Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

THAM LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM (PHẦN 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 28 trang )



Các lực lượng
giáo dục


1. LIÊN KẾT CÁC LỰC LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG
a. Liên kết với học sinh
Đây là mối liên kết ngầm, luôn được giáo viên duy trì và là mối liên
kết hiển nhiên học sinh không bao giờ nhận ra.

1 Lựa chọn được đội ngũ BCS lớp
2

Xây dựng tình cảm với tập thể và cá nhân


Tập thể lớp gương mẫu

Tập thể lớp đặc biệt
- Thực hiện thăm lớp thường xuyên và đột xuất
vào giờ học, giờ ra chơi, có quy định nề nếp.
- Xử lí những tình huống xảy ra trước tập thể nhẹ
nhàng, bình tĩnh, hài hước.
- Phát huy vai trò của ban cán sự lớp.
- Làm việc riêng kiên quyết và có chọn lọc đối
với học sinh.
- Hướng dẫn và làm cùng các em những công
việc mới đặc biệt là học sinh lớp 10.
- Tham khảo ý kiến của học sinh và cho các em
biết được một phần ý định của GVCN


- Khen thưởng, xử phạt , liên hoan, văn nghệ

“Một đứa trẻ hư chưa hẳn đã là một đứa trẻ hỏng”


1. LIÊN KẾT CÁC LỰC LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG
a. Liên kết với học sinh
b. Liên kết với giáo viên bộ môn




1 Trao đổi thường xuyên, tôn trọng tuyệt đối, phối hợp kịp thời.
GVCN cung cấp thông tin
chung về tình hình tập thể lớp

Giáo viên bộ môn phản hồi những
diễn biến thay đổi trong các tiết
học
Nắm bắt được tình hình và xu hướng phát triển

Đưa ra và trao đổi biện pháp

Đưa ra và trao đổi biện pháp


x

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
X Phủ nhận những nhận xét và

phản ánh của GVBM

X Nóng vội, mất kiểm soát khi
nhận được phản ánh từ GVBM

GIÁO VIÊN BỘ MÔN
X Mất bình tĩnh trước học sinh
X Phần nhiều dựa vào giáo viên
chủ nhiệm để quản lớp
X Đôi co, tiếp lời với học sinh

X Không có biện pháp cụ thể và
kiên quyết đối với những vi phạm X Khôngcó biện pháp riêng trong
tiết học
của học sinh.


2 Tự đổi mới bản thân



3 Thống nhất yêu cầu giáo dục để xây dựng và đạt mục tiêu về
chất lượng giáo dục


1. LIÊN KẾT CÁC LỰC LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG
a. Liên kết với học sinh
b. Liên kết với giáo viên bộ môn
c. Liên kết với Đoàn Thanh Niên




Giữ vững kỉ cương ,
trật tự, nề nếp lớp học

Giáo dục, động viên
đoàn viên, thanh
niên , học sinh học tập

Tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp

Thực hiên các mối quan hệ
giữa các cá nhân và tập thể,
giữa giáo viên và học sinh


1. LIÊN KẾT CÁC LỰC LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG
a. Liên kết với học sinh
b. Liên kết với giáo viên bộ môn
c. Liên kết với Đoàn Thanh Niên
Tôn
trọng

Hài
hòa

Cùng
đổi mới



Giáo viên
chủ nhiệm
1. Ý thức và thấu hiểu được vai trò
và tầm quan trọng của Đoàn trường
2. Tạo mọi điều kiện … không áp
đặt, không gây mâu thuẫn.
3. Quan tâm, bồi dưỡng, đổi mới
hoạt động của chi Đoàn và chi
đoàn Giáo viên.
4.Tự lực, chủ động và đóng góp ý
kiến.

Ban chấp hành
Đoàn
1. Trao đổi thường xuyên về tình
hình nề nếp tập thể lớp
2. Đa dạng các hoạt động để tăng
sức hút và khả năng lan tỏa.
3. Có biện pháp khuyến khích
động viên các tập thể lớp.
4. Hỗ trợ cao độ GVCN trong việc
xử lí học sinh cá biệt, học sinh rèn
luyện hè…


1. LIÊN KẾT CÁC LỰC LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG
a. Liên kết với học sinh
b. Liên kết với giáo viên bộ môn
c. Liên kết với Đoàn Thanh Niên

d. Phối hợp với Ban Giám Đốc và lực lượng khác.
1 Nắm vững kế hoạch chung của nhà trường, xây dựng kế
hoạch giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm
2 Thường xuyên báo cáo tình hình lớp, kết quả học tập và
nguyện vọng của học sinh đối với Ban Giám Hiệu
3 Đề xuất xin ý kiến giáo dục học sinh
Phối hợp với các lực lượng khác: bảo vệ, thư viện, y tế….
4 để giáo dục học sinh


1. LIÊN KẾT CÁC LỰC LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG
2. LIÊN KẾT CÁC LỰC LƯỢNG NGOÀI NHÀ TRƯỜNG
a. Liên kết với phụ huynh học sinh

Gia đình - nơi đặt nền móng cho
nhân cách học sinh

Gia đình là một bộ phận hữu cơ
trong sự nghiệp giáo dục


a. Liên kết với phụ huynh học sinh
* Cách thức phối hợp
1

Họp phụ huynh học sinh định kì (3 lần/ năm học)

2

Sử dụng tin nhắn, sổ liên lạc điện tử hàng tuần


3

Trao đổi trực tiếp với phụ huynh (qua điện thoại, gặp mặt)

4

Thăm gia đình học sinh

5

Tìm hiểu và “ phân loại” PHHS


a. Liên kết với phụ huynh học sinh
* Giải pháp
1

Họp phụ huynh học sinh định kì


1

Họp phụ huynh học sinh định kì

 Chuẩn bị chu đáo cho họp phụ huynh: xây dựng kế hoạch chi tiết
- Về nội dung
Cuộc họp cuối năm
Cuộc họp giữa kì
Cuộc họp đầu năm

Kế hoạch năm học của nhà trường kết
1. Cung cấp thông tin,các
quả học tập và rèn luyện của học sinh
yêu cầu, mục tiêu của
trường, của lớp
Đối với học sinh lớp 10
- Nghiên cứu kĩ học bạ và phân loại
2. Trao đổi đưa các giải
học sinh
pháp để đạt mục tiêu GD
- Ghi tên những học sinh đặc biệt
- Tìm hiểu ước mơ, nguyện vọng và
3. Kiện toàn hội phụ huynh
gia đình học sinh
4. Thống nhất về trách
- Đưa ra những chỉ số về tình hình
nhiệm của gia đình
chung của lớp
- Định hướng của năm học
5. Tìm hiểu, phân loại và
có đánh giá về PHHS


3. Kiện toàn hội phụ
huynh của lớp

Gồm 3 đồng chí: chi hội trưởng, chi hội phó,
ủy viên

4. Thống nhất về

trách nhiệm của
gia đình

- Trách nhiệm nhắc nhở con em tại gia đình
- Trách nhiệm của gia đình khi con em ở
bên ngoài cổng trường.
- Trách nhiệm của gia đình trong việc liên
kết với nhà trường


1 Họp phụ huynh học sinh định kì
 Chuẩn bị chu đáo cho họp phụ huynh: xây dựng kế hoạch chi tiết
- Về nội dung
Cuộc họp cuối năm
Cuộc họp giữa kì
Cuộc họp đầu năm
Báo cáo 2 mặt GD và
tiếp tục đề ra phương hướng
- Lớp 10: nhìn thẳng, trao đổi thẳng thắn những vấn đề chung, vấn
đề mới của học sinh
- Lớp 11: nên hướng tới sự phát triển và thay đổi của học sinh
- Lớp 12: đòi hỏi cao độ sự hợp tác cao độ của PH HS
- Thông báo những hoạt động trong học kì II, và hè: học nghề, lao
động, thi lại, rèn luyện hè
- Tư vấn động viên học sinh học lực yếu, rèn luyện chưa tốt
-


Họp phụ huynh học sinh định kì
 Chuẩn bị chu đáo cho họp phụ huynh: lập kế hoạch chi tiết

- Về nội dung
- Về cách thức trao đổi: trao đổi từ hai phía
- Về thái độ chuẩn mực sư phạm: hòa nhã, rành rọt, tôn trọng, cởi mở,
xây dựng.


2

Sử dụng tin nhắn, sổ liên lạc điện tử hàng tuần

- 100 % PHHS đăng kí và sử dụng
- Trao đổi số điện thoại, lưu ý khi phụ huynh thay số điện thoại
- Lưu ý với PHHS về những hình thức “ phá hoại” từ phía học sinh
- Nhấn mạnh và bổ trợ cho PHHS về cách thức nhận, xem tin nhắn
- GVCN thực hiện đều đặn gửi tin nhắn và phản hồi từ phụ huynh và
học sinh


3

Trao đổi trực tiếp với phụ huynh (qua điện thoại, gặp mặt)

- Xóa bỏ tâm lí “ngại”
- Đưa ra quy định về việc nhận giấy mời gặp mặt, nhận được cuộc gọi
đến hoặc cuộc gọi nhỡ của giáo viên
- Chuẩn bị thông tin, tài liệu đầy đủ, thuyết phục, có hệ thống để làm
việc với PHHS
- Mềm dẻo, kiên quyết đưa ra giải pháp và có biên bản làm việc để lưu
giữ ví dụ như ghi lại số lần gửi giấy mời, gọi điện mà PHHS không đến,
làm biên bản trước lớp….



4

Thăm gia đình học sinh

- Hiểu về hoàn cảnh gia đình học sinh, phụ huynh học sinh, tăng sự đồng
cảm, thấu hiểu
- Đảm bảo : có mục đích, có chọn lọc, có báo trước, thể hiện tâm ý.


×