Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Công phá hóa Chương 2 định luật bảo toàn, liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.34 KB, 23 trang )

CHƯƠNG 2:
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Cấu trúc cơ bản bảng tuần hoàn hóa học

a. Số thứ tự: Số thứ tự = số điện tích hạt nhân Z = Số proton = Số electron
b. Nhóm: là tập hợp các nguyên tố có cấu hình electron tương tự nhau do đó tính chất hóa học tương tự
nhau.
Nhóm A: Gồm các nguyên tố mà electron hóa trị đang xây dựng trên phân lớp s hoặc p
Nhóm B: Gồm các nguyên tố mà electron hóa trị đang xây dựng trên phân lớp d
c. Chu kỳ: gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron (với số lớp electron là
n).
Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì nhưng trong chương trình Trung học phổ thông chúng ta chỉ xét 6 chu kì
đầu:
+ Chu kỳ 1: (n = 1) gồm 2 nguyên tối là 1 H và 2 He
+ Chu kì 2: (n = 2) gồm 8 nguyên tố ( 3 Li →10 Ne )
+ Chu kì 3: (n = 3) gồm 8 nguyên tố ( 11 Na →18 Ar )
+ Chu kì 4: (n = 4) gồm 18 nguyên tố ( 19 K →36 Kr )
+ Chu kì 5: (n = 5) gồm 18 nguyên tố ( 37 Rb →54 Xe )
+ Chu kì 6: (n = 6) gồm 18 nguyên tố ( 55 Cs →86 Rn )
STUDY TIP: Các chu kì 1, 2, 3 gọi là các chu kì nhỏ vì chỉ gồm các nhóm A và chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là
chu kì lớn vì gồm cả nhóm A và B.
2. Hợp chất với Hidro và oxit cao nhất
Nhóm

I

II

III


IV

V

VI

VII
Trang 1/23


Oxit cao
nhất

R2O

RO

R2O3

RO2

R2O5

RO3

R2O7

Hợp chất
với hidro


RH rắn

RH2 rắn

RH3 rắn

RH4 khí

RH3 khí

RH2 khí

RH khí

Lưu ý: Tổng Hóa trị trong hợp chất khí với hidro (nếu có) và hóa trị trong oxit cao nhất của một nguyên
tố bằng 8.
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN ĐIỂN HÌNH
1. Một số dạng bài tập cơ bản về quy luật bảng tuần hoàn hóa học
a. Nếu đề bài cho 2 nguyên tố cùng một nhóm thuộc 2 chu kì liên tiếp thì ta phải xét các trường hợp
sau:
* Nếu A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp ( ZA < ZB ) thì:
- Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có: ZB − ZA = 8
- Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có: ZB − ZA = 18
- Trường hợp 3: B thuộc chu kì lớn và A thuộc chu kì nhỏ thì:
 ZB − ZA = 8 (khi A, B thuéc nhãmIA,IIA)
 Z − Z = 18 (khi A, B thuéc nhãmIIIA → VIIIA)
 B
A
 Z − ZA = 8(1)
⇒ Có tất cả 3 trường hợp nhưng chúng ta chỉ cần xét 2 giá trị hiệu số hiệu nguyên tử:  B

 ZB − ZA = 18(2)
* Nếu đề cho 2 nguyên tố A và B cùng một chu kì thuộc 2 phân nhóm kế tiếp nhau thì ta có: ZB − ZA = 1
* Nếu đề cho 2 nguyên tố A và B thuộc 2 chu kì kế tiếp (trong đó ZA < ZB ) đồng thời thuộc 2 phân nhóm
kế tiếp sẽ có các trường hợp sau:
+ Nếu A và B thuộc chu kì nhỏ thì ZB − ZA ∈ {7;9}
+ Nếu A và B thuộc chu kì lớn thì ZB − ZA ∈ {17;19}
+ Nếu A thuộc chu kì nhỏ và B thuộc chu kì lớn thì ZB − ZA ∈ {7;9;17;19}
STUDY TIP: Nếu đề bài cho tổng số điện tích của 2 nguyên tố A và B thì ta có thể dựa vào đó để xác
định nhanh bài đó thuộc trường hợp nào từ đó nhanh chóng xác định được hiệu số hiệu nguyên tử cần xét
tránh mất thời gian vào những trường hợp không đúng:

∑ Z ≤ 32 thì thuộc trường hợp (1): Z
Nếu ∑ Z > 32 thì thuộc trường hợp (2): Z
Nếu

B

− ZA = 8

B

− ZA = 18

b. Nếu đề bài cho 2 nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì với A thuộc nhóm xA (với x ∈ { I, II} ) và
B thuộc nhóm yA (với y ∈ { III, IV, V, VI, VII, VII} ) thì ta có:
- Trường hợp 1: A và B thuộc chu kì nhỏ thì ta có ZB − ZA = y − x
- Trường hợp 2: A và B thuộc chu kì lớn thì ta có ZB − ZA = y − x + 10
2. Một số dạng bài tập cơ bản về hợp chất với hidro và oxit cao nhất

Trang 2/23



Đề bài cho phần trăm các nguyên tố trong hợp chất với Hidro hoặc oxit cao nhất yêu cầu xác định nguyên
tố chưa biết thì ta lập phương trình phần trăm tìm số khối của nguyên tố cần tìm.
Chú ý: Với một số bài ta chưa xác định được hóa trị thì đưa về phương trình chứa 2 ẩn rồi biện luận theo
giá trị của hóa trị.
3. Bài tập về bán kính nguyên tử
Đề bài cho các dữ liệu cần thiết yêu cầu tính R (bán kính nguyên tử) hoặc d (khối lượng riêng) hoặc M
(phân tử khối). Ta sử dụng công thức giải nhanh:
Bán kính nguyên tử
R=

3

3.a.M
3.(%dac)M
hoặc R = 3
4π .100.d.N a
4π d.N a

Trong đó: a: phần trăm thể tích nguyên tử
%dac: độ đặc khít

M: phân tử khối trung bình

D: khối lượng riêng

Na = 6,02.1023 là số Avogadro

Bài toán tổng quát: Xác định bán kính nguyên tử gần đúng của X. Cho khối lượng riêng của X bằng d

(g/cm3). Phân tử khối của X là M(g/mol). Biết rằng trong tinh thể các nguyên tử trên chỉ chiếm a% thể
tích, còn lại là các khe trống. Cho Na = 6,02.1023
Lời giải
Xét 100cm3 tinh thể X thì thể tích các nguyên tử là a cm3.
Ta có d =

m
100.d
⇒ m X = 100.d ⇒ số mol X là: nx =
V
M

1 mol X chứa Na nguyên tử ⇒
Thể tích 1 nguyên tử là:
Mặt khác ta có V =

100.d
100.d
.N a nguyên tử
mol X chứa
M
M

100 × d
a×M
Na =
M
100 × d × N a

4π R 3

a ×M
4π R 3
3.a ×M

=
suy ra R = 3
3
100 ×d ×N a
3
4π ×100 ×d ×N a

STUDY TIP: + Đối với các dạng toán yêu cầu d (khối lượng riêng) hoặc M (phân tử khối) thì ta cũng áp
dụng công thức trên và thay số vào để tìm.
+ Đối với đơn vị bán kính:
1cm = 104 µ m = 107 nm = 108
0

A = 10−2 m
C. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
hóa học. Biết ZA + ZB = 32 (Z là số hiệu nguyên tử và ZA < ZB ). Số đơn vị điện tích hạt nhân A và B lần
lượt là:
A. 12 và 20

B. 7 và 25

C. 15 và 17

D. 8 và 24


Lời giải
Ta có ZA + ZB = 32 ⇒ thuộc trường hợp (1)

Trang 3/23


 ZA + ZB = 32
 Z = 12
⇔ A
Do đó ZB − ZA = 8 ⇒ 
 Z B − ZA = 8
 ZB = 20
Đáp án A.
Bài 2: Nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức là RH 3. Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố
Oxi chiếm 74,07% khối lượng. Xác định nguyên tố đó.
Lời giải
Công thức hợp chất với hidro của R là RH3 nên hóa trị của R là III
Do đó hóa trị của R trong oxit cao nhất là 5 ⇒ Công thức Oxit cao nhất là R2O5
Theo giả thiết ta có: %m O =

5.16
= 0, 7407 ⇔ R = 14a ⇒ R là N
2R + 5.16

Bài 3: Trong oxit cao nhất của nguyên tố R thì nguyên tố R chiếm 40% về khối lượng. Xác định nguyên
tố R.
Lời giải
Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất ⇒ Công thức Oxit cao nhất là: R2On
Theo giả thiết ta có %m R =


2R
R 16
= 0, 4 ⇔ 1, 2R = 6, 4n ⇔ =
2R + 16n
n 3

n

1

2

3

4

5

6

7

R

5,33

10,67

16


21,33

26,67

32

37,33

⇒ Cặp n = 6; R = 32 là thỏa mãn. Vậy R là S.
STUDY TIP: Thực tế trong quá trình làm trắc nghiệm thì ta không cần xét hết mà dựa vào tỉ lệ thì ta có
thể suy ra ngay đáp án là S.
Bài 4: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm
IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX + ZY = 51 ). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
B. Ở nhiệt đọ thường X không khử được H2O.
C. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7.
D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
Lời giải
Đây là một bài không khó nhưng sẽ rất dễ sai nếu như các bạn không nắm vững cấu trúc cơ bản của bảng
tuần hoàn.
Theo như phần phương pháp, ta sẽ xét hai trường hợp sau:
- Nếu X và Y thuộc chu kì nhỏ thì ta có
 ZX + ZY = 51
 Z = 25
⇔ X
(loại do X, Y ∉ nhóm IIA và IIIA)

 ZY − ZX = 3 − 2 = 1  ZY = 26
Nếu X và Y thuộc chu kì lớn thì ta có
ZX + ZY = 51


 Z = 20
 X : Ca
⇔ X
⇔

 Y : Ga
 z Y − ZX = 3 − 2 + 10 = 11  ZY = 31
Nhận xét các đáp án:

Trang 4/23


A đúng: Ca không khử được ion Cu 2+ trong dung dịch vì khi cho Ca vào dung dịch chứa Cu 2+ thì Ca phản
ứng với H2O có trong dung dịch trước:
Ca + 2H 2 O → Ca 2+ + 2OH − + H 2 ↑
Sau đó Cu2+ sẽ phản ứng với OH-: Ca + H 2O → Ca(OH) 2 + H 2
B sai: Ở nhiệt độ thường Ca khử được H2O: Ca + H 2O → Ca(OH) 2 + H 2
C sai: Hợp chất của Ca với oxi là CaO
D sai: Trong nguyên tử Ca có 20 proton
Đáp án A.
STUDY TIP: Với các dạng bài tập mà đề bài cho 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì và cho tổng số proton
của 2 nguyên tố thì: Nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng 35 thì 2 nguyên tố
đó thuộc chu kì nhỏ còn nếu tổng số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố lớn hơn 35 thì chúng thuộc chu kì
lớn.
Nhiều bạn sẽ tự hỏi tại sao lại có chú ý trên và từ cơ sở nào lại có thể khẳng định được điều đó?
Thật vậy, ta chỉ cần lấy tổng số proton của 2 nguyên tố có số prton lớn nhất thuộc chu kì nhỏ để làm mốc
so sánh. Cụ thể ở đây là Cl (Z=17) và Ar (Z=18).
Bài 5: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau có tổng số proton bằng 23 (Z X < ZY). Có bao
nhiêu cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Lời giải
Ta có: số proton trung bình là: Z =

23
= 11,5
2

Từ đó ta có ZX < 11,5 ⇒ X thuộc chu kì 1, 2 hoặc 3.
Xét các trường hợp:
Trường hợp 1: X thuộc chu kì 3 ⇒ Z x = 11(Na) ⇒ ZY = 12(Mg) (thỏa mãn)
Trường hợp 2: X thuộc chu kì 2 ⇒ 3 ≤ Z x ≤ 10 ⇒ 13 ≤ ZY ≤ 20
⇒ Y thuộc chu kì 3 hoặc chu kì 4
  Z x = 8(0)
  Z x + ZY = 23


  ZY − Zx = 7 ⇔   ZY = 15(P)
+ Với Y thuộc chu kì 3 thì ta có 
  Z = 7(N)
 Z + ZY = 23
 x
 x

  Z y = 16(S)
  ZY − Zx = 9
Cả hai kết quả thu được đều thỏa mãn
 ZY = 19(K) ⇒ Z x = 4(Be)
+ Với Y thuộc chu kì 4 thì ta có 
 ZY = 20(Ca) ⇒ Zx = 3(Li)
Kết quả thu được cũng thỏa mãn.
 ZY = 1(H) ⇒ Z x = 22(Ti)
- Trường hợp 3: X thuộc chu kì 1: 
 ZY = 2(He) ⇒ Z x = 21(Sc)
Cả hai kết quả thu được đều không thỏa mãn.
Do đó tất cả có 5 cặp nguyên tố thỏa mãn.
Trang 5/23


Đáp án D.
Phân tích: Với bài này không thể sử dụng tổng xét xem X và Y thuộc chu kì nào. Khá bối rối khi có quá
nhiều trường hợp cần phải xét. Ta có thể làm gì chỉ với tổng số proton. Khi đó, còn một công cụ hữu hiệu
nữa giúp ta giải quyết nhanh các dạng toán liên quan đến tổng số hiệu nguyên tử, đó là giá trị trung bình.
Nhận xét: Đây là một bài toán hóa học rất hay tích hợp các dạng toán và phương pháp giải các dạng toán
về bảng tuần hoàn hóa học. Qua bài này, các bạn có thể phần nào hệ thống lại kiến thức ở phần lí thuyết
và phương pháp giải.
Bài 6: Cho 4,104 gam hỗn hợp hai oxit kim loại A 2O3 và B2O3 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl
0,18M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học hãy cho biết tên 2 kim loại đó biết
rằng chúng nằm ở 2 chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA.
Tổng số khối của hai kim loại đó là
A. 83

B. 79


C. 108

D. 84

Lời giải:
Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B
Khi đó công thức oxit chung là M 2 O3
Ta có phản ứng M 2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H 2 O
Mol
⇒ 2M + 16.3 =

0,03

0,18

4,104
= 136,8 ⇔ M = 44, 4
0, 03

Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là
Al (A = 27; Z = 13)
⇒ Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng 13 + 13 = 26 ⇒ Fe (A = 56)
⇒ Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là
Ga (A = 70; Z = 31)
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử:
 Z =31-13=18⇒ Ar (lo¹i v ×kh«ng cã Ar2O3 )
 Z =31+13=44 (lo¹i v ×thuéc chu k ×5)


Đáp án A.
Nhận xét: Hai nguyên tố cách nhau x nguyên tố thì sẽ có hiệu số proton bằng x + 1
Bài 7: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hidro (R có số oxi hóa thấp nhất) và
trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%. với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử oxit cao nhất của R không phân cực
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn
C. Trong bảng tuần hoàn R thuộc chu kì 3
D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s
Lời giải
Hợp chất khí với Hidro của R có công thức là RH x ( 4 ≥ x ≥ 1 ) ⇒ Oxit cao nhất của R là R 2 O8− x . Theo
đề bài ta có:
Trang 6/23


%m R ( RH x )
a
R
2R
R.(2R + 128 − 16x) 2R + 128 − 16x 11
=
=
:
=
=
=
b % / m R ( R 2O8−x ) R + x 2R + 128 − 16x
2R.(R + x)
2R + 2x
4
⇒ 7R + 43x = 256 ⇔ R =


256 − 43x
7

Ta có:
x

1

2

3

4

R

30,42

24,28

18,14

12 (thỏa mãn)

Vậy R là C
⇒ Hợp chất khí với Hidro là CH4 và Oxit cao nhất là CO2
Nhận xét các đáp án:
A đúng: Do CO2 có cấu trúc mạch thẳng O – C – O nên lực hút của nguyên tử Oxi triệt tiêu lẫn nhau ⇒
CO2 có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C và O phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực.

B sai: Ở điều kiện thường CO2 là hợp chất khí.
C sai: Trong bảng tuần hoàn C thuộc chu kì 2.
D sai: Ở trạng thái cơ bản C có 4 electron s.
Đáp án A.
Bài 8: Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 60. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. R tác dụng trực tiếp với Oxi ngay ở nhiệt độ thường
B. R phản ứng được với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro
C. Oxit cao nhất của R tan nhiều trong nước
D. Ở trạng thái cơ bản R có 4 electron ở phân lớp ngoài cùng
Lời giải
Thông thường ta hay gọi hợp chất oxit cao nhất của R là R 2On nhưng đối với bài này đề bài cho biết phân
tử khối nên để xác định chính xác công thức phân tử của R thì ta không thể gọi như vậy được mà phải xét
từng trường hợp:
TH1: R có hóa trị chẵn: Công thức oxit có dạng ROx
⇒ R + 16x = 60 ⇒ R = 60 − 16x
x

1

2

3

R

44

28

12


⇒ x = 2 và R = 28 thỏa mãn
⇒ R là Si

TH2: R có hóa trị lẻ: Công thức oxit có dạng là R2Ox
⇒ 2R + 16x = 60 ⇒ R = 30 − 8x

x

1

3

5

7

R

22

6

âm

âm

Không có giá trị nào thỏa mãn
Vậy R là Si


Xem xét các đáp án:
A Sai: Si phản ứng với Flo ngay ở nhiệt độ thường, phản ứng với clo, brom, oxi khi đun nóng và phản
ứng với Cacbon, Nito, Lưu huỳnh ở t0C rất cao.
B đúng: Si + NaOH + H 2 O → Na 2SiO3 + H 2
C sai: SiO2 không tan trong nước.
Trang 7/23


D sai: ở TTCB R có 2 electron ở phân lớp ngoài cùng
Đáp án B.
STUDY TIP: Đối với bài này nếu chúng ta gọi công thức oxit cao nhất của R là R 2On thì không thể tìm ra
được đáp án vì nếu chúng ta gọi vậy thì phân tử khối của oxit là 120 chứ không phải 60. Do đó các bạn
cần tỉnh táo và linh hoạt trong việc đặt và gọi công thức để tránh những sai sót không đáng có.
Bài 9: Tỉ lệ khống lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là
17 : 40. Xác định nguyên tố R.
A. P

B. S

C. Si

D. C

Lời giải
Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất
⇒ Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH8-n
Tương tự Bài 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R 2Ox được mà phải xét
hóa trị của R là chẵn hay lẻ.
TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R2On.
Ta có:


R + 8 − n 17
=
⇔ 6R + 320 = 312n
2R + 16n 40
n

1

3

5

7

R

âm

102,67

206,67

310,67

Không có cặp nào thỏa mãn
TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn.
Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).
Do đó công thức khí của R với H là RH8-2n.
Ta có


R + 8 − 2n 17
=
⇔ 23R + 320 = 352n
R + 16n
40
n

1

2

3

R

1,39

16,69

32

⇒ n = 3; R = 32 thỏa mãn. Vậy R là S.
Đáp án B.
Nhận xét: Với bài này thì ta hoàn toàn có thể dựa vào đáp án để thử. Cách này sẽ nhanh hơn rất nhiều so
với việc giải các bước theo phương pháp tự luận.
Bài 10: X và Y là những nguyên tố có hợp chất khí với Hidro có công thức là XH a; YHa (phân tử khối của
chất này gấp đôi phân tử khối của chất kia). Oxit cao nhất của X và Y có công thức lần lượt là X 2Ob và
Y2Ob (phân tử khối hơn kém nhau 34u). Kết luận nào sau đây về X và Y là không đúng biết rằng ZX < ZY
.

A. X và Y đều phản ứng được với oxi khi đun nóng
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Trong các phản ứng hóa học, đơn chất của X và Y vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
D. Ở điều kiện thường đơn chất của X là chất khí còn đơn chất của Y là chất rắn.
Lời giải
Trang 8/23


Vì X và Y đều có cùng dạng công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất nên X và Y cùng một phân
 M XHa < M YHb
nhóm. Vì ZX < ZY nên 
 M X 2Ob < M Y2Ob
Y + a = 2(X + a)

Y − 2X = a
X = 17 − a
⇔
⇔
Theo giả thiết ta có: 
 2Y + 16b − 2X − 16b = 34
Y − X = 17
Y = 17 + X
Mặt khác a chỉ nhận các giá trị từ 1 đến 4 nên ta có:
a

1

2

3


4

X

16 (Oxi)

15 (loại)

14 (Nitơ)

13 (loại)

Y

33 (loại)

31 (P)

Thử lại: thấy Nito và Photpho cùng thuộc nhóm VA ⇒ Thỏa mãn
Vậy X và Y là Nitơ và photpho.
A sai: Nitơ phản ứng với oxi ở nhiệt độ khoảng 30000C (tia lửa điện)
B đúng: Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm
C đúng: N2; P có số oxi hóa là 0 ở dạng trung gian ⇒ chúng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính
khử;
D đúng: Ở điều kiện thường N2 là chất khí còn P là chất rắn.
Đáp án A.
3

Bài 11: Khối lượng riêng của Canxi kim loại là 1,55g/cm . Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên

tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích của tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. Bán kính nguyên tử
canxi tính theo lý thuyết là:
A. 0,155 nm

B. 0,185 nm

C. 0,196 nm

D. 0,168 nm

Lời giải
3
1 cm3 Ca ⇒ Vc¸c nguyªn tö = 0, 74cm ⇒ m Ca = V.d = 1.1,55 = 1,55(gam) ⇒ n Ca =

1 mol Ca

chứa

Na = 6,002.1023 nguyên tử Ca

1,55
mol Ca
40

chứa

1,55. N a
nguyên tử Ca
40


⇒ Vc¸c nguyªn tö = 0, 74 :

1,55
(mol)
40

1,55.N a
3V
3.0, 74.40
cm 3 ⇒ R = 3
=3
= 1,96.10−8 cm = 0,196nm
40

4π .1,55.N 2

Nhận xét: Với dạng toán liên quan đến bán kính nguyên tử thì ta sử dụng ngay công thức ở phần phương
pháp giải để giải nhanh.
D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH 3. Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% R về khối
lượng. Công thức oxit cao nhất của R
A. N2O5

B. P2O5

C. N2O3

D. CO2

Câu 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO 3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối

lượng. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn:
A. Chu kì 3, nhóm VIA.
C. Chu kì 2, nhóm VIA

B. Chu kì 3, nhóm IVA
D. Chu kì 4, nhóm IIA
Trang 9/23


Câu 3: Khi cho 13,8g một kim loại nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít khí (đktc). Tên kim loại

A. Kali

B. natri

C. liti

D. xesi

Câu 4: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết
MX < MY )
A. 1s22s22p63s23p64s1

B. 1s22s22p2

C. 1s22s22p63s1

D. [Ar]3d54s1


Câu 5: Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng
thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là
A. P và O

B. N và C

C. P và Si

D. N và S

Câu 6: Cho 24,95 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của
bảng tuần hoàn tác dụng với axit H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Ca và Sr

B. Sr và Ba

C. Be và Ca

D. Ca và Ba

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với H có 2,47% H về khối lượng.
R là
A. S

B. Se

C. Te

D. Po


Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu
được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là:
A. Li và Na

B. Na và K

C. K và Rb

D. Rb và Cs

Câu 9: Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với
H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là
nguyên tố nào sau đây?
A. Mg

B. Ca

C. Sr

D. Ba

Câu 10: Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân
nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là:
A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 1 và 3

D. 3 và 4


Câu 11: M là kim loại thuộc nhóm IIA. Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat
của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
M là:
A. Be

B. Ca

C. Ba

D. Mg

Câu 12: Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với hidro bằng
0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì được 40,05 gam
muối. Phân tử khối của muối tạo ra là
A. 267

B. 169

C. 89

D. 107

Câu 13: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron
trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19 ( ZY < ZX ). Phân tử hợp chất XxYy có tổng số proton bằng 70. Phát biểu
nào sau đây là đúng:
A. Tổng số nguyên tử trong hợp chất XxYy là 5
B. Hợp chất XxYy phản ứng được với nước giải phóng chất khí
C. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 1 electron độc thân
D. Ở nhiệt độ thường X phản ứng trực tiếp với Y tạo nên hợp chất XxYy


Trang 10/23


Câu 14: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là
4/5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.

B. chu kì 4, nhóm VIA.

C. chu kì 4, nhóm IIA.

D. chu kì 4, nhóm IIB.

Câu 15: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp. Số proton của
nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận
xét nào sau đây về X và Y là đúng
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
Câu 16: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX
có tổng số hạt proton trong phân tử là 36. Liên kết trong MX thuộc loại liên kết nào
A. Ion

B. Liên kết cộng hóa trị phân cực

C. Liên kết cộng hóa trị phân cực

D. Liên kết cho – nhận

+

Câu 17: Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M và ion X-. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số
hạt proton trong M+ nhiều hơn trong X- là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn hóa học
các nguyên tố hóa học là
A. M: chu kì 3, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
B. M: chu kì 3, nhóm IB; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
C. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 4, nhóm VIIA.
D. M: chu kì 4, nhóm IA; X: chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 18: Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng (với a, b ∈ N * và a + b =5), trong đó,
X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện trong
nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng số
hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử là
A. 224.

B. 232.

C. 197.

D. 256.

Câu 19: Một phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76 hạt.
Thực hiện phản ứng X + HNO3 → …+ NO + N 2O + H 2O . Biết n NO : n N2O = 3 :1 (phản ứng không tạo ra
sản phẩm khác). Tổng hệ số (nguyên; tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 143.

B. 144

C. 145


D. 146

Câu 20: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tố Y tạo với
kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là:
A. Zn

B. Cu

C. Fe

D. Mg

Câu 21: Hợp chất A được hình thành từ ion X + và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi
kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y - chứa 2
nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây
không đúng
A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5
B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
Trang 11/23


C. Trong các phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí
Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản là 82. Trong đó tổng số các hạt mang điện
gấp 1,733 lần số hạt không mang điện. Khi cho dạng đơn chất của X tác dụng với HCl; Cu; O 2; S; HNO3
(đặc nguội); Fe(NO3)3. Số chất xảy ra phản ứng hóa học với X là
A. 2

B. 3


C. 4

D. 5

Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí
của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất

A. 50,00%.

B. 27,27%.

C. 60,00%.

D. 40,00%.

Câu 24: Oxit cao nhất của một đơn chất R có dạng RO 3. Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm
97,531% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S.

B. Se.

C. P.

D. Te.

Câu 25: Cho A, B, C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và cùng thuộc một
nhóm trong đó ZA < Z B < ZC và ZA + ZB = 50 . Tổng số proton của 3 nguyên tố đó là
A. 102


B. 58

C. 68

D. 82

Câu 26: Một hợp chất ion có công thức AB. Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế cận nhau trong bảng
hệ thống tuần hoàn. A thuộc phân nhóm chính nhóm I còn B thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Biết rằng
tổng số electron trong AB bằng 72 và ZA < ZB . Phát biểu nào sau đây đúng
A. Số hiệu nguyên tử của A là 29
B. Ở điều kiện thường đơn chất của nguyên tố B tan khá nhiều trong nước
C. Ở điều kiện thường đơn chất B là chất lỏng, màu đỏ nâu dễ bay hơi và độc
D. Hợp chất AB được ứng dụng để sản xuất muối bổ sung chất cần thiết cho cơ thể để phòng bướu cổ
Câu 27: Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của A và B
bằng 19. Có bao nhiêu cặp A và B thỏa mãn điều kiện trên
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 28: Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với Hidro và oxit cao nhất của nguyên tố R là 71/9.
Phát biểu nào sau đây khi nói về R là không đúng:
A. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của R có electron độc thân
B. Trong các phản ứng hóa học R vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử
C. R dễ dàng phản ứng được với khí Clo khi đốt nóng
D. Hợp chất oxit cao nhất của R là chất khí, tan nhiều trong nước
Câu 29: Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 200 0C là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó khối

lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm 3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là
74%. R là nguyên tố
A. Mg

B. Cu

C. Al

D. Fe

Câu 30: Cấu trúc tinh thể của nguyên tử Cr là lập phương tâm khối (nguyên tử và các ion kim loại chỉ
chiếm 68%, còn lại 32% là không gian trống), giả thiết rằng trong tinh thể các nguyên tử Cr là những hình
cầu, phần còn lại là các khe rỗng. Khối lượng riêng của Cr là 7,19g/cm 3 và nguyên tử khối là 51,9961.
Bán kính nguyên tử gần đúng của Cr là

Trang 12/23


0

0

A. 1, 25 A

0

B. 1,52 A

0


C. 1, 07 A

D. 1,17 A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.B

2.A

3.B

4.C

5.D

6.B

7.B

8.B

9.A

10.B

11.D

12.A

13.B


14.A

15.D

16.A

17.D

18.A

19.C

20.C

21.B

22.C

23.D

24.B

25.A

26.D

27.C

28.D


29.D

30.A

Câu 1: Đáp án B
Vì công thức khí với hidro của R là RH3
%m R =

2R
×100% = 43, 66% ⇒ R = 31 là P.
2R + 16.5

Vậy công thức oxit cao nhất của R là P2O5.
Câu 2: Đáp án A
Vì công thức oxit cao nhất của Y là YO3
Nên công thức hợp chất khí của Y với hidro là YH2.
Khi đó phần trăm khối lượng của H trong YH2 là:
%m H =

2
×100% = 5,88% ⇔ Y = 32 là S
Y+2

Do đó vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 3: Đáp án B
Gọi kim loại nhóm IA là M.
1
Có phản ứng hóa học: M + H 2 O → MOH + H 2
2

Do đó n M = 2n H 2 = 0, 6 ⇒ M =

m 13,8
=
= 23 là Na.
n 0, 6

Câu 4: Đáp án C
Vì X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở chu kì liên tiếp nên ta có:

  Z X + Z Y = 30


 ZX = 11 lµ Na
  ZY − ZX = 8 ⇔  Z = 19 lµ K (tháa m· n)
  Z + Z = 30
 Y
X
Y

 ZX = 6 lµC
 Z = 24 lµCr (lo¹i v ×kh¸c nhãm)
  z Y − ZX = 18
 Y
Khi đó cấu hình electron là của Na là 1s22s22p63s1.
Câu 5: Đáp án D
Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA
Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
Vì ZA + ZB = 23 nên ZA < 23 ⇒ A là N (Z = 7)
A là P (Z = 15)

+) Khi A là N thì ZB = 23 − 7 = 16 là S thuộc nhóm VIA.
Trang 13/23


Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.
Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.
+) Khi A là P thì ZB = 23 − 16 = 8 là O thuộc nhóm VIA.
Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.
Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.
Câu 6: Đáp án B
Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M .
Có phản ứng: M + H 2SO 4 → M 2SO 4 + H 2
⇒ n M = n H2 = 0, 2 ⇒ M =

24,95
= 124, 75
0, 2

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.
Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.
Nên hai kim loại đó là Se và Ba.
Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai
kim loại.
Câu 7: Đáp án B
Vì oxit cao nhất của R là RO3
Nên công thức hợp chất khí với hidro của R là RH2.
Khi đó phần trăm khối lượng của hidro trong RH2 là:
% mH =

2

×100% = 2, 47% ⇔ R = 79 là Se.
R+2

Câu 8: Đáp án B
Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là M .
1
Có phản ứng: M + H 2 O → MOH + H 2
2
⇒ n M = 2n H2 = 0,1 ⇒ M =

3,1
= 31
0,1

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có khối lượng mol nhỏ hơn 31 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn
31.
Mà hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp
Nên hai kim loại kiềm trong hỗn hợp là Na và K.
Câu 9: Đáp án A
 M + H 2SO 4 → MSO 4 + H 2
Các phản ứng: 
 MO + H 2SO 4 → MSO 4 + H 2O
Vì n M = n MO nên n MO = n M = n H2 = 0, 01
⇒ m M + m MO = 0, 01(2M + 16) = 0, 64 ⇔ M = 24 là Mg.
Câu 10: Đáp án B
Vì X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì nên ZY − ZX = 1
Trang 14/23


 ZX = 12  X :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2

⇒
Mà ZX + ZY = 25 ⇒ 
2
2
6
2
1
z X = 13
 Y :1s 2s 2p 3s 3p
Câu 11: Đáp án D
 M + 2HCl → MCl2 + H 2
Các phản ứng 
 MCO3 + 2HCl → MCl 2 + CO 2 + H 2O
Do đó hỗn hợp khí A thu được gồm H2 và CO2.
 a + b = 0, 2
 n H2 = a
a = 0,1

⇔
Gọi 
có  2a + 44b
b = 0,1
 n CO2 = b
 0, 2 = 11,5.2

⇒ m M + m MCO3 = 0,1(2M + 60) = 10,8 ⇔ M = 24 là Mg.
Câu 12: Đáp án A
* Xác định nguyên tố phi kim R:
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là chẵn thì ta có công thức của oxit cao nhất là RO n.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-2n. Theo giả thiết đề bài ta có:

R
R + 16 = 0,5955 ⇔ R + 8 − 2n = 0,5955
R
R + 16n
R + 8 − 2n
⇔ 0, 4045R + 8 = 11,528n
n

1

2

3

R

8,72

37,22

65,72

Do đó trường hợp này có kết quả thỏa mãn.
+) Nếu hóa trị của R trong oxit cao nhất là lẻ thì ta có công thức oxit cao nhất là R2On.
Khi đó công thức của hợp chất khí với hidro của R là RH8-n. Theo giả thiết đề bài ta có:
2R
2R + 16n = 0,5955 ⇔ 2(R + 8 − n) = 0,5955
R
2R + 16n
R +8−n

⇔ 0,809R + 16 = 11,528n
n

1

3

5

7

R

âm

22,97

51,47

80

Do đó có n = 7 và R = 80 thỏa mãn.
Suy ra R là Br.
* Xác định kim loại M.
Vì Br trong hợp chất muối với kim loại có hóa trị I
Nên gọi công thức của muối thu được là MBr x với x là hóa trị của M. Theo định luật bảo toàn khối lượng
ta có:
m Br = m muol − m M = 40, 05 − 4, 05 = 36 (gam)
Trang 15/23



⇒ n Br =

36
n
0, 45
= 0, 45 ⇒ n M = Br =
80
x
x

Mà n M =

x = 3
0, 45 4, 05
m 4, 05
=
⇔ M = 9x ⇒ 
=
nên
là Al.
x
M
M
M
 M = 27

Do đó muối thu được là AlBr3.
Vậy phân tử khối của muối tạo ra là 27 + 80.3 = 267
Câu 13: Đáp án B

Ta có: Z =

19
= 9,5 ⇒ ZY < 9,5
2

⇒ Y thuộc chu kì 1 hoặc 2
TH1: Y thuộc chu kì 1 ⇒ X là Hidro (Z = 1)
⇒ ZX = 18 (loại)
TH2: Y thuộc chu kì 2 ( 3 ≤ ZY ≤ 9 ) ⇒ 10 ≤ Z x ≤ 16
⇒ X thuộc chu kì 3
  Zx + ZY

  Zx − ZY
Từ đó ta có 
 Z + ZY
 x
  Z x − ZY

  Z x = 13(Al)

 ZY = 6(C)
⇔
  Z = 14(Si)
= 19
 x
=9
  ZY = 5(B)
= 19
=7


⇒ X x Yy là Al4C3 hoặc B3Si4
Mặt khác trong phân tử X x Yy có tổng số proton là 70.
⇒ thử lại ta có X x Yy là Al4C3
Nhận xét các đáp án:
A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử X x Yy là 7
B đúng: Al4 C3 + 12H 2O → 4Al(OH)3 + 3CH 4 ↑
C sai: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân
D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua
Câu 14: Đáp án A
 2Z x − 2 + N x = 80
 Z = 26

⇔ x
Theo giả thiết ta có  Z x − 2 4
 N x = 30
 N =5

x
⇒ X là Fe
Ta có cấu hình của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2 từ cấu hình ⇒ Fe thuộc chu kì 4 và nhóm VIIIB.
Câu 15: Đáp án D
 ZX + ZY = 33  Z X = 16(S)
⇔
Ta có: 
 ZY − ZX = 1
 ZY = 17(Cl)
⇒ X là Lưu huỳnh Y là Clo
Nhận xét các đáp án:
Trang 16/23



A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng
B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng
⇒ độ âm điện của Y lớn hơn của X
C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 ⇒ Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron
D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4 ⇒ Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron
Câu 16: Đáp án A
Tổng số hạt của M và X đều nhỏ hơn 60 nên áp dụng công thức:

S
S
≤ Z ≤ ta có:
3, 2
3

Nguyên tố M:. 18,125 ≤ Z ≤ 19,333 ⇒ Z = 19. M là K
Nguyên tố X: 16, 25 ≤ z ≤ 17,333 ⇒ Z = 17. Do đó X là Cl
⇒ Liên kết trong hợp chất MX hay KCl là liên kết ion
Câu 17: Đáp án D
Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X- ⇒ Hợp chất Y là MX
 ZM + Z x = 36
 Z = 19
⇔ M
Theo giả thiết ta có: 
 ZM − Z x = 2
 Z x = 17
⇒ M là Kali và X là Cl
K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1
⇒ K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5
⇒ Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA
Câu 18: Đáp án A
Cách 1: Theo giả thiết ta có:
 A M = 6,5Z x (1)
 A + Z = Z (2)
x
M
 x
aZM + bZx = 72(3)

 31,58 = bA x = b ×A x (4)
 68, 42 a.A M 6,5a Z x

a + b = 5(5)
Với Z <82 ta có 1 ≤

N
Z+ N
A
≤ 1,52 ⇔ 2 ≤
≤ 2,52hay2 ≤ < 2,5(6)
Z
Z
Z

Từ (4) và (6) ta suy ra: 1, 2 ≤

b
≤ 1,5

a

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn
⇒ hợp chất là MaXb là M2X3
Thay vào ngược lại ta có:

Trang 17/23


A M = 6,5Z x (1)

A M = 52
 A + Z = Z (2)

x
x
M

A M = 16

2Z
+
3Z
=
72(3)


M
x
 31,58

 ZM = 24
3 Ax

 Z x = 8
=
× (4)
 68, 42 6,5.2 Z x
⇒ Hợp chất cần tìm là Cr2O3
Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

( p + n M ) a = 2,1666(1)
p x + n x .b
= 0,3158 ⇔ M
( p x + n x ) .b + ( pM + n M ) .a
( p x + n x ) .b
x + y = 5
 n + p = 6,5p
 M
M
x
Theo giải thiết ta có 
 2Px + N x = PM
a ×p M + b ×p x = 72

(2)
(3)
(4)
(5)

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; p M; pR. Vì vậy

ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):
Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:
6,5a.p x
= 2,1666(6)
( p M − px ) .b
Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:
Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số
a + b = 5(2)

 6,5a ×p x
= 2,1666(6)

p

p
.b
(
)
M
x

a ×p + b.p = 72(5)

M
x
Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta
không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể
làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b
a


1

2

3

4

b

4

3

2

1

12,52

24 (Cr)

3,89

0,112

(Loại)

(Loại)


pM
pX

(loại)
8 (O)

Vậy M là Crom và X là Oxi.
Phương án 2:
Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.
Từ phương trình (4) ta có p M > 2Px ⇒ p M − p x > Px (7)
Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:
Trang 18/23


S
S
≤Z≤
3,5
3
⇒ p M = 2p x + n x ≤ 3,5p x ⇒ p M − p x ≤ 2, 5p x (8)
Từ (6); (7) và (8) ta suy ra: 0,333 <

a
< 0,833
b

⇒ chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn
Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.
Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.
⇒ Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với
những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì
với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3 ⇒ hợp chất đó
sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một
cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta
giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.
Câu 19: Đáp án C
 2 ( ZX + 3ZY ) + ( N X + 3N Y ) = 196  ZX + 3ZY = 64
⇒

 2 ( ZX + 3ZY ) − ( N X + 3N Y ) = 60
 N X + 3N Y = 68
 ZX + 3Z Y = 64
 Z = 13
⇒ X
⇒ X là Al
Từ đó ta có: 
6ZY − 2ZX = 76  Z Y = 17
⇒ Al + HNO3 → Al ( NO3 ) 3 + NO + N 2O + H 2O
Đến đây ta có thể làm theo 2 cách
Cách 1: Viết từng phương trình riêng biệt với mỗi phương trình một sản phẩm
(1): Al + 4HNO3 → Al ( NO3 ) 3 + NO + 2H 2 O
(2): 8Al + 30HNO3 → 8Al ( NO3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O
Ta có n NO + n N 2O = 3 :1 ⇒ nhân thêm 9 vào phương trình (1)
9Al + 36HNO3 → 9Al ( NO3 ) 3 + 9NO + 17H 2O

8Al + 30HNO3 → 8Al ( NO3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O
17Al + 66HNO3 → 17Al ( NO3 ) 3 + 9NO + 3N 2O + 33H 2O
Nên tổng hệ số của các chất trong phương trình thu được là 145.
3N +5 + 3.3e → 3N +2

Cách 2: Bảo toàn (e)  +5
nhận 17e.
+1
 N + 8e → 2N
Al → Al3+ + 3e ⇒ nhường 3e.
Do đó ta có phương trình phản ứng:
17Al + 66HNO3 → 17Al ( NO3 ) 3 + 33NO + 3N 2O + 33H 2O
Vậy tổng hệ số các chất trong pt thu được là 145.
Câu 20: Đáp án C
Trang 19/23


Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
%m M =

M
= 0, 6364 ⇔ M = 56 ⇒ M là Fe
M + 32

Câu 21: Đáp án B
Ta có Z =

42
= 4, 67 ⇒ Phải có một phi kim có Z ≤ 4
9

Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H

Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.
Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1
TH1: A có 2 nguyên tử H
36

Z=

 2 + 3Z + 4(Z+ 1) = 42
7
⇔
Ta có: 
(Loại)
 2 + 4Z + 3(Z+ 1) = 42
 Z = 37

7
TH2: A có 3 nguyên tử H:
35

Z = 6
3 + 2Z + 4(Z + 1) = 42
⇔
Ta có: 
(Loại)
3 + 4Z + 2(Z + 1) = 42
 Z = 37

6
TH3: A có 4 nguyên tử H:
 Z = 7(tháa m· n)

 4 + 2Z + 3(Z + 1) = 42
⇔
Ta có: 
 Z = 36 (lo¹i )
4
+
3Z
+
2(Z
+
1)
=
42

5

⇒ Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)
⇒ Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3
Nhận xét các đáp án:
A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.
B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận
−3

+5

C đúng: N H 4 N O3 nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa


D đúng: NH 4 NO3 → N 2 O ↑ +3H 2 O
Câu 22: Đáp án C

 2Z + N = 82
 Z = 26
⇔
Theo giả thiết ta có: 
 2Z = 1, 733N
 N = 30
⇒ X là Fe
Fe phản ứng được với HCl;O 2 ;S; Fe ( NO3 ) 3
Fe bị thụ động trong HNO3 (đặc nguội); Fe không phản ứng với Cu.
Trang 20/23


Các phương trình phản ứng xảy ra:
t0

Fe + 2HC → FeCl 2 + H 2 ; Fe + O 2 → Fe 2O3
t0

Fe + S → FeS; Fe + 2Fe ( NO3 ) 3 → 3Fe ( NO3 ) 2
Câu 23: Đáp án D
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4: Lớp ngoài cùng có 6e
⇒ X thuộc nhóm VIA
Hợp chất khí với Hidro của X là: H2X
X chiếm 94,12% khối lượng:
%m X =

X
= 0,9412 ⇔ X = 32 ⇒ X là S
2+X


Công thức Oxit cao nhất là SO3 ⇒ %mS = 40%
Câu 24: Đáp án B
Oxit cao nhất của một đơn chất X có dạng RO3.
⇒ Hợp chất khí với Hidro là H2R.
Ta có: %m R =

R
= 0,97531 ⇒ R = 79
2+R

Vậy R là Se
Câu 25: Đáp án A
 Z + ZB = 50
 Z = 16
ZA + ZB = 50 > 32 nên ta có:  A
⇔ A
 ZB − ZA = 18
 Z B = 34
⇒ ZC = ZB + 18 = 52 ⇒ ZA + ZB + ZC = 102
Câu 26: Đáp án D
Ta có: Z =

 Z > 36
72
= 36 ⇒  B
2
 ZA < 36

⇒ B thuộc chu kì 5 và A thuộc chu kì 3
B thuộc chu kì 5 nhóm VIIA ⇒ B là Iot

A thuộc chu kì 4 nhóm IA ⇒ A là Kali
Nhận xét các đáp án:
A sai.
B sai: Ion hầu như không tan trong nước
C sai: Ở điều kiện thường Iot là chất rắn màu, dạng tinh thể màu đen
D đúng: KI là thành phần của muối Iot cung cấp iot phòng tránh bệnh bướu cổ
Câu 27: Đáp án C
Giả sử ZA < ZB Ta có: Z =

19 > ZB > 9,5
19
= 9,5 ⇒ 
2
 ZA < 9,5

⇒ B thuộc chu kì 3
TH1: A thuộc chu kì 1 (A là Hidro hoặc He)
Trang 21/23


+ A là Hidro (Z = 1) ⇒ ZB = 18(Ar) ⇒ Không thỏa mãn
+ A là He (Z = 2) ⇒ ZB = 17(C) ⇒ Thỏa mãn
TH2: A thuộc chu kì 2 ⇒ A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong
bảng tuần hoàn.
  ZA + ZB

  Z B − ZA
Từ đó ta có 
 Z + ZB
 A

  ZB − ZA

  ZA = 5(B)

 ZB = 14(N)
⇔
  Z = 6(C) (thỏa mãn)
= 19
 A
=7
  ZB = 13(Al)
= 19
=9

Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn điều kiện bài toán.
Câu 28: Đáp án D
TH1: n lẻ ⇒ công thức oxit R2On.
Ta có:

R + 8 − n 17
=
⇔ 37R + 568 = 343n
2R + 16n 71
n

1

3

5


7

R

âm

3,2

31

49,5

⇒ n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn ⇒ Công thức oxit là Ron.
Ta có

R + 8 − 2n 17
=
⇔ 54R + 568 = 414n
R + 16n
71
n

2

4

6


R

âm

4,81

12,5

⇒ không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.


C đúng: thiếu clo: 2P + 3Cl 2 → 2PCl3


dư clo: 2P + 5Cl 2 → 2PCl5
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit P2 O5 + 3H 2 O → 2H3 PO 4 (điều chế axit
photphoric)
Câu 29: Đáp án D
Áp dụng công thức R =
1,965.10−8 =

3

3


3.a.M
ta có:
4π .100.d.N a

3.74.M
⇔ M = 40 ⇒ R là Ca.
4π .100.d.N a
Trang 22/23


Câu 30: Đáp án A (tương tự câu 29)

Trang 23/23



×