Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

thuốc thoa trong bệnh da , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.04 KB, 7 trang )

ThS BS Trần Thị Thanh Mai


Mục tiêu bài giảng
1.

Nêu được 7 nguyên tắc khi sử dụng thuốc

thoa.

2 . Nêu 6 dạng thuốc thoa.
3 . Nhận thức thuốc thoa không chỉ có tác
dụng ngoài da mà còn ở nội tạng; vì vậy
cần sử dụng đúng để giúp điều trị tốt.
4 . Kể tên và phân tích 7 lọai thuốc thoa
chính (chỉ định, chống chỉ định, tác dụng
phụ).


Nguyên tắc sử dụng thuốc bôi
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lựa chọn nồng độ thuốc thoa theo tình trạng
bệnh.
Lựa chọn thuốc thoa theo vùng da bệnh.


Lựa chọn dạng thuốc thích hợp với từng giai đọan
bệnh.
Thuốc dùng ngòai da có thể độc cho cơ thể vì
hấp thu qua da.
Chú ý sự tương kỵ giữa các lọai thuốc.
Nên tránh những lọai thuốc dễ gây mẫn cảm.
Cần thăm dò phản ứng của bệnh nhân với thuốc.


Cơ chế tác dụng của thuốc thoa
1.

Tăng cường hoặc hạn chế hiện tượng bốc hơi nước qua da.

2.

Ảnh hưởng đến quá trình tuần hoàn của máu.

3.

Thuốc thấm qua da nhiều hay ít tùy thuộc vào dung môi sử dụng.


Các dạng thuốc thoa
1.

Đắp ướt, để hở

2.


Dung dịch

3.

Bột

4.

Kem

5.

Hồ

6.

Mỡ


Các thuốc thoa đông y
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Tắm chống ngứa, lá chè, lá xoang.

Đắp ướt: lá khế, nước ép bí đao lên thương tổn.
Xông hơi nước: lá bạc hà, tràm: sát trùng giảm
ngứa.
Xông khói: bột trương thuật trong chàm cấp:
giảm tiết dịch.
Kích thích mô hạt: cao trứng gà, lên da non.
Điều trị nấm: lá rau răm, tràm, kiến cò.
Trị ghẻ: lá xoan, cúc tần.
Nhiễm trùng da: lá thồm lồm tươi giả nhỏ, lá
trầu, lá đào.


CÁC LỌAI THUỐC THOA CHÍNH


Chống viêm: corticoid, kháng viêm không phải corticoid, kháng
histamine.



Tiêu sừng: acide salicylique, acide alpha hydroxycarboxylique, urée,
rétinoide.



Kháng nhiễm trùng: sát khuẩn, kháng sinh.



Kháng nấm.




Kháng siêu vi



Kháng ký sinh trùng.



Gỉảm tiết bã, tiêu sừng.



×