Tải bản đầy đủ (.pdf) (191 trang)

CHƯƠNG TRÌNH dạy NGHỀ TRÌNH độ TRUNG cấp NGHỀ kỹ THUẬT sửa CHỮA, lắp ráp máy TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.62 KB, 191 trang )

1
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT – HÀN BÌNH DƯƠNG

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ
KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH

Bình Dương - Năm 2013


2
SỞ LĐTB & XH TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG TCN VIỆT – HÀN BD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ
________________
Tên nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính
Mã nghề: 40480101
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
(Tốt nghiệp Trung học cơ sở thì học thêm phần văn hoá phổ thông theo quy định
của Bộ Giáo dục và đào tạo);
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 29
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:


- Kiến thức:
+ Trình bày được các kiến thức cơ bản về máy tính, điện tử máy tính, mạng
máy tính;
+ Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thành phần trong hệ thống
máy tính;
+ Đọc và hiểu các thông số kỹ thuật của các thành phần phần cứng máy tính;
+ Mô tả được việc lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy tính, kể
cả các thiết bị ngoại vi;
+ Mô tả được việc tháo lắp, cài đặt, sửa chữa, và bảo trì máy tính xách tay;
+ Tự học để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Kỹ năng:
+ Lắp đặt hệ thống máy tính và các thành phần, thiết bị ngoại vi;
+ Lắp ráp, cài đặt, cấu hình hệ điều hành và các ứng dụng phần mềm;
+ Chẩn đoán, sửa chữa máy tính và các thành phần, thiết bị ngoại vi;
+ Chẩn đoán và xử lý các sự cố phần mềm máy tính;
+ Bảo dưỡng hệ thống máy tính;
+ Quản lý được mạng LAN nhỏ.


3
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:
- Chính trị, đạo đức:
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin; tư
tưởng Hồ Chí Minh về truyền thống yêu nước của dân tộc, của giai cấp công nhân
Việt Nam, về vai trò lãnh đạo, đường lối chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước;
+ Thực hiện được quyền, nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam;
+ Nhận thức và biết giữ gìn, phát huy truyền thống của giai cấp công nhân;
biết kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam;

+ Tự giác học tập để nâng cao trình độ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;
vận dụng được những kiến thức đã học để tu dưỡng, rèn luyện trở thành người lao
động có lương tâm nghề nghiệp, chủ động, sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao; có
lối sống khiêm tốn giản dị, trong sạch lành mạnh, có tác phong công nghiệp.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Phân biệt được kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tập luyện về thể
dục thể thao nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực để học tập, lao
động trong lĩnh vực nghề nghiệp;
+ Mô tả được kiến thức, kỹ năng cơ bản trong chương trình Giáo dục quốc
phòng - An ninh;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và tự giác trong thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.
- Chính trị, đạo đức:
+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến pháp
và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn
vươn lên và tự hoàn thiện;
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
- Thể chất và quốc phòng
+ Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ với cộng đồng và xã hộ;.
+ Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành
Hiến pháp và Pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động quốc
phòng.
3. Cơ hội việc làm:
− Làm việc tại các doanh nghiệp có trang bị hệ thống máy tính, các thiết bị
văn phòng; các toà nhà có trang bị hệ thống máy tính; các công ty chuyên kinh
doanh máy tính và các thiết bị công nghệ thông tin, hãng sản xuất, bảo trì máy
tính, thiết bị, linh kiện máy tính;


4

− Làm việc tại các trường học ở vị trí phòng thực hành, xưởng thực tập, dạy
học cho các đối tượng có bậc nghề thấp hơn;
− Có thể học tiếp tục ở bậc cao đẳng, đại học;
− Tự mở doanh nghiệp.
II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI
THIỂU:
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
− Thời gian đào tạo: 2 năm
− Thời gian học tập: 90 tuần
− Thời gian thực học tối thiểu: 2575 giờ
− Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp: 210 giờ (Trong đó thi tốt
nghiệp: 60 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:


+
+

Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 giờ
Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2365 giờ
Thời gian học bắt buộc: 1695 giờ; Thời gian học tự chọn: 675 giờ
Thời gian học lý thuyết: 768 giờ; Thời gian học thực hành: 1579 giờ

3. Thời gian học văn hoá Trung học phổ thông đối với hệ tuyển sinh tốt nghiệp
Trung học cơ sở: 1200 giờ
(Danh mục các môn học văn hóa Trung học phổ thông và phân bổ thời gian
cho từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo trong Chương trình
khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Việc bố trí trình tự học tập các môn học
phải theo logic sư phạm, đảm bảo có thể tiếp thu được các kiến thức, kỹ năng
chuyên môn nghề có hiệu quả)

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN
VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN:

MH,

I
MH 01
MH 02

Tên môn học, mô đun
Các môn học chung
Chính trị
Pháp luật

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tổng

Thực
Kiểm
số
thuyết
hành
tra
210
109
89
12
30
28

0
2
15
13
0
2


5
MH 03
MH 04
MH 05
MH 06
II
II. 1
MH 07
MH 08
MĐ 09
MĐ 10
MH 11
MH 12
MH 13
MH 14
II. 2
MH 15
MĐ 16
MĐ 17
MH 18
MĐ 19
MĐ 20

MĐ 21
MĐ 22
MĐ 23

Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng- An ninh
Tin học
Ngoại ngữ (Anh văn)
Các môn học, mô đun đào tạo
nghề bắt buộc
Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ
sở
Anh văn chuyên ngành
An toàn vệ sinh công nghiệp
Tin học văn phòng
Internet
Lập trình căn bản
Kiến trúc máy tính
Kỹ thuật đo lường
Kỹ thuật điện tử
Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề
Kỹ thuật xung số
Lắp ráp và cài đặt máy tính
Xử lý sự cố phần mềm
Mạng máy tính
Sửa chữa máy tính
Sửa chữa bộ nguồn
Kỹ thuật sửa chữa màn hình
Sửa chữa máy in và thiết bị

ngoại vi
Thực tập tốt nghiệp
Tổng cộng

30
45
30
60

0
0
10
58

28
43
18
0

2
2
2
2

1695

562

1007


126

570

233

293

44

60
30
90
45
90
90
45
120
1125

28
18
20
15
28
56
28
40
329


28
10
62
28
54
26
15
70
714

4
2
8
2
8
8
2
10
82

120
120
90
90
135
60
125

54
36

20
54
43
16
43

56
74
62
28
82
40
72

10
10
8
8
10
4
10

135

43

82

10


250
1905

20
671

218
1096

12
138


6
V. DANH MỤC MÔN HỌC, MUĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN VÀ
PHÂN PHỐI THỜI GIAN:


MH,

MĐ 24
MĐ 25
MĐ 26
MH 27
MĐ 28
MĐ 30

Thời gian đào tạo (giờ)
Tên môn học, mô đun tự
Trong đó

Tổng
chọn

Thực
Kiểm
số
thuyết
hành
tra
150
48
92
10
Sửa chữa máy tính nâng cao
100
32
60
8
Quản trị mạng 1
150
30
110
10
Đồ họa ứng dụng
60
36
20
4
Cơ sở dữ liệu
90

24
62
4
Hệ quản trị CSDL
120
36
74
10
Hệ điều hành mã nguồn mở
Tổng cộng
670
206
418
46
(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)

VI. THI TỐT NGHIỆP:
Số
TT
1

2
3

Môn thi
Chính trị

Hình thức thi
Viết
Vấn đáp


Văn hoá Trung học phổ thông
Viết, trắc nghiệm
đối với hệ tuyển sinh Trung học
cơ sở
Viết
Kiến thức, kỹ năng nghề:
Vấn đáp
- Lý thuyết nghề
- Thực hành nghề
* Mô đun tốt nghiệp (tích hợp
lý thuyết với thực hành)

Bài thi thực hành

Thời gian thi
Không quá 120 phút
Không quá 60 phút (40
phút chuẩn bị và 20
phút trả lời/)
Theo quy định của Bộ
Giáo dục và đào tạo
Không quá 180 phút
Không quá 60 phút (40
phút chuẩn bị và 20
phút trả lời/)
Không quá 24 giờ

Bài thi tích hợp lý Không quá 24 giờ
thuyết và thực

hành


7
VII. THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOẠI KHÓA:
− Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, cơ sở dạy
nghề có thể bố trí cho học sinh tham quan, học tập tại một số xưởng, nhà máy sản
xuất sửa chữa máy tính, các công ty kinh doanh máy tính, tư vấn thiết kế hệ thống
mạng và máy tính;
− Ðể giáo dục truyền thống, mở rộng nhận thức và văn hóa xã hội có thể bố
trí cho học sinh tham quan một số di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, tham gia các
hoạt động xã hội tại địa phương;
− Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo
chính khóa vào thời điểm phù hợp:
Số
TT

Nội dung

1

Thể dục, thể thao

2

Văn hoá, văn nghệ:

3


Thời gian
5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến
18 giờ hàng ngày

Qua các phương tiện thông tin đại chúng

Ngoài giờ học hàng ngày

Sinh hoạt tập thể

19 giờ đến 21 giờ (một
buổi/tuần)

Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học, học sinhcó thể đến thư viện Tất cả các ngày làm việc
đọc sách và tham khảo tài liệu
trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn Đoàn thanh niên tổ chức các
thể
buổi giao lưu, các buổi sinh
hoạt vào các tối thứ bảy, chủ
nhật

5

Thăm quan, dã ngoại


Mỗi học kỳ 1 lần
HIỆU TRƯỞNG


8

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC
Tên môn học: Anh văn chuyên ngành
Mã số môn học: MH 07


9
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH
Mã số của môn học: MH 07
Thời gian của môn học: 60 giờ
(Lý thuyết 28 giờ; Thực hành 32 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Vị trí:
+ Môn học được bố trí sau khi học xong các mô đun chung, trước các môn
học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề.
- Tính chất:
+ Là môn học kỹ thuật cơ sở chuyên môn nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Phát triển những kỹ năng như: đọc hiểu, dịch các tài liệu tiếng Anh chuyên
ngành Công nghệ thông tin;
- Đọc hiểu các thông báo của hệ thống và các phần mềm ứng dụng khi khai thác
và cài đặt;
- Hiểu biết cấu trúc của máy tính và các chức năng của nó để có thể mua máy
tính tại cửa hàng kinh doanh máy tính;
- Trình bày và thảo luận các chủ đề chuyên ngành của mình;

- Đọc hiểu các tài liệu đọc thêm bằng tiếng Anh và tóm tắt nội dung chính của tài
liệu;
- Nắm được vốn từ vựng và ngữ pháp cơ bản của chuyên ngành CNTT.
- Mạnh dạn trong giao tiếp Anh ngữ chuyên ngành Công nghệ thông tin.
- Tự tin khi đọc và nghiên cứu tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thông
tin.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
TT

I

Tên chương mục

Tổng
số


thuyết

Thực hành
Bài tập

Section 1: Computers today
computer applications
- Match
the
pictures:

Vocabulary
- Language work: The Passive
- Reading:

6

4

2

Kiểm tra*
(LT hoặc
TH)


10

II

III

IV

- Other applications
BUYING A COMPUTER
- Before you
- Listening
- Read and Talk
Section 2: Input/output
device

Interacting
with
your
computer.
About the keyboard.
Reading
Language work:
- Describing function
- Using the Present Simple
- Used to + Inf / Used for + Ving
- Emphasizing the function
Section 3: Storage devices
HARD DRIVES
- Before you read.
- Reading.
- Follow-up: A hard disk
advertisement.
- Vocabulary
OPTICAL
BREAKTHROUGH
- Warm up
- Reading
- Speaking
- Crossword
Section 4: Basic software
OPERATING SYSTEM
- Warm-up
- Reading

8


4

3

8

4

4

12

4

7

1

1


11
- Basic DOS commands
- Language work: Revision of
the Passives.
- Quiz
DATABASES
- Warm-up
- Reading

- Puzzle
- Language
work:
Requirements: Need to, have
to, must ……
- Writing
V
Section 5: Creative oftware
graphics and design
- Warm-up
- Reading:
- More about graphics.
- Language work: Gerunds (ing nouns)
MULTIMEDIA.
- Multimedia is here!
- Reading.
- Language work: If – Clause
- Multimedia on the web
VI Section 6: Programing
- Warm-up
- Reading:
- Language work: Infinitive
constructions
VII Section 7: Computer
tomorrow lans and wans
- Warm-up:
- Reading:
- Language
work:


10

5

4

1

8

3

4

1

6

2

4


12
Prepositional
phrase
of
“reference”
- Wans
and

worldwide
communications
- Speaking:
- Writing:
Revision + final Test
2
2
Tổng giờ
60
28
28
4
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu: Computers today computer applications
Mục tiêu:
- Làm quen các từ vựng thường dùng trong máy tính.
- Rèn luyên cách phát âm đúng các từ vựng chuyên ngành Công nghệ thông
tin.
1. Computer applications
Thời gian: 3 giờ
1.1. Match the pictures: Vocabulary
1.2. Language work: The Passive
1.3. Reading:
1.4. Other applications
2. Buying a computer
Thời gian: 3 giờ
2.1. Before you
2.2. Listening

2.3. Read and Talk
Chương 1: Input/output device
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để chỉ các thiết bị nhập xuất
- Đọc hiểu các tài liệu nói về thiết bị nhập xuất
- Mô tả các thiết bị nhập xuất bằng tiếng anh.
- Sử dụng thành thạo cấu trúc Used to + Inf / Used for + V-ing
- Tính kỷ luật, trật tự trong giờ học
- Tự tin khi đọc tài liệu hay phát âm thiết bị nhập xuất bằng Anh ngữ.


13

1. Interacting with your computer.
2. About the keyboard.
3. Reading
4. Language work:
4.1. Describing function
4.2. Using the Present Simple
Used to + Inf / Used for + V-ing
4. 3. Emphasizing the function

Thời gian: 2 giờ
Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 1giờ
Thời gian: 4 giờ

Chương 2: Storage devices
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để chỉ các thiết bị lưu trữ dữ liệu

- Đọc hiểu các tài liệu nói về thiết bị lưu trữ dữ liệu
- Tính chính xác trong phát âm Anh ngữ.
- Thay đổi thói quen dùng phiên âm tiếng Việt khi gọi tên các thiết bị lưu trữ
- Tự tin khi đọc tài liệu hay phát âm thiết bị lưu trữ bằng Anh ngữ.
1. Hard drives
1.1. Before you read.
1.2. Reading.
1.3. Follow-up: A hard disk advertisement.
1.4. Vocabulary
2. Optical breakthrough
2.1. Warm up
2.2. Reading
2.3. Speaking
2.4. Crossword

Thời gian: 4 giờ

Thời gian: 4 giờ

Chương 3: Basic software
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về các hệ điều hành, về cơ sở dữ liệu
- Đọc hiểu các tài liệu nói về hệ điều hành, về cơ sở dữ liệu
- Rèn luyện tính chính xác trong phát âm Anh ngữ.
- Tự tin khi đọc tài liệu liên quan đến phần mềm bằng Anh ngữ.


14

1. Operating system

1.1. Warm-up
1.2. Reading
1.3. Basic DOS commands
1.4. Language work: Revision of the Passives.
1.5. Quiz
2. Databases
2.1. Warm-up
2.2. Reading
2.3. Puzzle
2.4. Language work: Requirements: Need to, have to, must
2.5. Writing

Thời gian: 6 giờ

Thời gian: 6 giờ

Chương 4: Creative software
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về phần mềm
- Đọc hiểu các tài liệu nói về phần mềm
- Rèn luyện tính chính xác trong phát âm Anh ngữ.
- Tự tin khi đọc tài liệu liên quan đến phần mềm bằng Anh ngữ.
1. Graphics and design
Thời gian: 5 giờ
1.1. Warm-up
1.2. Reading:
1.3. More about graphics.
1.4. Language work: Gerunds (-ing nouns)
2. Multimedia
Thời gian: 5 giờ

2.1. media is here!
2.2. Reading.
2.3. Laguage work: If – Clause
2.4. Multimedia on the web
Chương 5: Programming
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về lập trình.
- Tự tin để đọc hiểu các tài liệu liên quan lập trình.


15

1. Warm-up
2. Reading:
3. Language work: Infinitive constructions

Thời gian: 2 giờ
Thời gian: 2 giờ
Thời gian: 4 giờ

Chương 6: Computer tomorrow
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về máy tính trong tương lai
- Đọc hiểu các tài liệu nói về máy tính trong tương lai
- Tự tin, chính xác khi đọc các tạp chí về sự phát triển của máy tíanh
1.
2.
3.
4.
5.

6.

Warm-up:
Reading:
Language work: Prepositional phrase of “reference”
Wans and worldwide communications
Speaking
Writing

Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 2 giờ
Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 1 giờ

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu:
+ Slide, băng từ, đĩa CDROM, DVD... ;
+ Các hình vẽ;
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu đa phương tiện;
+ Máy cassette và băng chuyên ngành chứa các mẫu đàm thoại.
- Học liệu:
+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Anh văn;
+ Tài liệu hướng dẫn môn học Anh văn;
+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn Anh văn;
+ Giáo trình Môn Anh văn.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng LAB bộ môn Anh văn đủ điều kiện nghe, nói đọc, viết và thực
hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu
cầu sau:


16
+ Trình bày được cấu trúc của máy tính và các chức năng của nó;
+ Sử dụng các từ viết tắt khi nói về máy tính và cơ sở dữ liệu, hệ quản trị
CSDL.
+ Xây dựng các từ mới bằng cách sử dụng tiếp đầu ngữ, đuôi từ và ghép từ.
- Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành Anh
văn đạt được các yêu cầu sau:
+ Phân biệt các thiết bị ngoại vi (vào ra): Bàn phím, màn hình, máy in, ổ đĩa,
và các thành phần bên trong máy tính.
+ Nói về mạng máy tính và ứng dụng;
+ Trao đổi với khách hàng về lĩnh vực CNTT.
- Về thái độ:
+ Nghiêm túc và tự giác trong học tập.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho học sinh trình độ Trung
cấp nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Giải thích các từ vựng mới;
- Đọc qua nội dung bài học;
- Phát vấn các câu hỏi;
- Cho học sinh nghe một nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để học sinh trả lời;
- Phân nhóm cho các học sinh trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm;
- Dịch tài liệu chuyên ngành(khoản 10 trang).
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào Nội dungcủa từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- English For Computer Science - Tiếng Anh Chuyên Ngành Vi Tính, Nhà xuất
bản thống kê;
- English for Computer Users, Cambridge University Press


17

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC
Tên môn học: An toàn vệ sinh công nghiệp
Mã số môn học: MH 08


18
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN
VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
Mã số của môn học: MH 08
Thời gian của môn học: 30 giờ;

(Lý thuyết 18 giờ; Thực hành 12 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC:
- Vị trí:
+ Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước
các môn học/mô đun đào tạo chuyên môn nghề.
- Tính chất:
+ Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc nhằm trang bị cho học viên biết cách
thực hiện an toàn trong sản xuất, tổ chức sản xuất cơ sở vừa và nhỏ.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Nắm được các kiến thức căn bản về an toàn lao động
- Nắm được các biện pháp phòng chống cháy nổ, sét, bão lụt, giật điện, an toàn
dữ liệu
- Vệ sinh thiết bị, máy móc đúng tiêu chuẩn
- Bình tĩnh, tự tin khi thao tác trên các thiết bị điện, điện tử.
- Cẩn thận khi tiếp xúc với các công việc có độ nguy hiểm cao.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số
TT
I

Tên chương mục
Bảo hộ lao động
Khái niệm chung
Nội dung BHLĐ và những quan
điểm trong BHLĐ
Hệ thống pháp luật và những quy
định về BHLĐ
Quản lý nhà nước về BHLĐ

Tổng
số
6
1
2

Thời gian

Thực

hành
thuyết
Bài tập
4
2
1
0
1
1

2

1

1

1

1

0

Kiểm tra*
(LT hoặc
TH )


19

II

Vệ sinh lao động trong sản xuất

8
1
1

5
1
1

3
0
0

2

2

0

4

1

3

III Kỹ thuật an toàn và băng bó
vết thương


8

4

3

Các nguyên nhân gây chấn
thương
Các biện pháp và kỹ thuật an toàn
cơ bản
Sơ cấp cứu khi bị chấn thương
Kỹ thuật băng bó vết thương

1

1

0

1

1

0

2
3

1

1

1
2

Kỹ thuật an toàn điện và thiết
bị mạng

8

5

3

Tác hại của dòng điện
Các dạng tai nạn điện
Kỹ thuật an toàn điện
Các thiết bị mạng và đặc điểm
Cấp cứu người bị điện giật

1
1
3
2
1

1
1
2
1

0

0
0
1
1
1

30

18

10

Khái niệm về vệ sinh lao động
Điều kiện lao động và các yếu tố
nguy hiểm có hại trong lao động
Các biện pháp đề phòng tác hại
nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức
khoẻ cho người lao động
Cấp cứu khi bị nhiễm độc, bỏng

V

Cộng

1

1


2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu: Bảo hộ lao động
Mục tiêu:
- Sử dụng được các thiết bị bảo hộ lao động.
- Biết chính sách bảo hộ lao động.


20
1.
Khái niệm chung
1.1. Mục đích ý nghĩa, tính chất của công tác Bảo hộ lao
động (BHLĐ)
1.1.1. Mục đích
1.1.2. Ý nghĩa
1.1.3. Tính chất
1.2. Nội dung công tác bảo hộ lao động
1.3. Nội dung khoa học kỹ thuật
1.4. Nội dung về pháp luật BHLĐ
2.
Nội dung bảo hộ lao động và những quan điểm trong
bảo hộ lao động
3.
Hệ thống pháp luật và những quy định về bảo hộ lao
động
4.
Quản lý nhà nước về bảo hộ lao động


Thời gian: 1 giờ

Thời gian: 2 giờ
Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 1 giờ

Chương 1: Vệ sinh lao động trong sản xuất
Mục tiêu:
- Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng sức khoẻ người lao động
- Nắm vững cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp.
- Có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao trong công tác vệ sinh trong sản xuất
1. Khái niệm về vệ sinh lao động
2. Điều kiện lao động và các yếu tố nguy hiểm có hại
trong lao động
3. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp nhằm
bảo vệ sức khoẻ cho người lao động
3.1. Mục đích ý nghĩa
3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ công
nhân
3.3. Cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp
4. Cấp cứu khi bị nhiễm độc, bỏng
Chương 2: Kỹ thuật an toàn và băng bó vết thương
Mục tiêu:
- Nắm vững các yếu tố và nguyên nhân gây ra tai nạn

Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 2 giờ


Thời gian: 4 giờ


21
-

Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn
Thực hiện tốt các thao tác băng bó vết thương
Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận
Ý thức, trách nhiệm tương trợ, giúp đỡ nhau trong cộng đồng.

1. Các nguyên nhân gây chấn thương
1.1. Khái niệm
1.2. Các yếu tố và nguyên nhân gây tai
nạn
1.3. Những biện pháp của kỹ thuật an
toàn
2. Các biện pháp và kỹ thuật an toàn cơ
bản
3. Sơ cấp cứu khi bị chấn thương
3.1. Nguyên tắc chung sơ cấp cứu
3.2. Các bước sơ cấp cứu
4. Kỹ thuật băng bó vết thương

Thời gian: 1 giờ

Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 2 giờ

Thời gian: 3 giờ


Chương 3: Kỹ thuật an toàn dữ liệu và điện
Mục tiêu:
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn dữ liệu dữ liệu
- Phục hồi dữ liệu khi bị mất
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn điện
- Sơ cứu khi bị điện giật
- Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận
- Ý thức, trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong cộng đồng.
1. Tác hại của dòng điện
1.1. Khái niệm dòng điện
1.2. Các tác hại do dòng điện gây ra
2. Các dạng tai nạn điện
3. Kỹ thuật an toàn điện
3.1. Các thiết bị bảo hộ sử dụng an toàn điện
3.2. Các bước chuẩn bị trước khi thao tác với dòng
điện

Thời gian: 1 giờ

Thời gian: 1 giờ
Thời gian: 3 giờ


22
4. Các thiết bị mạng và đặc điểm
5. Cấp cứu người bị điện giật

Thời gian: 2 giờ
Thời gian: 1 giờ


IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu:
+ Slide và máy chiếu
+ Giấy A4, các loại giấy
+ Các hình vẽ
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu
+ Các trang thiết bị bảo hộ lao động: áo bảo hộ, ủng, nón bảo hộ lao động,
găng tay,…
+ Các trang thiết bị sơ cấp cứu: bông băng, gạc,…
- Học liệu:
+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để hướng dẫn sơ cứu.
+ Tài liệu hướng dẫn môn học An toàn vệ sinh công nghiệp.
+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn An toàn vệ sinh công
nghiệp
+ Giáo trình Môn An toàn vệ sinh công nghiệp.
- Nguồn lực khác:
+ Cho học sinh tham quan, thực tế về an toàn vệ sinh công nghiệp
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu
cầu sau:
+ Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng sức khoẻ người lao động
+ Sử dụng được các thiết bị bảo hộ lao động.
+ Biết chính sách bảo hộ lao động.
+ Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng sức khoẻ người lao động
+ Nắm vững cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp
+ Nắm vững các yếu tố và nguyên nhân gây ra tai nạn
+ Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn
+ Nắm vững các nguyên tắc an toàn dữ liệu dữ liệu

+ Phục hồi dữ liệu khi bị mất
+ Nắm vững các nguyên tắc an toàn điện
+ Sơ cứu khi bị điện giật


23
- Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt
được các yêu cầu sau:
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị bảo hộ lao động.
+ Phục hồi tốt dữ liệu khi bị mất
+ Sơ cứu khi bị điện giật
+ Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn
- Về thái độ:
+ Cẩn thận, kiên trì
+ Nghiêm túc, trách nhiệm.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Sử dụng thành thạo các thiết bị bảo hộ lao động.
- Sơ cứu khi bị điện giật
- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn
- Các phần này học sinh phải được thực hành thuần thục
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào Nội dungcủa từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- TS Võ quốc Tấn. Tổ chức sản xuất. ĐH Công nghiệp Tp HCM, 2004
- PGS. TS Nguyễn thế Đạt. An toàn lao động, Vụ Trung học chuyên nghiệp dạy

nghề


24

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BẮT BUỘC
Tên mô đun: Tin học văn phòng
Mã số mô đun: MĐ 09


25
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
TIN HỌC VĂN PHÒNG
Mã số mô đun: MĐ 09
Thời gian mô đun: 90 giờ;
(Lý thuyết 20 giờ; Thực hành 70 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí:
+ Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, Anh
văn chuyên ngành. Trước các môn học/mô đun đào tạo chuyên môn
nghề.
- Tính chất:
+ Là mô đun cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Soạn thảo được các văn bản theo đúng tiêu chuẩn, quy cách trình bày văn
bản.
- Sử dụng thành thạo phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word) để tạo
các tài liệu đạt tiêu chuẩn văn phòng.
- Sử dụng thành thạo phần mềm bảng tính (Microsoft Excel) để tạo lập, biểu
diễn các kiểu dữ liệu: số, chuỗi ký tự, thời gian, biểu đồ...

- Sử dụng thành thạo phần mềm trình diễn (Microsoft PowerPoint) để tạo lập,
trình diễn báo cáo, chuyên đề một cách chuyên nghiệp.
- Nhanh nhẹn, linh hoạt trong thao tác soạn thảo văn bảng, bảng tính
- Bình tĩnh khi thuyết trình với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
SốT
T
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên các bài trong mô đun
Kỹ thuật soạn thảo văn bản
Xử lý bảng biểu (Table)
Bảo mật và In ấn
Kỹ thuật xử lý bảng tính
Hàm và Truy vấn dữ liệu
Đồ thị và In ấn
Tổng quan Powerpoint
Hiệu ứng và Trình diễn

Tổng
số



thuyết

20
8
2
8
20
6
6
20

4
1
1
2
6
1
1
4

Kiểm Tra*
(LT hoặc
TH)
14
2
6
1
1

5
1
12
2
5
5
14
2

Thực
hành


×