Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

TAI LIEU TAP HUAN NGLL VE KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.47 KB, 61 trang )

1
TẬP HUẤN VỀ
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG
Trung học cơ sở

2
TRÒ CHƠI: Khóa và chìa
-
Mỗi người nhận một bìa màu có biểu tượng
là khóa hoặc chìa
-
Tự tìm khóa hoặc chìa của mình bằng cách
ghép hình trùng khít với nhau
-
Sau khi đã tìm được nhóm, mỗi người tự
giới thiệu về mình với 3 thông tin sau:
+ Tên
+ Công việc đang đảm nhận
+ Điểm mạnh của mình khi là tập huấn viên
3
Mong đợi về khoá tập huấn
       
!"#$ %&'()*+
%!,-.
Yªu cÇu:
/ 01 2 &   3 ) 4
5678
/ 9: *    ;< 
vÒ(*+%578


Ghi kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm lªn thÎ mµu
4
MỤC TIÊU KHÓA TẬP
HUẤN
Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:

Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về
KNS và GD KNS cho HS thcs.

Hiểu được ND, PP, hình thức GD KNS cho HS
qua HĐ giáo dục NGLL.

Có kĩ năng thực hiện các hoạt động GD KNS
cho HS thcs HĐGD NGLL.

Nghiêm túc, tự tin trong quá trình thực hiện GD
KNS cho HS
5
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Bài mở đầu : Giới thiệu mục tiêu, nội dung,
phương pháp tập huấn
Bài 1- Quan niệm KNS
Bài 2- MT, nguyên tắc, ND GD KNS cho HS
trong trường THCS
Bài 3- Phương pháp GD KNS cho HS trong
trường THCS
Bài 4- GD KNS cho HS qua hoạt động GDNGLL
Bài 5- Thực hành GD KNS cho HS qua hoạt
động GDNGLL
6

PHƯƠNG PHÁP TẬP
HUẤN

Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP
cùng tham gia. Có nghĩa là trong quá trình
tập huấn, HV sẽ được tạo cơ hội tham gia
tích cực vào các HĐ tập huấn, cùng chia
sẻ những suy nghĩ, ý kiến, kinh nghiệm về
KNS và GD KNS của bản thân,…để thông
qua đó, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của
GV, HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm
lĩnh được các ND tập huấn.
7
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
=>3+?+)+*+%@
:

HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập
hơn

Tăng cường sự tương tác giữa HV với HV,
HV với GV

HV sẽ dễ tiếp thu, dễ nhớ và nhớ lâu các
ND đã được tập huấn
8
Một s phương pháp, kĩ
thuật tập huấn cơ bản

9:*


012

AB 

9"C?

9,D">
E

F/

GHI

J,#K

L:MN,

OP":K!

QJQJQ

RS T

F
9
néi quy cña kho¸ tËp huÊn
UV OHV
9W()*+%!H
XV!-Y(HV!-

10
Ó tËp huÊn ®¹t kªt qua Đ ́ ̉
t«t tham dù viªn cÇn:́

9Z,3S !;[;!D+
$(S\

A, ] !  * ) ( S ^
&  1 ()  _ +) S
$ Y  ` a 3 ) (
S

9E"X"(D*X(D!()S
`,D^$K!bEc

d+ NT $ & b  ! E D
, # ) ! e f S ) !
\
11
Tổ chức lớp

Bầu lớp trưởng, lớp phó

Đăng kí vào các nhóm
-
Nhóm khởi động: tổ chức khởi động đầu
giờ, giữa giờ bằng trò chơi, văn nghệ, …
-
Nhóm trực nhật: có nhiệm vụ sắp xếp bàn
ghế, theo dõi thời gian, …

-
Nhóm ôn bài: tổ chức cho lớp ôn lại
những ND đã học vào đầu mỗi ngày học
-
Nhóm phản hồi, đánh giá: Tổ chức cho
lớp đánh giá sau mỗi ngày học
12
THỜI GIAN HỌC TẬP

SÁNG: 8h00 – 11.30

CHIỀU: 14.00 – 17.00
13
Bài 1
QUAN NIỆM VỀ KNS
I. Quan niệm về KNS

14
Quan niệm về KNS

Mỗi người hãy nêu tên một KNS mà
mình biết.
15
Có rất nhiều KNS:
- KN giao tiếp
- KN tự nhận thức
- KN xác định giá trị
- KN tự tin
- KN kiềm chế cảm xúc
- KN thương lượng

- KN từ chối
- KN ra quyết định và giải quyết v/đ
- KN ứng phó với căng thẳng
- KN tìm kiếm sự giúp đỡ
- KN kiên định
- KN đặt mục tiêu
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin
- KN tư duy phê phán
- KN tư duy sáng tạo
- …
16
Động não

Theo anh/chị, KNS là gì?
17
Quan niệm về KNS
Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS:

WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích
ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể
ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng ngày.

UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay
đổi hoặc hình thành HV mới. Cách tiếp cận
này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến
thức, hình thành thái độ và KN.
18
I. QUAN NIỆM VỀ KNS
(tiếp)


UNESCO:
KNS là năng lực cá nhân để thực hiện
đầy đủ các chức năng và tham gia vào
cuộc sống hàng ngày
19
Quan niệm về KNS
UNESCO: Kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục

Học để biết (Learning to know): bao gồm các KN tư duy
như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định,
nhận thức được hậu quả

Học làm người (Learning to be): bao gồm các KN cá
nhân như ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận
thức, tự tin

Học để sống với người khác (learning to live together):
bao gồm các KN xã hội như: giao tiếp, thương lượng,
tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện
sự cảm thông

Học để làm: (Learning to do): KN thực hiện công việc
và các nhiệm vụ như: kỹ năng đặt mục tiêu, đảm nhận
trách nhiệm
20
Kỹ năng sống

KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể
cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con

người.

Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân
và KN XH cần thiết để cá nhân tự lực trong
cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.
Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ
bản thân của mỗi người, khả năng ứng
xử phù hợp với những người khác và
với XH, khả năng ứng phó tích cực trước
các tình huống của cuộc sống.
21
Lưu ý:

Một KNS có thể có những tên gọi khác
nhau, ví dụ:
- KN hợp tác còn gọi là KN làm việc
nhóm;..
- KN kiểm soát cảm xúc còn gọi là KN xử
lí cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN
quản lí cảm xúc…
- KN thương lượng còn gọi là KN đàm
phán, KN thương thuyết,…
22
Lưu ý (tiếp):

Các KNS thường ko tách rời mà có mối
liên quan chặt chẽ với nhau

KNS không phải tự nhiên có được mà
phải được hình thành trong quá trình

học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong
cuộc sống. Quá trình hình thành KNS
diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo
dục.
23
Lưu ý (tiếp):

KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang
tính xã hội. KNS mang tính cá nhân vì đó là
khả năng của cá nhân. KNS mang tính XH
vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát
triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của
truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng
đồng, dân tộc.
24
Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS
thường được phân loại theo các mối quan hệ:

Nhóm các KN nhận biết và sống với chính
mình: tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát
cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…

Nhóm các KN nhận biết và sống với người
khác: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu
thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm
thông, hợp tác,…

Nhóm các KN ra quyết định một cách có hiệu
quả: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê
phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết

vấn đề
25
Thảo luận nhóm (10’):
Vì sao cần GD KNS cho h/sthcs?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×