liệt 2 (thuộc Đề án “Cải tạo môi trường các hồ ở nội thành Hà Nội”), các hồ
Linh Đàm, Định Công, Khương Trung 1 và 2, hồ Đầm Hồng… (thuộc dự án thoát nước
giai đoạn 2). Tuy nhiên , các hồ khi triển khai theo các dự án hầu hết đều có diện tích nhỏ
hơn diện tích theo quy hoạch do công tác quản lý yếu kém của địa phương nên phần lớn
diện tích các hồ bị san lấp sử dụng sai mục đích.
Tổng diện tích các ao hồ nêu trên khoảng trên 275 ha, chiếm tỷ trọng khoảng 12%
diện tích toàn khu vực.
* Hệ thống cống tiêu thoát nước:
 Hệ thống cống trên các tuyến đường chính Thành phố, đường khu vực:
Các tuyến đường Giải Phóng – Ngọc Hồi, đường Trường Chinh, đường Nghiêm
Xuân Yêm – Nguyễn Xiển (vành đai 3), Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến …. đã được xây
dựng hệ thống thoát nước cho đường và khu vực xây dựng hai bên đường. Các tuyến
cống tròn, cống hộp bê tông cốt thép có đường kính từ D600mmD1500mm trên các
tuyến đường này thoát ra hệ thống sông mương tiêu thoát nước của Thành phố.
 Trong các khu vực xây dựng:
- Khu vực nhà ở xây dựng vào những năm 70 của thế kỷ trước như khu nhà ở
Phương Liệt, Thanh Xuân, các khu tập thể của các cơ quan, xí nghiệp ... thường xây dựng
hệ thống thoát nước chung cho nước thải và nước mưa. Hình thức chủ yếu là cống kín
hoặc các rãnh nắp đan và được thoát trực tiếp ra các ao, hồ, ruộng trũng hoặc mương hở
tiêu thoát nước. Gần đây, các khu nhà ở này đã được xây dựng cải tạo lại và hệ thống
thoát nước được thay thế bằng cống kín BTCT đường kính D400mm D1500mm trên các
trục đường chính trong khu ở. Hệ thống rãnh nắp đan vẫn tiếp tục được sử dụng khai thác.

- Khu vực xây dựng đô thị mới: Trong mười năm qua nhiều khu đô thị mới, khu nhà
ở đã được đầu tư xây dựng trên địa bàn như: khu đô thị mới Định Công, Văn Quán, Linh
Đàm, Đại Kim – Định Công … Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế riêng và đồng bộ
12


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

từ nhóm nhà ra hệ thống chính của khu đô thị, sau đó thoát vào hệ thống hồ điều hoà hoặc
các tuyến sông, mương tiêu thoát nước chính của Thành phố. Hệ thống thoát nước được
xây dựng mới, chủ yếu sử dụng cống tròn hoặc cống bản BTCT kích thước từ D600mm
D2000mm.
- Khu vực các cơ quan và xí nghiệp công nghiệp: Các cơ quan, xí nghiệp trong khu
vực quy hoạch đã xây dựng hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng. Khu vực công
nghiệp này không được xây dựng tập trung mà hình thành dọc các tuyến đường như
đường Giải Phóng – Ngọc Hồi, đường Nguyễn Trãi … Hệ thống thoát nước của các cơ
quan, xí nghiệp này được đấu nối ra hệ thống cống dọc các tuyến đường giao thông và
thoát vào hệ thống sông mương tiêu thoát nước hiện có.
- Khu vực làng xóm cũ: hệ thống thoát nước mưa chủ yếu là rãnh xây đậy nắp đan,
mương hở chạy dọc các tuyến đường làng ngõ xóm, đường liên thôn, kết hợp với hệ
thống ao hồ hiện có và thoát ra khu vực ao, hồ trong khu vực. Các khu vực dân cư làng
xóm nằm giáp với các tuyến sông thì nước mưa được thoát trực tiếp ra sông .
Bảng thống kê hiện trạng hệ thống thoát nước mưa

TT
I
II


III
1

2

Tên, loại công trình
Ao, hồ
Sông, mương thoát nước
Sông Tô Lịch Bmặt=45m
Sông Sét Bmặt=28m-30m
Sông Lừ Bmặt=24m
Mương B=8m-12m
Cống thoát nước
Cống tròn
D600mm
D800mm
D1000mm
D1250mm
D1500mm
D1750mm
D2000mm
Cống bản
BXH=0.8mX0.8m
BXH=1mx1m
BXH=1mx1.2m
BXH=1mx1.5m
BXH=1mx2m
BXH=1.2mx1.4m
BXH=1.2mx1.6m
BXH=1.5mx1.8m

BXH=1.6mx1.6m

Đơn vị
Ha
m
m

Khối lượng
275

m

5.305
615
3.723
7.803

m
m
m
m
m
m
m

4.845
16.022
14.182
8.052
8.027

101
309

m
m
m
m
m
m
m
m
m

3.581
959
370
4.679
219
445
449
4.454
176

IV

V

BXH=2mx2m
BXH=3mx3m
BXH=4mx4m

Rãnh thoát nước
B=300mm
B=400mm
B=500mm
B=600mm
B=800mm
B=1000mm
B=1200mm
Trạm bơm
Trạm bơm Yên Phúc

m
m
m

365
444
625

m
m
m
m
m
m
m

1.382
21.094
5.865

8.063
2.325
530
170

m3/h

2.000

*Nhận xét:
- Hệ thống thoát nước chính trong khu vực quy hoạch đã được cải tạo theo Dự án
thoát nước giai đoạn 1 và sẽ tiếp tục cải tạo một số kênh mương tiêu thoát nước chính, các
hồ điều hoà sẽ được hoàn chỉnh và đấu nối vào hệ thống thoát nước của Thành phố trong
giai đoạn 2. Do việc xây dựng và cải tạo mạng lưới chính cũng như các công trình đầu
mối còn chậm và chưa đồng bộ, nên việc úng ngập vào mùa mưa vẫn chưa được giải
quyết triệt để.
- Các khu vực đã xây dựng (khu nhà ở cũ hiện có, khu vực các cơ quan, xí nghiệp
công nghiệp, khu vực dân cư làng xóm cũ) là khu vực có hệ thống thoát nước cũ và thiếu
nên là điểm dễ úng ngập cục bộ
- Một số hệ thống thoát nước trên các trục đường chính như: đường Giải Phóng,
đường Trường Chinh, Nguyễn Trãi… hiện không đáp ứng được yêu cầu phát triển cần
phải được cải tạo nhằm nâng cao khả năng thoát nước cho khu vực. Trong quá trình thực
hiện quy hoạch sẽ xây dựng mạng lưới đường giao thông, hệ thống thoát nước, các trục
thoát nước chính dọc theo các tuyến đường giao thông này, hoàn chỉnh hệ thống thoát
nước cho các khu vực phát triển đô thị.
c. Hiện trạng cấp nước:
* Nguồn cấp:
Khu vực quy hoạch được cung cấp nước từ nguồn nước ngầm và nước mặt sông Đà
thông qua các NMN l của thành phố cùng hệ thống các trạm cấp nước nhỏ trong khu vực.
Cụ thể như sau:

- Khu vực thuộc vùng cấp nước của NMN nước mặt sông Đà do công ty Viwaco là
đơn vị quản lý trực tiếp.
- Nguồn nước từ nhà máy nước Hạ Đình và các trạm cấp nước nhỏ cấp cho khu vực
chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng nhu cầu dùng nước toàn khu vực nghiên cứu.
Nhà máy nước Hạ Đình do Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hà Nội quản
lý là NMN được xây dựng từ năm 1967 (công suất ban đầu khoảng 16.000m3/ngđ). Đến
năm 1994, nhà máy được cải tạo nâng công suất đạt 30000 m 3/ngđ. Công suất trung bình
13


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

hiện có đến nay khoảng 21.000 m3/ngđ. Áp lực tại NMN nước này thấp chỉ dao động từ
20-25m.
Dây chuyền công nghệ xử lý NMN Hạ Đình:
Nước thô  Làm thoáng  Tiếp xúc Lọc nhanh  Khử trùng bằng Clo Bể
chứa  Trạm bơm 2  Mạng lưới tiêu thụ.
Công trình làm thoáng là dàn phun mưa truyền thống.
Giếng nước thô: Số lượng giếng khoan NMN Hạ Đình hiện đang khai thác khoảng
12 giếng, với công suất thiết kế khoảng 32000 m3/ngđ, công suất khai thác thực tế khoảng
22000 m3/ngđ.
Chất lượng nước thô có hàm lượng sắt và NH4 + cao. Tại các bãi giếng NMN Hạ
Đình, Pháp Vân, Tương Mai hàm lượng sắt trung bình vào khoảng 8,1 – 11,2 mg/l, hàm
lượng NH4+ trung bình lên tới 10,4-19,7 mg/l, nguồn nước có dấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ
ở mức độ thấp.
Các tuyến ống nước thô có đường kính từ Ø250 – Ø400mm, tổng chiều dài tuyến
nước thô khoảng 3.367m. Vật liệu ống nước thô chủ yếu là gang xám và gang dẻo.
- Các trạm cấp nước nhỏ: Trong khu vực nghiên cứu hiện có 14 trạm cấp nước cục

bộ với tổng công suất khoảng 29.700 m3/ngđ. Các trạm cấp nước này đều do các quản lý
vận hành.
Bảng thống kê công suất trạm cấp nước cục bộ trong khu vực
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tên trạm

Công suất
(m3/ng đ)
6.000
3.300
2.000
5.000
1.000
2.100
500

500
500
600
400
2.000
3.000
1.000
29.700

Ghi chú

Quân chủng không quân
Khương Đình
Định Công 1
Định Công 2
Giáp Bát
Kim Giang 1
Tân Triều 1
Tân Triều 2
Tân Triều 3
Đại Kim
Hoàng Liệt
Yên Xá
Linh Đàm
Tứ Kỳ
Tổng
* Mạng lưới cấp nước:
- Mạng ống truyền dẫn có đường kính ≥ Ø300mm, chạy dọc theo các trục đường
(Vành đai 3, Nguyễn Trãi, Trường Chinh, Giải Phóng…) nối các nhà máy nước với nhau.
Tổng chiều dài tuyến truyền dẫn khoảng 25km. Các mạng ống này được xây dựng từ năm

1985-1995 trong Chương trình cấp nước Hà Nội, vẫn còn tốt và phát huy được hiệu quả.

Từ năm 1995 đến nay mạng truyền dẫn tiếp tục mở rộng, phát triển và thay thế dần những
tuyến ống cũ được lắp đặt từ trước năm 1980.
- Ống phân phối có đường kính Ø250mm ≥ Ø ≥ Ø100mm được tổ chức thành mạng
con độc lập trong từng ô cấp nước nhỏ. Tổng chiều dài tuyến phân phối khoảng 121km.
Với việc chia ô tách mạng, mạng ống phân phối được bố trí mạng vòng và liên hoàn với
nhau trong từng ô. Đối với những tuyến ống lắp đặt giai đoạn 1985-1995, do chưa tính hết
khả năng phát triển của đô thị nên các tuyến này hoặc không đáp ứng được nhu cầu cấp
nước trong khu vực hoặc bị xây dựng lấn chiếm đè lên nên không phát huy được hiệu quả
đầu tư. Hiện tại, hầu như các tuyến phân phối đã được thay thế mới.
Bảng thống kê hiện trạng hệ thống cấp nước
STT Hạng mục công trình
Đơn vị
Khối lượng
I
Công trình đầu mối
m3/ng.đ
50.700
1 Nhà máy nước Hạ Đình
m3/ng.đ
21.000
2 Trạm cấp nước cục bộ
m3/ng.đ
29.700
(14 trạm)
II Mạng ống cấp nước
m
146.000
1 Ống truyền dẫn

m
25.000
Ø800mm
m
3.550
Ø600mm
m
6.450
Ø500mm
m
2.100
Ø400mm
m
7.500
Ø300mm
m
5.400
2 Ống phân phối
m
121.000
Ø250mm
m
3.160
Ø200mm
m
18.210
Ø150mm
m
30.100
Ø100mm

m
69.530
*Nhận xét:
- Tỷ lệ dùng nước hiện nay trong khu vực khoảng 70% dân số khu vực sử dụng nước
sạch thành phố (tập trung chủ yếu phía Bắc VĐ3) và 30% sử dụng trạm cấp nước cục bộ
(Yên Xá, Đại Kim, Hoàng Liệt, Tứ Kỳ, Tân Triều…). Hệ thống cấp nước đã đáp ứng
được tương đối đầy đủ nhu cầu hiện nay của khu vực. Tuy nhiên với tốc độ phát triển thì
cần nâng cấp mạng lưới đường ống để đáp ứng được nhu cầu trong tương lai của khu vực.
- Sự xuất hiện của NH4+ trong nước ngầm khu vực quy hoạch đã chứng tỏ nguồn
nước ngầm khu vực bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp. Vì
vậy, cần thiết phải có chương trình giám sát và bảo vệ nguồn nước một cách nghiêm ngặt
mới mong duy trì được khả năng khai thác nước ngầm cho giai đoạn tới.
- Bãi giếng của NMN Hạ Đình nằm xa nguồn bổ cập nước sông Hồng đã ảnh hưởng
đến trữ lượng nước và công suất khai thác của các giếng. Một số giếng của các NMN này
bị suy thoái gây giảm công suất khai thác nước. Các giếng khoan nằm sát khu dân cư,
không đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh môi trường.

14


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

- Hệ thống các tuyến truyền dẫn chính trong khu vmực chưa được triển khai xây
dựng đồng bộ.
- Các trạm cấp nước của một số khu ĐTM được xây dựng khá hoàn chỉnh và có chất
lượng nước khá tốt. Các trạm cấp nước cục bộ nông thôn hầu hết không đạt Tiêu chuẩn
nước sạch của Bộ Y tế.

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.


- Hệ thống thoát nước chung đã hình thành, tuy nhiên nước thải chưa được xử lý triệt
để, đây là một nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và vệ sinh môi trường đô
thị. Vì vậy cần phải tiến hành và triển khai các dự án thu gom và xử lý nước thải sinh
hoạt, chất thải rắn phát sinh
Bảng thống kê khối lượng hiện trạng thoát nước thải, và nghĩa trang

d/ Hiện trạng thoát nước thải và quản lý chất thải rắn và nghĩa trang
* Thoát nước thải:
Đối với các khu dân cư làng xóm cũ, khu vực đã xây dựng trước đây: sử dụng hệ
thống thoát nước chung cho nước thải và nước mưa. Nước thải được thu gom bằng hệ
thống cống kín và các rãnh nắp đan và được thoát trực tiếp ra các ao, hồ, ruộng trũng hoặc
mương hở tiêu thoát nước. Gần đây các khu nhà ở này đã được xây dựng cải tạo hệ thống
thoát nước bằng cống kín BTCT đường kính D400mm D1500mm trên các trục đường
chính trong khu ở, các rãnh nắp đan vẫn tiếp tục được sử dụng khai thác.
Nước thải đã xử lý sơ bộ qua bể tự hoại trước khi xả vào hệ thống cống thoát nước
đô thị. Tuy nhiên đa phần bể tự hoại xây dựng chưa đúng quy cách, ko tiến hành hút bùn
bể phốt định kỳ làm giảm hiệu quả xử lý nước thải, gây ô nhiễm nguồn nước.
- Khu vực xây dựng đô thị mới: Sử dụng hệ thống thoát nước thải riêng, tuy nhiên
chưa xây dựng các công trình trên tuyến (trạm bơm, trạm XLNT của khu đô thị…). Nước
thải xử lý cục bộ bên trong công trình, được thu gom bởi hệ thống cống BTCT có đường
kính D200mm – D500mm rồi thoát tạm vào hệ thống thoát nước của khu vực.
* Quản lý chất thải rắn
Hiện nay chất thải rắn sinh hoạt của khu vực được đưa về khu xử lý chất thải rắn
thành phố, tỷ lệ thu gom đạt khoảng 86%. Phần còn lại tồn đọng ở các bãi đất trống, ven
các ao, hồ, kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường.
Chất thải rắn công nghiệp một phần được các cơ sở xản xuất công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp tận dụng để tái chế, phần còn lại (các phế liệu) được xử lý cùng với chất thải
đô thị.
Chất thải y tế tại các bệnh viện lớn (bệnh viện 103…) đã được phân loại và xử lý
bằng phương pháp đốt tại lò đốt chất thải rắn hợp vệ sinh, được bố trí tại các bệnh viện

này. Còn lại đa số các trung tâm y tế chưa có lò đốt chất thải rắn hợp vệ sinh và thường
dùng phương pháp đốt thủ công không đạt các yêu cầu về vệ sinh môi trường. Một số
trường hợp chất thải y tế còn được xử lý chung với chất thải sinh
* Nghĩa trang
Trong khu vực nghiên cứu tồn tại 20 nghĩa trang nhỏ lẻ, nằm xen lẫn trong khu dân
cư, khu đô thị mới với tổng diện tích khoảng 31,26 ha.
* Nhận xét:
- Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường tại khu cho thấy việc hạn chế ô
nhiễm là chưa được quan tâm và chưa đến mức nguy hiểm nhưng đang tiến triển nhanh
theo chiều hướng xấu đi. Việc xử lý triệt để nguồn ô nhiễm cần phải có dự án cụ thể và
khả thi, những dự án này phải nhanh chóng được thực hiện, tránh các tác động ô nhiễm
môi trường nước ngầm và môi trường không khí ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của
người dân.

TT

Hạng mục công trình

Vật
liệu

Đơn
vị

Khối
lượng

Ghi chú

1


Cống thoát nước thải
D200mm
BTCT
m
320
D300mm
BTCT
m
9.970
D400mm
BTCT
m
650
2 Nghĩa trang
ha
31,26 gồm 20 nghĩa trang nhỏ lẻ
3 Nhà tang lễ
NTL
01 Nhà tang lễ bệnh viện 103
* Ghi chú: Khối lượng được cập nhật theo các đồ án QHCT 1/500 đã và đang trình
cấp thẩm quyền phê duyệt được tính đến thời điểm hiện tại
e. Hiện trạng cấp điện:
* Nguồn cấp:
Thông qua các trạm 110/35(22)/ 6KV Thượng Đình – (2x63)MVA + 25MVA, trạm
110/35(22)/6KV Mai Động– (40+25+63)MVA, trạm 110/35/6KV Văn Điển –
(2x25)MVA, trạm 110/22/10KV Phương Liệt – 2x63MVA, trạm 110/22KV Linh Đàm –
1x63MVA, trạm 110/35/22(6)KV Hà Đông (2x63)MVA+25MVA, trạm 110/35/22KV Xa
La – (1x40 + 25)MVA .
* Lưới điện và trạm hạ thế:

 Lưới điện:
- Hệ thống lưới điện cao thế gồm các tuyến:
+ 110KV Hà Đông – Xa La - Thượng Đình (2AC - 185mm2).
+ 110KV Mai Động – Phương Liệt (AC - 185mm2)
+ 110KV Văn Điển – Linh Đàm (2AC - 185mm2).
- Hệ thống lưới điện trung thế:
+ Các tuyến cáp ngầm 22KV (XLPE 3x240mm2) xây dựng trên hè.
+ Các tuyến 35 KV (AC 150 - 185mm2 và AC50-95mm2) và 6KV (XLPE 240mm2)
chủ yếu đi nổi.
+ Hệ thống lưới điện hạ thế chủ yếu sử dụng cấp điện áp 380/220V. Lưới điện hạ
thế trong khu vực đã được đầu tư cải tạo từng bước nên chất lượng tương đối tốt.
- Hệ thống lưới điện chiếu sáng: hiện đã được xây dựng trên hầu hết các trục đường
chính của khu quy hoạch với đèn chiếu sáng chủ yếu là đèn thuỷ ngân cao áp.
Trạm hạ thế:Trong khu quy hoạch có khoảng 373 trạm với tổng công suất 200.310
KVA, các trạm chủ yếu là trạm treo.
* Nhận xét:
- Hiện tại mạng lưới đường dây cũng như công suất các trạm biến áp đáp ứng được
nhu cầu phụ tải trong giai đoạn hiện nay.
15


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

- Các trạm 110KV hầu như đầy tải duy có trạm 110KV Linh Đàm mới đưa vào sử
dụng. Do đó cần xây dựng thêm các trạm 110KV theo quy hoạch phát triển của ngành
điện lực cũng như tốc độ phát triển của đô thị trong tương lai.
- Các tuyến dây trung thế 35KV, 10KV, 6KV cần dần chuyển sang cấp điện áp chuẩn
22KV và được đặt ngầm, cũng như xây dựng thêm các tuyến cáp ngầm 22KV để phục vụ

sự phát triển của các phụ tải trong tương lai. Các trạm hạ thế treo sẽ được chuyển dần
sang trạm xây hoặc trạm kios để đáp ứng được vẫn đề an toàn điện lực cũng như mỹ quan
thành phố.

185mm2,
đường nhánh AC7095mm2.
D
1
2

Bảng thống kê hiện trạng mạng lưới cấp điện
(Trong phạm vi nghiên cứu)
TT
A

Hạng mục

Đơn vị

B
1
2
C
1

Trạm biến áp trung
gian
Trạm biến áp trung Trạm/MVA
gian 110/35(22)/6KV
Thượng Đình

Trạm biến áp trung gian Trạm/MVA
110/22KV Linh Đàm.
Trạm biến áp trung gian Trạm/MVA
35/6KV Văn Quán.
Đường dây cao thế
Tuyến cáp ngầm 110KV
km
Tuyến dây nổi 110KV
km
Đường dây trung thế
Tuyến dây nổi 35KV
km

2
3

Tuyến cáp ngầm 35KV
Tuyến dây nổi 22KV

km
km

3
4

Tuyến cáp ngầm 22KV
Tuyến dây nổi 10KV

km
km


5
6
7

Tuyến cáp ngầm 10KV
Tuyến dây nổi 6KV.
Tuyến cáp ngầm 6KV

km
km
km

1
2
3

Khối
lượng

Ghi chú

1/(2x63) +
25
1/(1x63)
1/1500
0,2 XLPE – 1200mm2
11,2 AC-185mm2
10,9 Đường trục AC150185mm2,
đường nhánh AC5095mm2.

0,4 XLPE – 240mm2
16,3 Đường trục AC120185mm2,
đường nhánh AC95mm2
59,5 XLPE 240mm2
1,2 Đường trục AC150185mm2,
đường nhánh AC5095mm2.
2,1 XLPE 240mm2
5,0 XLPE 240mm2
3,0 Đường trục AC120-

3
4

Tổng
Trạm biến áp hạ thế
Trạm biến áp 35/0,4KV
+ Trạm biến áp treo
+ Trạm biến áp xây
Trạm biến áp 22/0,4KV
+ Trạm biến áp treo
+ Trạm biến áp xây
Trạm biến áp 10/0,4KV
+ Trạm biến áp treo
+ Trạm biến áp xây
Trạm biến áp 6/0,4KV
+ Trạm biến áp treo
+ Trạm biến áp xây
Tổng

km

Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA
Trạm/KVA

98,4
15/6.740
14/6.180
1/560
272/150.690
138/53.240
134/97.450
14/10.460
7/7.420
7/3.040
62/32.420
43/16.750
19/15.670
373/ 200.310

f. Hiện trạng thông tin liên lạc
* Nguồn cấp:

Khu vực được cấp từ các tổng đài Host Thượng Đình 17.430 số, Giáp Bát 11.267
số, E10 Hà Đông 2.000số, Hà Đông 24.000 số và Văn Quán 9.000 số.
* Mạng lưới và tổng đài :
- Tổng đài: Trong khu vực lập quy hoạch có 6 tổng đài vệ tinh: Phương Liệt (5.163
số), Bắc Linh Đàm (8.016 số), Đại Kim (8.920 số), Hồ Linh Đàm (4.228 số), Thanh Xuân
Nam (13.048 số) và Định Công (8.060 số).
- Mạng lưới:
+ Cáp quang nối các tổng đài vệ tinh được đặt ngầm.
+ Cáp gốc hầu như được đặt ngầm và cáp thuê bao phần lớn đi nổi bám theo các
cột điện hạ thế đến các tủ cáp.
+ Internet số lượng thuê bao phát triển khá nhanh, tỷ lệ sử dụng internet trong
khối các cơ quan được kết nối qua đường ADSL đạt 100% .
+ Mạng thông tin di động đang sử dụng công nghệ GSM và CDMA đã phủ sóng
hết trong khu vực nghiên cứu.
* Nhận xét:
- Hiện tại đảm bảo thuê bao cho khu quy hoạch.
- Các tổng đài vệ tinh sử dụng gần hết dung lượng.
- Liên hệ giữa tổng đài điều khiển và tổng đài vệ tinh hầu như tạo mạch vòng nên
đảm bảo phục vụ thuê bao tốt.
- Để phục vụ các thuê bao sẽ phát triển ở khu quy hoạch nói riêng và cả khu vực nói
chung, cần cải tạo nâng công suất tổng đài nói trên và xây dựng thêm các tổng đài mới.

16


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

Bảng thống kê hiện trạng mạng lưới thông tin liên lạc

TT

Hạng mục

Đơn vị

1
2
3

Cáp quang
Tổng đài Host Văn Quán
Tổng đài vệ tinh
Tổng đài vệ tinh Phương Liệt
Tổng đài vệ tinh Bắc Linh Đàm
Tổng đài vệ tinh Đại Kim
Tổng đài vệ tinh Hồ Linh Đàm
Tổng đài vệ tinh Thanh Xuân Nam
Tổng đài vệ tinh Định Công

Km
Tổng đài
Tổng đài
Tổng đài
Tổng đài
Tổng đài
Tổng đài
Tổng đài
Tổng đài


a
b
c
d
e
f

Khối
lượng
30,2
1
6
1
1
1
1
1
1

Ghi chú
Dung lượng 9000 số
Dung lượng 47.435 số
Dung lượng 5.163 số
Dung lượng 8.016 số
Dung lượng 8.920 số
Dung lượng 4.228 số
Dung lượng 13.048 số
Dung lượng 8.060 số

II.8.2. Đánh giá chung hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch đã được xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tương
đối đầy đủ. Tuy nhiên, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của đô thị trong giai đoạn
vừa qua.
- Mạng lưới đường hiện trang chưa đáp ứng đủ nhu cầu nên dẫn đến tình trạng quá
tải và ùn tắc trong giờ cao điểm cũng như tại những nút giao thông chính. Giao thông tĩnh
còn thiếu chưa đảm bảo Tiêu chuẩn.
- Khu vực phía Nam có cao độ nền thấp là vùng hồ điều hòa thoát nước của thành
phố nên một số khu vực còn bị úng ngập khi mưa to. Hệ thống thoát nước mưa hiện đang
được xây dựng và cải tạo, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được sự phát triển của đô thị. Các
dự án thoát nước triển khai chậm và chưa đồng bộ.
- Đối với hệ thống cấp nước: Các NMN ngầm xây dựng từ lâu (1967), Chất lượng
nước: Hàm lượng Fe, NH4+ cao, có dấu hiệu bị nhiễm bẩn, trữ lượng giảm, một số giếng
khoan NMN Hạ Đình bị suy thoái. Áp lực cấp nước thấp, mạng lưới đường ống đã cũ, tỷ
lệ thất thoát lớn (>45%). Hệ thống cấp nước mặt có trữ lượng lớn, áp lực cao do mới xây
dựng cũng đã góp phần cải tạo đáng kể nhu cầu của khu vực.
- Hệ thống nước thải chưa được xây dựng và xử lý đồng bộ nên vẫn là một tác nhân
gây ô nhiễm môi trường, cho các dòng sông trong nội đô như sông Tô Lịch, sông Lừ...
Rác thải sinh hoạt đã được thu gom, xử lý nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển của
đô thị.
Các nghĩa trang hiện có không đảm bảo khoảng cách ly cũng như các quy định vệ
sinh môi trường nên gây ảnh hưởng đến đời sống của dân cư trong khu vực.
- Hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc đã đáp ứng nhu cầu hiện tại, trong tương lai
cần nâng công suất và cải tạo hệ thống đường dây để đảm bảo an toàn cũng như mỹ quan
đô thị.
II.7. Các đồ án quy hoạch, dự án chuẩn bị đầu tư có liên quan:
II.7.1. Đánh giá thực hiện quy hoạch chung:
* Giai đoạn trước khi QHCHN2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (ngày
26/7/2011)

- Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 (Quy hoạch

108) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày
20/6/1998.
- Quy hoạch ngành gồm: Quy hoạch giao thông; Quy hoạch cấp điện;. Quy hoạch
mạng lưới giáo dục; Quy hoạch 3 lực lượng cảnh sát ; Quy hoạch công nghiệp; Quy
hoạch mạng lưới xăng dầu; Quy hoạch vật liệu xây dựng…
- Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung Thành phố Hà Đông được UBND Tỉnh Hà
Tây (cũ) phê duyệt tại quyết định số 2436/QĐ-UBND ngày 22/07/2008.
- Quy hoạch chi tiết quận Thanh Xuân, tỷ lệ 1/2000 (phần QHSDĐ và Giao thông)
được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 112/1999/QĐ-UB ngày
28/12/1999;
- Quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai, tỷ lệ 1/2000 (phần QHSDĐ và Giao thông)
được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 225/2005/QĐ-UB ngày
16/12/2005;
- Quy hoạch chung huyện Thanh Trì, tỷ lệ 1/5000, được UBND Thành phố Hà Nội
phê duyệt tại Quyết định số 49/2009/QĐ-UB ngày 20/01/2009;
Cơ bản trong khu vực nghiên cứu các dự án đã thực hiện tuân thủ theo các quy hoạch
chung và quy hoạch chi tiết nêu trên, tuy nhiên trong quá trình triển khai có một số khu
vực vướng mắc do vấn đề di dân giải phóng mặt bằng nên tiến hành chậm và ngày càng
khó khăn hơn về giải phóng mặt bằng khi xây dựng không phép lấn chiếm càng nhiều.
Việc quy định quản lý và yêu cầu về phát triển các dự án ưu tiên, dự án trọng điểm
chưa tốt nên dẫn đến phát triển thiếu đồng bộ, lãng phí đất và chưa tạo được động lực tốt
cho phát triển KTXH.
Khu vực giáp ranh giữa Hà Nội và Hà Tây cũ do thiếu sự nghiên cứu khớp nối đồng
bộ nên có những vấn đề bất cập về hạ tầng kỹ thuật, giao thông, hạ tầng xã hội, sử dụng
đất, tổ chức không gian.
* Giai đoạn từ thời điểm QHCHN2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
đến nay:
- Trên cơ sở Quy hoạch chung xây dựng Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày
26/7/2011, các quy hoạch chuyên ngành và quy hoạch phân khu đang được nghiên cứu

triển khai như: Giao thông; cấp điện; cấp nước; nghĩa trang; chất thải; thương mại; giáo
dục… trong đó có Quy hoạch cấp điện đã được phê duyệt.
II.7.2. Quy hoạch, dự án có liên quan:
Trong ranh giới nghiên cứu quy hoạch có khoảng 119 đồ án và dự án quy hoạch chi
tiết, quy hoạch tổng mặt bằng (không tính đến các dự án thành phần) được cấp có thẩm
quyền phê duyệt, đang triển khai xây dựng, hoặc được chấp thuận về chủ trương thực hiện.
Tổng diện tích khoảng 1693,70 ha (chiếm 75,71% tổng diện tích khu vực nghiên cứu) và
được chia thành các chức năng:
- Đô thị: 1926,92 ha – chiếm 88,72% tổng diện tich các đồ án, dự án
17


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

- Cơ quan, trường đào tạo: 68,47 ha – chiếm 3,15% tổng diện tich các đồ án, dự án
- Công nghiệp, làng nghề: 27,2 ha – chiếm 1,25% tổng diện tich các đồ án, dự án
- Bệnh viện: 23,91ha – chiếm 1,1% tổng diện tich các đồ án, dự án
- Thương mại, dịch vụ: 20,89 ha – chiếm 0,96% tổng diện tich các đồ án, dự án
- Công viên, cây xanh: 100,50 ha – chiếm 4,63% tổng diện tích các đồ án, dự án
- Nghĩa trang: 4,08 ha – chiếm 0,19% tổng diện tich các đồ án, dự án
II.7.3. Đánh giá, phân loại các quy hoạch, dự án có liên quan:
Trên cơ sở các đồ án, dự án nêu trên, đối chiếu với Hồ sơ Quy hoạch chung xây
dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt, việc đánh giá phân loại như sau:
* Các đồ án, dự án loại 1 (ký hiệu: A): Là các đồ án được cập nhật vào Quy
hoạch phân khu đô thị H2-3, bao gồm:
Các đồ án, dự án đã được cấp thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với QHC2030.
Thuộc loại 1 cho phép tiếp tục triển khai trong danh sách rà soát 244 đồ án (theo
công văn số 1364/UBND-XD ngày 01/03/2010 của UBND thành phố Hà Nội)
Các đồ án, dự án đã được cấp thẩm quyền phê duyệt, đã tiến hành san nền, đang triển

khai xây dựng ngoài thực tế.
* Các đồ án loại 2 (ký hiệu: B): Là các đồ án phải tiến hành điều chỉnh cục bộ
cho phù hợp với Quy hoạch phân khu đô thị và QHC2030 bao gồm:
Các đồ án, dự án đã được cấp thẩm quyền phê duyệt trước thời điểm QHC2030 được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, chưa tiến hành xây dựng, chưa phù hợp với QHC2030
hoặc chỉ phù hợp một phần, chưa đảm bảo về hạ tầng xã hội, ha tầng kỹ thuật và định
hướng mới của Quy hoạch phân khu
* Các đồ án loại 3 (ký hiệu: C): Là các đồ án mới có chủ trương, chưa được phê
duyệt, sẽ nghiên cứu thực hiện phù hợp theo Quy hoạch phân khu đô thị, bao gồm:
- Các QHCT mới có chủ trương, đã, đang lập nhiệm vụ quy hoạch, đang nghiên cứu
chưa được phê duyệt sẽ nghiên cứu thực hiện tiếp phù hợp theo quy hoạch phân khu.
(Biểu chi tiết xem phụ lục)

* Nhận xét chung:
- Số lượng đồ án, dự án trong phạm vi phân khu khá nhiều, tuy nhiên nhiều đồ án dự
án được lập trước thời điểm QHC2030 được duyệt, hoặc chưa cân đối đồng bộ về HTXH
hạ tầng kỹ thuật, quy mô dân số nên chưa phù hợp với QHC2030, các chỉ tiêu sử dụng đất
chưa đảm bảo theo Quy chuẩn xây dựng cần phải nghiên cứu điều chỉnh cục bộ.
- Một số đồ án quy hoạch khó triển khai trên thực tế do vấn đề di dân giải phóng mặt
bằng lớn. Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch, nhiều khu vực do quản lý xây
dựng không chặt nên mức độ di dân giải phóng mặt bằng ngày càng nhiều, gây khó khăn
cho thực hiện theo quy hoạch đã duyệt.

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

- Cơ bản mạng lưới giao thông và hạ tầng kỹ thuật của các dự án đã được nghiên cứu
phù hợp với định hướng quy hoạch chung, khu vực tiếp giáp giữa Hà Nội cũ và Hà Đông
cần có sự điều chỉnh khớp nối.
II.8. Đánh giá chung:
II.8.1. Đánh giá quỹ đất xây dựng

Khu vực đất thuận lợi cho khai thác xây dựng:
Bao gồm:
- Khu vực các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng:
+ Các đồ án, dự án thuộc loại I, II.
- Khu vực còn lại:
+ Khu vực đất nông nghiệp, đất không sử dụng, thuận lợi trong công tác GPMB.
+ Ít phải đầu tư vào công tác chuẩn bị kỹ thuật.
Khu vực đất thuận lợi có mức độ cho khai thác xây dựng:
Bao gồm:
- Khu vực chuyển đổi chức năng:
+ Khu vực đất phi nông nghiệp cần chuyển đổi chức năng
- Khu vực còn lại:
+ Khu vực mặt nước thuận lợi trong công tác GPMB song cần đầu tư lớn vào công
tác chuẩn bị kỹ thuật.
Khu vực cấm và hạn chế khai thác xây dựng:
+ Khu vực nằm trong hành lang cách ly các công trình đặc thù (công trình HTKT,
quốc phòng - an ninh, di tích có vùng bảo vệ không gắn liền bản thân di tích, hành lang
bảo đường sắt, các tuyến hạ tầng kỹ thuật...
Khu vực cải tạo, chỉnh trang:
Bao gồm:
- Khu vực các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng:
+ Các đồ án, dự án được phép thuộc nhóm 2, 3; trong danh mục rà soát 240.
+ Các đồ án, dự án khác
- Khu vực còn lại:
+ Các khu vực đất phi nông nghiệp hiện hữu sử dụng ổn định; cải tạo - chỉnh trang
theo quy hoạch.

Bảng đánh giá khai thác đất đai xây dựng
TT


KHU VỰC

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

KÝ HIỆU DIỆN TÍCH

TỶ LỆ

* Khu vực đất nông nghiệp, thuận
lợi trong công tác GPMB.
1

ĐẤT THUẬN LỢI CHO KHAI
THÁC XÂY DỰNG

* Ít phải đầu tư vào công tác
chuẩn bị kỹ thuật.

A

62.32

2.79

B

163.67

7.32


* Khu vực mặt nước lớn, thuận lợi
trong công tác GPMB
2

ĐẤT THUẬN LỢI CÓ MỨC
ĐỘ CHO KHAI THÁC XÂY
DỰNG

* Đất nghĩa trang, nghĩa địa.
* Đất công nghiệp, kho tàng,
trường đào tạo phải chuyển đổi
chức năng theo QH.

18


Thuyt minh tng hp Quy hoch phõn khu ụ th H2-3, t l 1/2000

TT

KHU VC

3

KHU VC CM V HN CH
KHAI THC XY DNG

4

KHU VC CI TO, CHNH

TRANG

5

KHU VC THC HIN THEO
D N

TIấU CH NH GI
* Khu vc nm trong hnh lang
cỏch ly cỏc cụng trỡnh c thự
( cụng trỡnh HTKT, di tớch, quc
phũng - an ninh: sõn bay Bch
Mai, doanh tri quõn i)
* Lng xúm, dõn c c tn ti lõu
i
* Cỏc d ỏn ó c phờ duyt
hoc ang trong quỏ trỡnh xin
chp thun.
* ang trin khai xõy dng theo
QH c duyt, phự hp vi
QHCHN2030

TNG CNG

Vin Quy hoch Xõy dng H Ni Trung tõm Quy hoch Kin trỳc 1.

Kí HIU DIN TCH

T L


C

81.79

3.66

D

762.36

34.07

E

1166.86

52.16

2237.00

100

(Ngun: QCXD, TCVN 4449:1987, TCVN 4418:1987 v nghiờn cu ca Vin QHXDHN)

II.8.2. ỏnh giỏ chung hin trng h tng k thut:
Khu vc nghiờn cu lp quy hoch ó c xõy dng c s h tng k thut tng
i y . Tuy nhiờn, cha ỏp ng c nhu cu phỏt trin ca ụ th trong giai on
va qua.
- Mng li ng hin trang cha ỏp ng nhu cu nờn dn n tỡnh trng quỏ
ti v ựn tc trong gi cao im cng nh ti nhng nỳt giao thụng chớnh. Giao thụng tnh

cũn thiu cha m bo Tiờu chun.
- Khu vc phớa Nam cú cao nn thp l vựng h iu hũa thoỏt nc ca thnh
ph nờn mt s khu vc cũn b ỳng ngp khi ma to. H thng thoỏt nc ma hin ang
c xõy dng v ci to, tuy nhiờn vn cha ỏp ng c s phỏt trin ca ụ th. Cỏc
d ỏn thoỏt nc trin khai chm v cha ng b.
- i vi h thng cp nc: Cỏc NMN ngm xõy dng t lõu (1967), Cht lng
nc: Hm lng Fe, NH4+ cao, cú du hiu b nhim bn, tr lng gim, mt s ging
khoan NMN H ỡnh b suy thoỏi. p lc cp nc thp, mng li ng ng ó c, t
l tht thoỏt ln (>45%). H thng cp nc mt cú tr lng ln, ỏp lc cao do mi xõy
dng cng ó gúp phn ci to ỏng k nhu cu ca khu vc.
- H thng nc thi cha c xõy dng v x lý ng b nờn vn l mt tỏc nhõn
gõy ụ nhim mụi trng, cho cỏc dũng sụng trong ni ụ nh sụng Tụ Lch, sụng L...
Rỏc thi sinh hot ó c thu gom, x lý nhng cha ỏp ng nhu cu phỏt trin ca
ụ th.
Cỏc ngha trang hin cú khụng m bo khong cỏch ly cng nh cỏc quy nh v
sinh mụi trng nờn gõy nh hng n i sng ca dõn c trong khu vc.
- H thng cp in, thụng tin liờn lc ó ỏp ng nhu cu hin ti, trong tng lai
cn nõng cụng sut v ci to h thng ng dõy m bo an ton cng nh m quan
ụ th.
II.8.3. ỏnh giỏ tng hp:
a) Thun li :

Nm ca ngừ phớa Nam H Ni (Khu vc ni ụ m rng) cú v trớ thun li v
giao thụng, liờn h trc tip vi khu vc Trung tõm TP (ni ụ lch s).
- Qu t xõy dng ln, a hỡnh a cht thun li cú kh nng phỏt trin ụ th hin
i , cht lng cao
- Cú mụi trng cnh quan cõy xanh mt nc ln, Tip giỏp vi hành lang xanh
sụng Nhu, cú iu kin phỏt trin ụ th vi c trng: l trung tõm cõy xanh cụng viờn
vn húa gii trớ, dch v du lch, thng mi...
- Nm khu vc u mi giao thụng quan trng ca th ụ: ng st, ng b,

ng st ụ th.
- Có sẵn một số cơ sở hạ tầng kinh tế và kỹ thuật nh: trung tâm
thơng mại, bnh vin công trình văn hóa, giao thông,...
b) Khú khn :
- H thng c s h tng k thut v xó hi hin trng thiu ng b.
- Thiu chin lc u t, phõn k thc hin cỏc d ỏn u tiờn, d ỏn trng im.
- Vn chuyn i lao ng vic lm trc mt cng nh lõu di l vn ln cho
chớnh quyn a phng núi riờng v xó hi núi chung.
- Vn ụ th húa t phỏt cỏc khu lng xúm, gia tng dõn s, thiu kim soỏt v xõy
dng, ci to mụi trng ụ th...dn n mt s khu vc thiu qu t b sung cõn i
cỏc cụng trỡnh h tng xó hi, h tng k thut.
c) C hi :
- Sụng Tụ Lch, h thng sụng, h cú iu kin to lp cỏc khụng gian cõy xanh
cnh quan p. To lp cỏc trung tõm vn húa gii trớ, TDTT, t chc mụi trng vi
cht lng cao.
H thng giao thụng ng b, ng st ụ th thun li, Cú iu kin phỏt trin
h thng trung tõm thng mi dch v, ti chớnh trờn c s liờn kt h thng dch v
cụng cng theo chui ụ th ni ụ m rng.
- Nm trờn cỏc trc phỏt trin kinh t ti chớnh thng mi vn húa nhiu c hi thu
hỳt u t.
d) Thỏch thc :
- Khớp nối các dự án đã đợc phê duyệt nhng cha triển khai cần điều
chỉnh cục bộ theo định hớng của Quy hoạch chung, bổ sung hạ tầng
xã hội và hạn chế tăng dân.
- ụ th húa t phỏt thiu kim soỏt ti các làng xóm dân c hiện hữu, gia
tăng dân số.
- Gii quyt vn di dõn gii phúng mt bng.
- ễ nhim v Hy hoi mụi trng cnh quan t nhiờn.
Kim soỏt, xõy dng cỏc trng trỡnh d ỏn u tiờn, Trỏnh phỏt trin manh mỳn lóng
phớ ti nguyờn t

e) Kt lun :
- L khu vực có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển đô thị hiện
đại, đặc sắc và bền vững tạo dựng hình ảnh mới cho Thủ đô.
19


Thuyt minh tng hp Quy hoch phõn khu ụ th H2-3, t l 1/2000

- Các vấn đề chính cần giải quyết:

+ Cp nht khp ni, iu chnh cỏc quy hoch chi tit, cỏc d ỏn ó v ang trin
khai trong khu vc nghiờn cu.
+ K tha cỏc quy hoch qun huyn ó c phờ duyt. iu chnh nhng ni
dung cn thit, mang tớnh thc tin trong quỏ trỡnh trin khai thc hin cỏc quy hoch
qun, huyn trc õy m bo tớnh kh thi v phự hp iu kin thc t, gii quyt cỏc
vn bt cp.
+ Xây dựng hoàn thiện nâng cấp hệ thng hạ tầng kỹ thuật giao
thông
+ Giải quyết vấn đề chuyển đổi kinh tế sang dịch vụ thơng mại
là chủ yếu: xây dựng các cơ sở dịch vụ thơng mại, văn phòng, giải
quyết việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề. ổn định đời sống dân
c hiện có
+ Xây dựng các cơ sở dịch vụ hạ tầng xã hội: văn hóa, giáo dục, y
tế, hành chính đáp ứng quy mô chỉ tiêu, chất lợng phục vụ.
+ Giải quyết vấn đề nhà ở bao gồm: nhà ở di dân tái định c, nhà
ở cho nhiều đối tợng thu nhập. Cải tạo các làng xóm dân c hiện có giữ
đợc những đặc trng truyền thống đồng thời nâng cao điều kiện
môi trờng sống, quản lý, hớng dẫn xây dựng cụ thể.
- Quan điểm quy hoạch:


- Tạo dựng phát huy đợc nét đặc trng vốn có của địa phơng về
môi trờng cảnh quan tự nhiên, văn hóa, bảo tồn di tích v làng nghề
truyền thống.
- Phát triển đô thị bền vững trên cơ sở hài hòa 3 yếu tố : kinh tế,
môi trờng, xã hội.
- Khai thác hiệu quả các yếu tố tự nhiên, hệ thống sông, hồ nớc, vị
trí địa lý, giao thông, tiết kiệm đất xây dựng. Xây dựng đô thị
đồng bộ có bản sắc, tránh đầu t nhỏ lẻ.
- Các định hớng phát triển chính:
- Phỏt trin mụ hỡnh TOD. To lp Khu trung tõm thng mi, dch v ti chớnh,
ngõn hng, trờn cỏc im u mi giao thụng gia tuyn vnh ai v trc hng tõm,
- To lp cỏc khụng gian xanh: Khu cụng viờn, vn húa gii trớ, th thao. Kt ni vi
h thng vnh ai xanh sụng Nhu, sụng Tụ Lch. Liờn kt mng li cõy xanh, mt nc
t nhiờn hin cú cỏc cp.
- Vi c trng t nhiờn ni bt: nhiu sụng h mt nc ln, t chc khu ụ th cú
mụi trng sng cht lng cao, trờn c s phỏt trin cỏc khu cõy xanh cụng viờn, vn
húa th thao gii trớ
- Phỏt trin ụ th mi kt ni vi khụng gian ụ th hin hu. Bo tn, tụn to cụng
trỡnh di tớch, lng xúm c
- B sung hon chnh h thng dch v h tng xó hi: giỏo dc, y t, vn húa....theo
quy hoch kt hp ci to nõng cp h thng cụng trỡnh hin cú

Vin Quy hoch Xõy dng H Ni Trung tõm Quy hoch Kin trỳc 1.

- T chc h thng u mi giao thụng: ng b, ng st, ng st ụ th, bn
xev cỏc cụng trỡnh h tng k thut khỏc
- Cn la chn ỳng n cỏc d ỏn u tiờn, nh u t cú nng lc thc s. Phõn t
cỏc giai on xõy dng theo nguyờn tc u tiờn cỏc c s h tng k thut, xó hi, c s
kinh t, nh , kh nng u t thun li.
Cn khai thỏc cỏc iu kin thun li, tn dng cỏc c hi, khc phc khú khn

khu vc nghiờn cu thc s tr thnh khu vc phỏt trin mi hin i, mụi trng bn
vng nh nh hng Quy hoch chung xõy dng th ụ H Ni ó c phờ duyt, ng
thi phự hp vi iu kin t nhiờn v xó hi ca khu vc.
III. CH TIấU KINH T K THUT CA N.
III.1. Ch tiờu s dng t, cụng trỡnh:
t xõy dng ụ th khong:
112
m2 t/ngi
Trong ú
- t dõn dng ụ th:
75-85
m2 t/ngi
+ t n v :
30-50
m2 t/ngi
+ t cụng trỡnh cụng cng:
5
m2 t/ngi
+ t cõy xanh, TDTT:
7
m2 t/ngi
+ t giao thụng
15
m2 t/ngi
III.2. Ch tiờu h tng k thut:
a) Giao thụng:
- Din tớch t GT n ng phõn khu vc
: 18%
- Mt mng li ng cp phõn khu vc
: 10 km/km2

- Ch tiờu bói xe cụng cng:
+ Bói xe trong cỏc khu xõy dng mi
: 200xe/1000 dõn
+ Bói xe trong khu vc lng xúm
: 120xe/1000 dõn
+ Bói xe trong t cụng cng thnh ph
: theo nhu cu tớnh toỏn
thc t v nm trong thnh phn t cụng cng thnh ph.
b) Din tớch h iu hũa
: 5% din tớch tng lu vc
c) Cp nc:
+ Nc sinh hot
:200 l/ngi- ngy.ờm
+ Cụng trỡnh CC cp thnh ph, hn hp, c quan,
vin nghiờn cu
: 40m3/ha - ngy.ờm
+ Nc cp cho cụng trỡnh CC khu , n v
v dch v khỏc
: 15% nc sinh hot
+ Nc ra ng Thnh ph
: 5m3/ha - ngy.ờm
+ Nc cp cho cõy xanh, TDTT Tp
: 30m3/ha - ngy.ờm
+ Nc cp cho cỏc cụng trỡnh u
mi HTKT, quc phũng
: 30m3/ha - ngy.ờm
+ Nc d phũng, tht thoỏt rũ r
: 20% tng cụng sut
d) Thoỏt nc thi v v sinh mụi trng:
- Thoỏt nc thi ly bng Tiờu chun cp nc, c th

+ Nc sinh hot
:200 l/ngi.ng
+ Nc cụng cng thnh ph
: 40 m3/ha.ng
20


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

+ Nước công cộng khu ở, đơn vị ở và các dịch
vụ khác trong khu ở, đơn vị ở
+ Nước công trình HTKT, an ninh quốc phòng
+ Hệ số pha loãng nước thải
- Vệ sinh môi trường:
+ Tiêu chuẩn thải chất thải rắn sinh hoạt
+ Hệ số tính đến CTR công cộng và khách vãng lai
- Vệ sinh môi trường:
e) Cấp điện:
+ Điện sinh hoạt
+ Công cộng T.P, cơ quan, viện N.C, trường đào tạo
+ Công trình CC, cây xanh, trường học, đường giao
thông … trong khu ở, đơn vị ở
+ Công trình đầu mối HTKT, an ninh quốc phòng,
kho tàng bến bãi.
+ Cây xanh tập trung thành phố
+ Giao thông đối ngoại, đường cấp đô thị, khu vực
f/Thông tin liên lạc:
+ Thuê bao sinh hoạt
+ Công cộng T.P, cơ quan, viện nghiên cứu, trường
đào tạo

+ Công trình công cộng, cây xanh, trường học …
+ An ninh quốc phòng, kho tàng bến bãi
+ Cây xanh thành phố
+ Công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật
IV. BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC.
IV.1. Tính chất, chức năng và ý tưởng chủ đạo
a) Tính chất và chức năng phân khu
- Là một phần đô thị trung
tâm thuộc khu vực nội đô mở
rộng.
- Là khu vực xây dựng cải
tạo và nâng cấp phát triển mới
đô thị, giảm áp lực quá tải về
dân số, hạ tầng xã hội và hạ
tầng kỹ thuật cho khu vực nội
đô.
- Chức năng chính gồm:
Trung tâm dịch vụ, thương mại,
tài chính, công viên cây xanh
văn hóa, giải trí, du lịch, TDTT
cấp Thành phố và khu vực.

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

: 15% Qsh
: 30 m3/ha.ngđ
:2
: 1,3 kg/ người.ngày
: K=1,2
: 0,8KW/người.

: 450KW/ha
: 25% phụ tải sinh hoạt
: 200KW/ha
: 10KW/ha
: 12KW/ha
: 2 Thuê bao/1 Hộ
: 150 Thuê bao/ha
: 25% nhu cầu thuê bao SH
:25 Thuê bao/ha
: 10 Thuê bao/ha
: 15 Thuê bao/công trình

- Khu nhà ở chất lượng cao, hiện đại, các khu dân cư cải tạo chỉnh trang, làng xóm
đô thị hóa.
- Các công trình đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt và HTKT khác.
b) Ý tưởng chủ đạo:
- Xây dựng đô thị hiện đại có môi trường sống chất lượng cao, gắn kết với hệ thống
các khu công viên cây xanh mặt nước lớn, tạo lập hình ảnh đô thị sông nước, phát triển
bền vững.
- Phát triển đô thị theo định hướng giao thông TOD: ga đường sắt đô thị, đường sắt
quốc gia, đầu mối giao thông quan trọng... Tạo lập không gian cao tầng , mật độ cao dọc
theo các trục chính đô thị hướng tâm, và vành đai. Khớp nối hài hòa các dự án đã đang
thực hiện trên địa bàn.
- Nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống, Phát triển đô thị mới kết nối với không
gian trung tâm nội đô lịch sử.
- Tổ chức không gian hài hòa với đặc điểm địa hình tự nhiên, Khai thác tối đa hệ
thống sông mương, mặt nước cảnh quan tự nhiên, công trình di tích hiện hữu. Phát triển
đô thị có tính sinh thái tại một số khu vực đặc trưng trên cơ sở khai thác các khu cây xanh
mặt nước, kết nối với vành đai xanh sông Nhuệ và các hành lang xanh ven sông. Tạo khu
đô thị với tiêu chí: xanh , hiện đại, có bản sắc đặc trưng văn hóa riêng.

IV.2. Quy hoạch sử dụng đất:
IV.2.1. Các nguyên tắc và giải pháp cơ cấu quy hoạch:
a, Nguyên tắc:
- Tuân thủ Định
hướng Quy hoạch chung
xây dựng Thủ đô Hà Nội
đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm 2050 đã
được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt.
- Quy mô dân số phù
hợp phân bố quy mô dân
số đã được xác lập chung
của hệ thống các phân
khu đô thị.
- Tuân thủ với Quy
chuẩn Xây dựng Việt
Nam và QHCHN2030.
Xác định các chỉ tiêu sử
dụng đất trên cơ sở quy
mô dân số tối đa,
- Tuân thủ các điều kiện khống chế về hành lang bảo vệ các công trình kỹ thuật, an
ninh quốc phòng, di tích danh thắng theo quy định...
21


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

- Tuân thủ các yêu cầu khống chế trong phân khu đô thị H2-3 của QHCHN2030 về
các khung không gian các khu chức năng, trung tâm, khu ở.

- Kế thừa có chọn lọc các quy hoạch đã thực hiện trước đây. Bổ sung, cập nhật rà
soát phân loại các dự án, đồ án liên quan, đề xuất phù hợp định hướng QHCHN2030.
b/ Giải pháp
- Tổ chức quy hoạch sử dụng đất được bố trí theo nguyên tắc cơ bản từ khu thành
phố, khu ở, đơn vị ở.
+ Trên cơ sở các không gian tự nhiên hoặc các tuyến đường giao thông chính đô thị.
Tổ chức phân khu thành các khu vực (khu ở), Hình thành trung tâm cấp đô thị, khu vực
và các khu ở hoặc đơn vị ở độc lập.
+ Tại các khu ở hình thành các đơn vị ở, với hạt nhân khu ở là khu công viên, vườn
hoa cây xanh, trung tâm thương mại dịch vụ và trường trung học phổ thông.
+ Các đơn vị ở tổ chức các nhóm ở, với hạt nhân đơn vị ở là khu cây xanh, vườn
hoa, công cộng đơn vị ở và cụm trường tiểu học, trung học cơ sở. Theo đó hình thành hệ
thống các công trình hạ tầng kỹ thuật: trạm cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, bến bãi
đỗ xe.
+ Trên cơ sở các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được tính toán, xác định nhu cầu diện tích
các loại đất từng cấp phục vụ theo quy mô dân số, tổ chức phân bố đảm bảo quy mô, tính
chất sử dụng và bán kính phục vụ theo từng cấp: đô thị, khu ở, đơn vị ở.
- Cân đối quỹ đất, đảm bảo nhu cầu cho phát triển đô thị. Trong đó, chú trọng giải
quyết các nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội của địa phương. Hạn chế di dân giải phóng
mặt bằng, phù hợp với định hướng chung.
- Tổ chức hệ thống công cộng thành phố, khu vực bao gồm: thương mại dịch vụ, tài
chính, văn hóa, hành chính thể thao...thống nhất chung theo mạng lưới toàn thành phố.
Khuyến khích phát triển các trung tâm đa chức năng cao tầng ở các đầu mối giao thông
chính. Cải tạo diện mạo kiến trúc đô thị dọc các tuyến phố hiện hữu
- Xây dựng Các chức năng đô thị hỗn hợp, phát triển tập trung dọc hành lang đường
Nguyễn Trãi, Giải Phóng các tuyến đường hướng tâm và tuyến vành đai 2,5, vành đai 3.
Tập trung phát triển nhà ở, các dịch vụ công cộng khu đô thị, dịch vụ công cộng cấp
thành phố: Trung tâm văn hóa giải trí, thể thao, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ....
theo các cấp. Cải tạo nâng cấp hệ thống bệnh viện, y tế hiện có . Bảo tồn các công trình di
tích, các làng truyền thống. Không phát triển công nghiệp. Xây dựng đồng bộ hệ thống hạ

tầng kỹ thuật, công trình đầu mối.
- Bổ sung dịch vụ công cộng đô thị; Ưu tiên phát triển hạng mục hạ tầng xã hội cho
khu vực: cây xanh thể thao, y tế, văn hóa và giáo dục đào tạo. Cải tạo nâng cấp các
trường đại học hiện có.
Phát triển không gian dựa trên kết nối các yếu tố tự nhiên: hệ thống sông Tô Lịch,
sông Lừ và các hồ lớn: Định Công, Linh Đàm, Đầm Hồng, Phương Liệt, Thanh Liệt. Tổ
chức đô thị nhiều không gian xanh sinh thái, thân thiện môi trường, phát triển nâng cấp,
bổ sung hệ thống cây xanh công viên thể thao, dịch vụ văn hóa giải trí. Thiết lập lối đi dạo
cảnh quan và hệ thống dịch vụ dọc bên bờ sông Tô Lịch, tạo trục xanh liên kết với các
công viên thành 1 hệ thống. Tổ chức các không gian mở, quảng trường công viên cây

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

xanh Thanh Liệt, Định công,
Linh Đàm, xây dựng khu công
viên tưởng niệm danh nhân Chu
Văn An.
- Tổ chức không gian mở
công cộng, giải trí liền kề các
khu vực mặt nước hiện hữu, có
liên kết lối dành cho người đi bộ
với không gian bảo tồn, không
gian xanh bằng các trục cảnh
quan, trục đi bộ.
- Đối với các khu vực cải
tạo, chỉnh trang (trong các khu
vực dân cư hiện có, làng xóm)
hình thành các đơn vị ở hoàn
chỉnh, quy hoạch đồng bộ và ưu
tiên dành quỹ đất cho các nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của địa

phương. Quy định cụ thể về kiến trúc, tầng cao, mật độ, khoảng lùi, Kiểm soát chặt chẽ
việc xây dựng cải tạo, tránh chia nhỏ lô đất tăng dân cư.
- Cải tạo chỉnh trang các khu vực làng nghề, làng xóm cũ chưa bị đô thị hóa quá
mức, giữ được đặc trưng truyền thống.
- Chuyển đổi chức năng sử dụng đất (các cụm công nghiệp, kho tàng) dành quỹ đất
ưu tiên phát triển bổ sung cơ sở hạ tầng đô thị. Không phát triển sản xuất công nghiệp gây
ô nhiễm môi trường.
- Không xây dựng, lấn chiếm các đầm, hồ lớn, kênh mương, lạch thoát nước thuộc
hệ thống thoát nước, cảnh quan môi trường hiện có. Không xây dựng lấn chiếm hành lang
xanh, phá vỡ cảnh quan, các điểm di tích lịch sử văn hóa, công trình tôn giáo tín ngưỡng
- Kết nối hạ tầng kỹ thuật, đầu mối giao thông quốc gia và thành phố:
Tổ chức hệ thống đầu mối giao thông: Đường Nguyễn Trãi, Giải Phóng, Tôn Thất
Tùng kéo dài là các trục chính hướng tâm liên kết với nội đô lịch sử. Các tuyến đường
vành đai 2, 2,5 và vành đai 3 tạo liên kết giao thông với các phân khu H2-1, H2-4 đồng
thời cũng là các trục liên kết hệ thống các trung tâm thương mại tài chính, văn hóa, hành
chính, cây xanh...của thành phố. Các tuyến đường sắt đô thị: số 1, số 2, số 4, số 6, 8 sẽ
tăng cường vận chuyển giao thông, giảm ùn tắc và quá tải cho các tuyến đường bộ. Khai
thác phát triển TOD tại các điểm ga đường sắt.
- Phát triển đô thị theo mô hình TOD tại các khu vực:
+ Khu vực Thượng Đình, Thanh Xuân Trung dọc đường Nguyễn Trãi, gần nút giao
với Vành Đai 3.
+ Khu vực thương mại dịch vụ ga Giáp Bát, đường Giải phóng, tại khu vực giao
với đường vành đai 2,5
+ Khu vực đường Tôn thất Tùng kéo dài tại điểm giao với các đường vành đai 2,5,
vành đai 3.

22


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000


+ Khu vực đường qua đô thị Tây Bắc Đại Kim – Định Công đoạn nối từ Vành đai
2,5 ra song Tô Lịch.
+ Khu vực dọc đường Vành đai 3 đoạn từ song Tô Lịch đến nút giao với đường bộ
trên caoTôn Thất Tùng kéo dài.
Định hướng phát triển TOD với các chức năng dịch vụ thương mại, tài chính, ngân
hàng, khách sạn... đáp ứng cho khối lượng lớn người dân. Đối với khu vực gần các công
viên cây xanh, phát triển các chức năng TDTT, văn hóa, giải trí , triển lãm biểu diễn.
IV.2.2. Quy hoạch sử dụng đất:
a) Phân bố sử dụng đất:
Nội dung phân bố sử dụng đất khu vực nghiên cứu thể hiện trên bản vẽ QH04B và
được xác định như sau:
- Phân khu đô thị được chia thành các khu, với các ô quy hoạch (được giới hạn bởi
các tuyến đường chính khu vực trở lên) và đường giao thông để kiểm soát phát triển,
trong đó các ô quy hoạch tương đương các đơn vị ở, hoặc nhóm ở độc lập, ô đất chức
năng.
- Trong ô quy hoạch gồm các lô đất chức năng đô thị; Các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng
đất của từng ô quy hoạch được xác lập tại bản vẽ là các chỉ tiêu của đơn vị ở nhằm kiểm
soát phát triển chung.
- Các lô đất chức năng bao gồm đất: công cộng thành phố; cây xanh TDTT thành phố;
công cộng khu ở; trường trung học phổ thông; cây xanh TDTT khu ở; công cộng đơn vị ở;
trường tiểu học, trung học cơ sở; trường mầm non (nhà trẻ, mẫu giáo); cây xanh TDTT
đơn vị ở; nhóm nhà ở xây dựng mới; nhóm nhà ở hiện có (cải tạo chỉnh trang); bãi đỗ xe;
đất hỗn hợp; cơ quan, viện nghiên cứu, trường đào tạo…; di tích, tôn giáo; công nghiệp
kho tàng; an ninh quốc phòng; đất đầu mối HTKT.
- Vị trí, ranh giới các lô đất chức năng được xác định trên bản vẽ làm cơ sở nghiên
cứu quy hoạch chi tiết. Ranh giới, quy mô và các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc của các lô
đất này sẽ được xác định cụ thể khi lập quy hoạch chi tiết hoặc dự án đầu tư xây dựng,
đảm bảo tuân thủ Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các quy định hiện hành
được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

- Đất nhóm nhà ở (bao gồm một số chức năng chính: Nhà ở; vườn hoa, sân chơi, tập
luyện TDTT; đường nội bộ; bãi đỗ xe; công trình sinh hoạt cộng đồng…) sẽ được xác
định cụ thể trong hồ sơ quy hoạch chi tiết hoặc dự án đầu tư xây dựng ở giai đoạn sau và
được cấp thẩm quyền phê duyệt.
+ Đối với đất nhóm nhà ở xây dựng mới được nghiên cứu xây dựng đồng bộ hiện đại
đảm bảo các yêu cầu về kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật theo hướng chất lượng cao; tổ chức
không gian kiến trúc cảnh quan, kết nối hài hòa với khu vực ở hiện có, ưu tiên, chọn lọc
khai thác các hình thức kiến trúc truyền thống, gìn giữ giá trị văn hóa đặc trưng. Nhà ở
được phát triển theo hướng đa dạng với nhiều loại hình nhà ở (chung cư, liền kế, biệt thự,
nhà vườn…) phù hợp với đặc trưng phát triển đô thị tại từng khu vực. Trong quá trình
triển khai lập quy hoạch chi tiết (giai đoạn sau), đất ở xây dựng mới cần được xác định cụ
thể quỹ đất để giải quyết nhu cầu nhà ở theo quy định của thành phố, với thứ tự ưu tiên:
quỹ đất tái định cư phục vụ nhu cầu di dân giải phóng mặt bằng trong khu vực và đô thị;

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

nhà ở xã hội, nhà ở cho người thu nhập thấp và các mục đích khác theo yêu cầu của thành
phố.
- Đối với nhóm nhà ở cải tạo chỉnh trang và các khu vực giáp ranh với đất làng xóm
hiện có được thực hiện theo quy hoạch chi tiết và dự án đầu tư xây dựng riêng. Trong đó,
hạn chế san lấp hồ ao; quỹ đất trống (công) ưu tiên bố trí các công trình sinh hoạt cộng
đồng, vườn hoa, sân chơi, bãi đỗ xe, trạm điện, điểm tập kết rác…, không gian giáp ranh
tổ chức thành không gian chuyển tiếp giữa khu dân cư mới và cũ, đảm bảo phát triển hài
hòa, bền vững của khu vực làng xóm đô thị hóa.
- Đối với các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt (trước thời điểm quy hoạch phân khu này được duyệt), được thực hiện như sau:
+ Đối với các đồ án quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng nằm trong danh mục 244 đồ án
quy hoạch, dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã được Thủ tướng
Chính phủ chấp thuận về nguyên tắc cho phép triển khai đợt I, đồng thời được xếp loại 1
cho phép tiếp tục triển khai ngay (theo các văn bản số 1364/UBND-XD ngày 1/3/2010; số

306/TB-UBND ngày 27/8/2010; số 9189/UBND-XD ngày 11/11/2011 của UBND Thành
phố Hà Nội) và với các đồ án, dự án đã triển khai xây dựng ngoài thực địa: được cập nhật
vào quy hoạch phân khu đô thị H2-3.
+ Đối với các đồ án quy hoạch, dự án đã được duyệt trước thời điểm QHCHN2030
được duyệt, chưa phù hợp với những định hướng quy hoạch mới, tùy từng đồ án quy
hoạch, dự án đầu tư xây dựng, trong đồ án quy hoạch phân khu đô thị H2-3 này được
nghiên cứu sắp xếp, tổ chức, bố cục lại cơ cấu sử dụng đất, không gian kiến trúc cảnh
quan và hạ tầng kỹ thuật trên nguyên tắc: khớp nối hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật
với khu vực xung quanh; phù hợp định hướng QHCHN2030; bổ sung hệ thống hạ tầng xã
hội (trường học, nhà trẻ, cây xanh TDTT, công cộng, bãi đỗ xe...) còn thiếu so với
QCXDVN cho bản thân dự án và khu vực làng xóm lân cận.
- Đối với các đồ án quy hoạch, dự án mới được chấp thuận chủ trương, chưa được phê
duyệt sẽ được nghiên cứu phù hợp tuân thủ theo nội dung quy hoạch phân khu này.
- Đối với đất an ninh quốc phòng sẽ được thực hiện theo Luật định và dự án riêng do
cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.
- Đối với đất di tích, tôn giáo, danh thắng, quy mô diện tích và hành lang bảo vệ sẽ
được xác định chính xác ở tỉ lệ 1/500 trên cơ sở quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Việc lập dự án, cải tạo, xây dựng trong khu vực này phải tuân thủ Luật Di sản văn hóa.
- Đối với các nghĩa trang, nghĩa địa và mộ hiện có không phù hợp quy hoạch, được di
dời quy tập mộ đến khu vực nghĩa trang tập chung của Thành phố. Trong giai đoạn quá
độ, khi thành phố chưa hoàn chỉnh hệ thống nghĩa trang tập trung và có điều kiện di
chuyển, các nghĩa trang này phải được tổ chức lại thành khu khang trang, sạch sẽ, phải có
hành lang cây xanh cách ly, hệ thống xử lý kỹ thuật đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường
và tuyệt đối không được hung táng mới.
- Đối với các tuyến đường quy hoạch (từ đường phân khu vực trở xuống) đi qua khu
ở hiện có, sẽ được xác định cụ thể ở giai đoạn quy hoạch chi tiết, phù hợp với điều kiện
hiện trạng.
23



Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

b) Phân khu quy hoạch:
- Phân khu đô thị H2-3 có tổng diện tích nghiên cứu khoảng 2237,00 ha được chia
thành 7 khu và 26 ô quy hoạch (các ô quy hoạch tương đương với đơn vị ở). Ranh giới các
ô quy hoạch được giới hạn từ cấp đường chính khu vực trở lên
- Khu A: có diện tích khoảng 131.77 ha; quy mô dân số: 15.200 người, được chia
thành 02 ô quy hoạch có ký hiệu: A-1, A-2.
- Khu B: có diện tích khoảng 241,13 ha; quy mô dân số: 27.740 người, được chia
thành 03 ô quy hoạch có ký hiệu: B-1, B-2, B-3.
- Khu C: có diện tích khoảng 199,73 ha; quy mô dân số: 43.150 người, được chia
thành 04 ô quy hoạch có ký hiệu: C-1, C-2, C-3, C-4.
- Khu D: có diện tích khoảng 415,50 ha; quy mô dân số: 43.870 người, được chia
thành 04 ô quy hoạch có ký hiệu: D-1, D-2, D-3, D-4.
- Khu E: có diện tích khoảng 413,94 ha; quy mô dân số: 56.850 người, được chia
thành 05 ô quy hoạch có ký hiệu: E-1, E-2, E-3, E-4, E-5.
- Khu F: có diện tích khoảng 560,80 ha; quy mô dân số: 54.650 người, được chia
thành 06 ô quy hoạch có ký hiệu: F-1, F-2, F-3, F-4, F-5, F-5.
- Khu G: có diện tích khoảng 148.28 ha; quy mô dân số: 16.540 người, gồm 02 ô quy
hoạch có ký hiệu: G-1, G-2.
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản
PHÂN KHU ĐÔ THỊ H2-3

HẠNG MỤC
A
B

1

1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6

DÂN SỐ (người)
ĐẤT ĐAI

258000
Diện
tích

Tỷ lệ

Chỉ
tiêu

(ha)

(%)

(m2/ng
)

TỔNG DIỆN TÍCH

2237.0
100.00

0

ĐẤT DÂN DỤNG
ĐẤT CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ
ĐẤT CÔNG CỘNG HỖN HỢP
ĐẤT CÂY XANH, MẶT NƯỚC, TDTT ĐÔ THỊ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
ĐẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

2041.62
80.38
111.99
365.39
180.71
16.89

91.27
3.59
5.01
17.90
8.08
0.76

79.13
3.12
4.34
14.16
7.00
0.65


1286.26

57.50

49.86

1.65

1.43

- Đất đơn vị ở

a

ĐẤT CÔNG CỘNG ĐƠN VỊ Ở (Phục vụ
thường xuyên: Thương nghiệp, văn hóa, y tế,
hành chính cấp ĐVO)

37.01

b

ĐẤT CÂY XANH
(sân chơi - vườn dạo, sân luyện tập)

80.52

3.60

3.12


c

ĐẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC (cấp 1), TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ (cấp 2)

65.51

2.93

2.54

Tầng cao
(tầng)
(min
)

(max
)

1

55

3
3

30
32
1


2

5

3

5

1
2

3

d

ĐẤT TRƯỜNG MẦM NON

e

ĐẤT NHÓM NHÀ Ở

2

3

9.08

3


50

579.14

25.89

1

3

287.84

12.87

11.16

264.59

11.83

27.72

23.25

1.04

2.00

CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC TRONG PHẠM VI
KHU DÂN DỤNG


80.63

8.61

2.1

ĐẤT CƠ QUAN, VIỆN NGHIÊN CỨU, TRƯỜNG
ĐÀO TẠO…

62.21

2.78

3

55

2.2

ĐẤT DI TÍCH, TÔN GIÁO - TÍN NGƯỠNG

18.42

0.82

114.75

5.07


0.00

0.00

f

Đất nhóm nhà ở xây dựng mới
Đất nhóm nhà ở hiện có (cải tạo chỉnh
trang)
ĐẤT GIAO THÔNG ĐƠN VỊ Ở
Đất đường đơn vị ở
Đất bãi đỗ xe

2

3

ĐẤT XÂY DỰNG NGOÀI PHẠM VI KHU
DÂN DỤNG

33.18

1.48

1.29

782.20

34.97


30.32

203.06

3.1

ĐẤT CÔNG NGHIỆP, KHO TÀNG

3.2

ĐẤT AN NINH, QUỐC PHÒNG

77.81

3.48

3

5

3.3

ĐẤT ĐẦU MỐI HẠ TẦNG KỸ THUẬT

35.67

1.59

1


5

3.4

ĐẤT GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI

0.00

0.00

3.5

ĐẤT CÂY XANH CÁCH LI VỆ SINH

1.27

Ghi chú:
- Diện tích đất giao thông Đô thị là phần đất giữa ranh giới nghiên cứu QHPKĐT H2-3 và ranh giới các
Ô quy hoạch.
- Trong đất Hỗn hợp ưu tiên bố trí sàn công trình công cộng Thành phố và Khu vực, tổng diện tích đất
Công cộng thành phố và cộng cộng hỗn hợp là 192,37ha, đạt chỉ tiêu khoảng 7,45 m2/ người
- Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của từng chức năng sử dụng, ô quy hoạch được xác lập tại bản vẽ, các
bảng số liệu là các chỉ tiêu Brutto nhằm kiểm soát phát triển chung.
Diện tích các khu vực cây xanh bao gồm cả hồ điều hòa, sông, mương thoát nước trong khu đất
nếu có. Mật độ xây dựng tối đa tại các khu vực công viên cây xanh là 5%.(Tổng diện tích Cây xanh đô
thị bao gồm 200,92 ha mặt nước (166,14 ha hồ và 34,78 ha sông) chỉ tiêu cây xanh đô thị đạt chỉ tiêu:
10,26 m2/người (diện tích mặt nước tính ½ diện tích đất cây xanh)
Bãi đỗ xe có 1 trong 2 chức năng: đối ngoại, thành phố, được lựa chọn trên cơ sở quy hoạch
giao thông. Chỉ tiêu bãi đỗ xe được tính toán bổ sung tại tầng hầm và sàn công trình cao tầng các ô đất
công cộng hỗn hợp (thương mại dịck vụ, văn phòng, ở), công trình công cộng cấp Thành phố, khu vực

và các khu nhà ở cao tầng trong các dự án phát triển đô thị
- Hành lang bảo vệ hoặc cách ly các công trình di tích, giao thông, hạ tầng kỹ thuật được xác định cụ
thể tại quy hoạch chi tiết, tuân thủ Tiêu chuẩn Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
- Trong ranh giới nghiên cứu hiện có các tuyến cống, mương phục vụ tưới tiêu thoát nước chung cho khu
vực, khi lập quy hoạch chi tiết hoặc nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng cần có giải pháp đảm bảo
hoạt động bình thường của hệ thống tưới tiêu thoát này theo các giai đoạn đầu tư xây dựng.

c) Dân số và phân bố dân cư:
- Quy mô dân số:
+ Dự báo tối đa đến năm 2050:

258.000 người.

IV.2.3. Quy hoạch hệ thống hạ tầng xã hội và đô thị:
24


Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000

Tổng diện tích nghiên cứu khoảng:
Trong đó
- Đất dân dụng khoảng:
- Các loại đất khác trong phạm vi khu dân dụng khoảng:
- Đât xây dựng ngoài phạm vi khu dân dụng khoảng:

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – Trung tâm Quy hoạch Kiến trúc 1.

2237,00 ha (100%)
2041,62 ha (91,27%)
80,63 ha (8,61%)

114,75 ha (5,07%)

IV.2.3.1. Quy hoạch đất dân dụng:
a) Đất công trình công cộng cấp đô thị:
- Đất công trình công cộng cấp đô thị bao gồm các chức năng chính: Thương mại,
dịch vụ, y tế, văn hóa, hành chính quản lý đô thị và công trình công cộng hỗn hợp khác.
- Các công trình công cộng đô thị cần tổ chức thành các mạng trung tâm, trên cơ sở
nhóm chức năng (thương mại, dịch vụ, y tế, văn hóa, quản lý hành chính) và kết hợp bố
trí các chức năng văn phòng, khách sạn, các công trình thương mại, văn hóa, y tế, công
trình hỗn hợp (thương mại, văn phòng và nhà ở…) phục vụ cho người dân trong khu ở và
khu vực lân cận (thuộc các khu dân cư nằm trong vành đai xanh, nêm xanh liên kề). Đối
với đất công trình mang tính chất hỗn hợp có nhà ở thuộc đất công cộng khu ở, thì quy
mô nhà ở không quá 50% diện tích sàn của công trình. .
- Các trung tâm dịch vụ công cộng cấp đô thị với tính chất thương mại, tài chính chủ
yếu bố trí dọc các trục giao thông chính: đường Nguyễn Trãi, Giải phóng, Tôn thất Tùng
kéo dài và các đường vành đai 2, vành đai 2,5, vành đai 3. Tổ chức khu trung tâm thương
mại dịch vụ khu vực ga Giáp Bát, các tổ hợp công trình thương mại hỗn hợp tại khu vực
Thượng Đình, Nguyễn Trãi. Các khu trung tâm văn hóa, du lịch, giải trí bố trí gắn liền các
khu công viên, không gian xanh, vùng cảnh quan: hồ Đầm Hồng, Định công, Linh Đàm,
Thanh Liệt.
Trong đó:
+ Diện tích đất công cộng Đô thị khoảng 80,38 ha, chiếm 3,59% đất nghiên cứu, đạt
chỉ tiêu 3,12m2/người (Trong hỗn hợp ưu tiên bố trí sàn công trình công cộng Thành phố
và Khu vực, tổng diện tích đất Công cộng thành phố và cộng cộng hỗn hợp là 192.37 ha,
đạt chỉ tiêu khoảng 7,45 m2/ người)
- Tính chất và các chỉ tiêu sử dụng đất của từng công trình công cộng Đô thị sẽ được
xác định cụ thể hóa trong các quy hoạch chi tiết trên cơ sở các chỉ tiêu chung của quy
hoạch phân khu, tuân thủ Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
* Công trình y tế:
- Trong đất công cộng đô thị bố trí quỹ đất để xây dựng các công trình y tế nhằm

phục vụ dân cư trong khu vực.
- Đất xây dựng công trình y tế bao gồm: Bệnh viện, phòng khám đa khoa, trung tâm
y tế, nhà hộ sinh, trạm vệ sinh phòng dịch, nhà thuốc….
- Bố trí các trung tâm y tế khu vực, bệnh viện đa khoa Thanh Xuân tại Khương Đình.
Cải tạo nâng cấp các bệnh viện Nghành: quân y 103 quân đội, quân chủng Phòng không
Không quân, Y học Cổ truyền Quân đội, Bỏng Quốc gia, Giao thông vận tải... phục vụ
chung cho khu vực.

- Các chỉ tiêu sử dụng đất của từng công trình y tế sẽ được xác định cụ thể hóa trong
giai đoạn sau, trên cơ sở các chỉ tiêu chung của quy hoạch phân khu, quy hoạch mạng
lưới, đồng thời tuân thủ Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
* Công trình văn hóa:
- Trong đất công cộng đô thị bố trí quỹ đất để xây dựng các công trình văn hóa phục
vụ dân cư đô thị và khu vực.
- Đất xây dựng các công trình văn hóa bao gồm: nhà văn hóa, nhà hát, rạp xiếc, rạp
chiếu phim, triển lãm, thư viện, câu lạc bộ…
- Các công trình văn hóa khu ở bố trí tại trung tâm khu ở gắn với không gian cây
xanh TDTT, không gian mở. Các công trình văn hóa lớn của khu đô thị bố trí ở khu vực
Thanh Liệt, Đầm Hồng, Linh Đàm, Định công, khu vực Trạm phát tín - Bộ Công an.
- Vị trí đất công trình văn hóa xác định trên bản vẽ làm cơ sở để nghiên cứu cụ thể
hóa trong giai đoạn sau.
- Các chỉ tiêu sử dụng đất của từng công trình văn hóa sẽ được xác định cụ thể hóa
trong giai đoạn sau, trên cơ sở các chỉ tiêu chung của quy hoạch phân khu đã xác định,
tuân thủ Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
* Công trình thương mại, dịch vụ:
- Trong đất công cộng đô thị bố trí quỹ đất để xây dựng các công trình thương mại,
dịch vụ phục vụ dân cư đô thị và khu vực.
- Đất xây dựng các công trình thương mại, dịch vụ bao gồm các công trình liên quan
đến hoạt động thương mại, dịch vụ như: trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng, chợ,
nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ,tài chính, ngân hàng …

- Hình thành các trung tâm thương mại, tài chính lớn tại các vị trí đầu mối giao thông
và trên các trục chính đô thị như: đường Nguyễn Trãi, Ga Giáp Bát, Giải Phóng, Vành đai
3, Vành đai 2,5.
- Các chỉ tiêu sử dụng đất của từng công trình thương mại dịch vụ sẽ được xác định
cụ thể hóa trong giai đoạn sau trên cơ sở các chỉ tiêu chung của quy hoạch phân khu đã
xác định, tuân thủ Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
* Công trình công cộng khác:
- Trong đất công cộng đô thị bố trí quỹ đất để xây dựng các công trình công cộng
khác, bao gồm các công trình trụ sở hành chính phục vụ quản lý đô thị, văn phòng hoạt
động kinh tế, xã hội, công cộng hỗn hợp …
- Các chỉ tiêu sử dụng đất của từng công trình công cộng khác sẽ được xác định cụ
thể hóa trong giai đoạn sau trên cơ sở các chỉ tiêu chung của quy hoạch phân khu đã xác
định, tuân thủ Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, quy định hiện hành của Nhà
nước và Thành phố.
b) Đất cây xanh, TDTT đô thị:
- Đất cây xanh, TDTT bao gồm: công viên; vườn hoa, cây xanh, mặt nước; quảng
trường, đường dạo; khu vui chơi giải trí; công trình, sân bãi tập luyện TDTT; công trình
thương mại, dịch vụ (quy mô nhỏ)…
- Phát triển hệ thống cây xanh đô thị kết hợp cải tạo chỉnh trang hệ thống công
viên, cây xanh hiện có, gắn với không gian mặt nước, đảm bảo liên kết với không gian

25


×