Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án lớp 3(Tuần 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.87 KB, 29 trang )

TUẦN7
Thøhai ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2008
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 7
A. Yêu cầu :
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
B. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
15 phút
10phút
5phút
1. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. - Cả lớp cùng hát.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua:
-Lớp trưởng báo cáo.
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học -Lắng nghe.
bài và làm bài tập.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 6
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác: -Lắng nghe.
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
- Bàn ghế thẳng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt


động giữa giờ, song còn một số em
chưa nghiêm túc:
2) Kế hoạch tuần 7: -Lắng nghe.
- Dạy học tuần 7 -Thảo luận kế hoạch tuần tới.
- Tổ 3 làm trực nhật lại.
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường

3. Kết thúc :
-Cả lớp cùng hát một bài
1
Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I - Mục đích yêu cầu:
Đọc trơn bài.Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào
và ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Hiểu ý nghĩa của bài: tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơcủa anh về
tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ về bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
1phút
15 phút
10 phút
9 phút
1 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn.
- Hướng dẫn nghỉ hơi.
- Nhận xét.
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Nhận xét.
bạn đọc
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
- Đọc nối đoạn, nêu từ mới.
- Đọc theo cặp.
- Nhận xét.
- 1 em đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Đọc đoạn 1 suy nghĩ, trả lời.
- Đọc đoạn 2 suy nghĩ trả lời.
- Đọc lại đoạn 2 suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- 3 em tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Nhận xét.

- Đọc trên bảng.
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc
hay nhất.
- Đọc bài, nêu nội dung.
2
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại .
- Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn.
II - Chuẩn bị:
-VBT, SGK, bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
1phút
6 phút
7phút
6phót
8phót
6phót
1phót
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT.
Nhận xét ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Viết phép tính 2416 + 5164


- Vì sao em khẳng định bạn làm
đúng ?
- Nêu cách thử lại.
- Yêu cầu làm bài b)
Bài 2:
- Ghi 6839 - 482
- Nhận xét.
- Nêu cách thử lại.
- Yêu cầu làm bài b)
Bài 3:
- Yêu cầu giải thích cách tìm của
mình.
- Giải thích.
- Nhận xét, đánh giá điểm.
Bài 4:
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trả lời.
Bài 5:
- Yêu cầu đọc đề, nhẩm, không đặt
tính
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- Lên làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét.
- Nghe, thử lại.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm VBT.
- Thực hiện trên bảng, lớp làm vở.

- Nghe, thử lại.
- 3 em làm và thử lại, lớp làm VBT.
- Nêu yêu cầu, 2 em làm bảng, tự
làm.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện 3143 – 2428 = 715 (m).
- Thực hiện yêu cầu.

3
Khoa học: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ.
I - Mục tiêu:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh
béo phì.
- Có ý thức phòng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
10phút
13phót
10phót
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kết luận SGK.
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu bệnh
béo phì.Nêu được tác hại bệnh béo
phì.
- Chia nhóm, phát phiếu học tâp.

- Theo dõi, nhận xét.
- Nêu đáp án: câu 1: b; câu 2: 2.1.d;
2.2.d; 2.3.e
- Nêu kết luận.
2. HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân

Cách phòng bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân

cách phòng bệnh béo phì.
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
+ Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì
là gì ?Làm thế nào để phòng tránh
béo phì ? Cần phải làm gì khi bản
thân
hoặc trẻ em bị béo phì hay có nguy
cơ bị béo phì ?
- Giảng thêm.
3. HĐ 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và
cách
phòng bệnh do ăn thừa chất dinh
dưỡng.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
- Trả bài cũ, nhận xét.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày, bổ sung.
- Nhắc lại.
- Tiến hành quan sát hình trang 29,
thảo luận.

- Trình bày, bổ sung.
- Thảo luận đưa ra tình huống,góp ý
trình diễn.
4
2phút
nhóm.
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ôn, chuẩn bị bài.
Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I - Mục tiêu:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền
của.
- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … trong sinh hoạt hằng ngày.
II - Tài liệu và phương tiện :
- Sách đạo đức 4, 3 thẻ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
1phút
10phút
10phút
8phút
5phút
A - Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ tuần trước.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo, luận trình bày.
- Nhận xét, chốt lại. - Nhận xét, bổ sung.

Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu
của con người văn minh, xã hội văn minh.
3. Hoạt động 2: Cá nhân
- Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 1. - Bày tỏ thái độ đánh giá theo các
thẻ.
- Giải thích lí do mình chọn.
- Kết luận: c), d) đúng. a), b) sai.
3. Hoạt động 3: Tảo luận nhóm.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận.
- Trình bày, bổ sung.
- Kết luận.
- Tự liên hệ bản thân.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết
kiệm tiền của.
- Tự liên hệ tiết kiệm của bản
thân.
5

Ngày giảng :Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Toỏn: BIU THC Cể CHA HAI CH
I - Mc tiờu:
- Nhn bit biu thc n gin cú cha hai ch .
- Bit tớnh giỏ tr ca mt s biu thc n gin cú cha hai ch .
II - Chun b:
-Bng ph vit vớ d SGK, bng con.
III- Cỏc hot ng dy hc:
TG Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
5 phỳt

1 phỳt
8 phỳt
7phút
A - Kim tra bi c:
- Kim tra VBT.
Nhn xột ghi im.
B - Dy bi mi:
1. Gii thiu bi:
2.Gii thiu biu thc cú cha hai ch
-Nờu vớ d ó vit sn v gii thớch cho
H bit mi ch "..."do anh "hoc em ,
hoc c hai anh em cõu c". Vn
nờu trong vớ d hóy vit s hoc ch
vo ch chm ú.
-Nờu mu , va núi va vit vo tng
ct .
*Anh cõu c 3 con cỏ vit vo ct
u ca bng.
*Em cõu c 2 con cỏ vit 2 vo ct
th hai ca bng.
*C hai anh em cõu c bao nhiờu
con cỏ? Hng dn lm vo bng.
S cỏ ca
anh
S cỏ ca
em
S cỏ ca
hai anh em
3 2 3+2
-Theo mu trờn giỏo viờn hng dn

H lm phn cũn li.Gii thiu a+b l
biu thc cú cha hai ch.
3.Gii thiu giỏ tr biu thc cú cha
hai ch:
-Nờu biu thc cú cha hai ch, chng
hn a+b ri tp cho H nờu nh SGK.
- HS lm bi 3, lp nhn xột.
- Nờu li vớ d v nhim v cn
gii quyt.

-Tr li cõu hi.

-Nờu li.
6
18phót
1phút
-Hướng dẫn H làm tương tự.
-Chốt lại bài.
4.Thực hành:
Bài 1:
-Chữa bài.
Nếu c=15cm và và d=45cm thì
c+d=15cm+45cm=60cm.
Bài 2:
- tương tự bài 1.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Giải thích.
- Nhận xét, đánh giá điểm.
Bài 4:

- Yêu cầu đọc đề bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
-"Nếu a=3 và b=2 thì a+b = 3+2=5;
5 là giá trị của biểu thức a+b"
-Nêu nhận xét .
-Đọc yêu cầu.
- Tự làm .
- Thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu và nêu cách làm của
mình.
- Yêu cầu HS trả lời.

Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I - Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào tranh kể lại được câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
- Hiểu truyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét lời của bạn, kể tiếp lời bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
1phút
10phót
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Kể chuyện:

- Kể lần 1.
Kể cuyện về lòng tự trọng.
- Lắng nghe.
7
15phót
5phút
- Kể lần 2 kết hợp tranh.
3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện trong nhóm:
- Theo dõi, gợi ý.
- Nhận xét.
- Yêu cầu nêu nội dung câu
chuyện.
b) Thi kể trước lớp:
- Theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét.
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn
kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện trên em hiểu điều
gì ?
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể cho gia đình nghe.
- Xem tranh, đọc lời dưới tranh.
- Kể từng đoạn theo nhóm 2.
- Nhận xét bạn.
- Kể cả chuyện.
- Kể xong, trao đổi về nội dung theo 3
yêu cầu SGK.

- Mỗi tốp 4 em thi kể trước lớp.
- Vài em thi kể toàn truyện, kể xong
trả lời câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3.
- Suy nghĩ trả lời.
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I - Mục đích yêu cầu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết tên người và tên địa lí việt Nam để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam.
II - Đồ dùng dạy học:
Phiếu để làm bài tập 3
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút
1phút
10phót
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:

a) Phần nhận xét:
2 HS làm bài tập 1 và 2.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ phát biểu
8
12phót
10phót
5phút
- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng ?

Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy đuợc
viết như thế nào? .
- Kết luận.
b) Phần ghi nhớ:
- Lưu ý vài điểm.
c) Phần luyện tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài
- Viết tên xã huyện của mình.
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài.
- Phát phiếu.
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Về ôn bài.
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- HS viết tên và địa chỉ gia đình
mình.
- 3 em viết bài ở bảng.
- 3 em viết bài ở bảng.
- Làm theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG.
I - Mục tiêu:
- Biết quan sát cá hình ảnh và nhận ra vẽ đẹp của phong cảnh quê hương.

- Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Học sinh thêm yêu mến quê hương.
II - Chuẩn bị: Tranh phong cảnh, giấy, bút chì, tẩy, màu.
III - Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
5phút
7phút
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Dùng tranh giới thiệu giúp HS
nhận
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Quan sát.
9
8phót
20phót
5phút
1phót
biết.
- Đặt câu hỏi để HS tiếp cận đề tài.
- Bổ sung nhấn mạnh hình ảnh
chính
của cảnh đẹp.
* HĐ 2: Cách vẽ tranh phong cảnh.
- Giới thiệu cho HS biết cách vẽ
tranh phong cảnh.
- Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ.
- Quan sát.
- Đưa tranh phong cảnh các năm

trước
vẽ.
* HĐ 3: Thực hành.
- Lưu ý vài điểm khi vẽ.
- Quan sát, hướng dẫn.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn bài điển hình có ưu điểm và
nhược điểm để nhận xét. - Nhận
xét.
- Nhấn mạnh điểm tốt cần phát huy,
những điểm chưa tốt cần khắc phục.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Tiến hành vẽ.
- Tô màu tự do.
Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I - Mục tiêu:
- HS biết một số dân tộc ở Tây Nguyên. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về
dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội ở một số dân tộc ở Tây Nguyên. Mô tả
về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của
các dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về buôn làng, nhà ở, trang phục lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây
Nguyên.
III - Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5phút A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
Nêu kết luận bài học trước, trả lời một
số câu hỏi.
10
10phỳt
12phút
10phút
5phỳt
1.Tõy Nguyờn ni cú nhiu dõn
tc sinh sng:
+ K tờn mt s dõn tc Tõy
Nguyờn ?
Nhng dõn tc no sng lõu i
Tõy Nguyờn ? Nhng dõn tc no t
ni khỏc n ? Mi dõn tc sng
Tõy Nguyờn cú c im gỡ tiờu
biu ?
Tõy Nguyờn ngy cng giu p,
Nh nc cựng cỏc dõn tc õy
ó v ang lm gỡ ?
- Theo dừi, sa cha.
2. Nh rụng Tõy Nguyờn.
( Nhúm)
- Nờu cõu hi.
+ Mi buụn TN thng cú ngụi
nh
gỡ c bit ? Nh rụng dựng
lmgỡ?

Mụ t nh rụng ? S to p ca nh
rụng biu hin cho iu gỡ ?
-Nhn xột, b sung.
3. Trang phc, l hi: Nhúm
- Nờu cõu hi.

- Nhn xột, cht li.
4. Cng c, dn dũ:
- Nhn xột gi hc, v ụn bi.
- c mc 1 tr li cỏ nhõn.
- Nhn xột, b sung.
- Da vo mc 2 v tranh nh tho
lun.
- i din bỏo cỏo kt qu, nhn xột.
- Da vo mc 3, cỏc hỡnh 1, 2, 3, 5, 6
tho lun.
- i din trỡnh by, b sung.

Ngày giảng : Thứ t ngày 15 tháng10 năm 2008
Toỏn: TNH CHT GIAO HON CA PHẫP CNG
I - Mc tiờu:
- HS nhn bit tớnh cht giao hoỏn ca phộp cng.
-p dng tớnh cht giao hoỏn ca phộp cng th phộp cng v gii cỏc bi toỏn cú
liờn quan.
II - dựng dy - hc: Kẻ sẵn bảng SGK
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×