Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề thi TS môn toán tiếng việt lớp 6 trường THPT chuyên biên hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.23 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ
ĐỀ CHÍNH THỨC

Điểmbàithi
Bằngsố
Bằngchữ
………..…

……………………..

KỲ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH DỰ TUYỂN VÀO LỚP 6
Nămhọc 2018 - 2019
MÔN TOÁN
Thờigianlàmbài: 60phút

Chữkýcủagiámkhảo
Giámkhảosố 1
Giámkhảosố 2
……..……………

…………………

Sốphách
……….…

(Thí sinh không được sử dụng máy tính)
Phần I. (6,0 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1.Cho tam giác ABC.Trên cạnh BC lấy các điểm M và N sao choBM = MN = NC.
Biết diện tích tam giác ABC bằng 321cm2.Tính diện tích tam giác AMN.


A. 160,5cm2.
321
C. 6 cm2.

B. 107cm2.
D. 110cm2.

Câu 2.Một hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 5,76cm2.Tính thể tíchcủa hình
lập phương đó.
A. 1,728cm3.
B. 9,216cm3.
C. 2,126cm3.
D.7,2cm3.
Câu 3.Kết quả của phép tính sau có chữ số tận cùng là bao nhiêu?
1�3 �5 �7 �... �47 �49  16 �26 �36 �... �96

A. 5.

B.6.

C.1.

D. 9.

14 13 30 29
; ; ;
Câu 4.Sắp xếp các phân số 15 14 31 30 theo thứ tự giảm dần.
13 14 29 30
; ; ;
A. 14 15 30 31 .


30 29 14 13
; ; ;
B. 31 30 15 14 .

13 30 14 29
; ; ;
C. 14 31 15 30 .

30 29 13 14
; ; ;
D. 31 30 14 15 .

Câu 5.Thành tích chạy của bốn bạn An, Bình, Cường,Dũng được ghi ở bảng sau:
Học
Quãng đường
Thời gian
sinh
(m)
(s)
An
30
6
Bình
45
8
Cường
60
10
Dũng

80
15
1


Hãy sắp xếp bốn bạn đó theo thứ tự chạy nhanh dần.
A.Dũng, Cường, Bình, An.
B. An, Bình, Cường, Dũng.
C. An, Dũng, Bình, Cường.
D. Cường, Bình, Dũng, An.
1
Câu 6.Tìm một số biết rằng 100 của số đó là 5,7?

A. 0,057.
B. 0,57.
C. 57.
D. 570.
Câu 7. Cho dãy số có quy luật:1; 3; 5; 7; 9;…Hỏi số hạng thứ 2018 của dãy là số nào?
A. 4035.
B. 4037.
C. 4033.
D. 4031.
2
Câu 8.Cho hình thang ABCD có diện tích 90cm .Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tính diện tích tứ giác MNPQ.
A.30cm2.
B.45cm2.
C. 60cm2.
D.55cm2.


Câu 9.Từ một tờ giấy kẻ ô vuông bạn An cắt ra mộ thình sao gồm 4 cánh như hình vẽ. Hỏi
hình sao này có diện tích bằng bao nhiêu biết mỗi ô vuông có cạnh bằng 1cm?
A. 12cm2.
B. 13cm2.
C. 14cm2.
D. 15cm2.
Câu 10.Cho hình vuông ABCD như hình vẽ. Biết tổng chu vi của các hình vuông(1), (2)
và (3)là 120cm. Tính diện tích của hình vuông ABCD.
A.900cm2.
B. 400cm2.
C. 100cm2.
D. 600cm2.

Câu 11.Trên các cạnh AB, BC của hình vuông ABCD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho
BM=2cm, BN=3cm. Biết diện tích của tứ giác BMDN bằng 15cm2. Tính diện tích hình
vuông ABCD.

2


A. 30cm2.
B. 36cm2.
C. 25cm2.
D. 64cm2.

Câu 12.Tính giá trị của biểuthức
1 1
1
1
1

1    ...   
3 5
95 97 99
P
1
1
1
1


 ... 
1�99 3 �97 5 �95
99 �1 .
P

1
2.

P

50
2 .

A.
B. P  100 .
C. P  50 .
D.
Câu 13.Cho dãy hình có quy luật như trong hình 1.Chọn một trong các hình A, B, C, D để
điền vào dấu “?”.


A. Hình A.
B. Hình B.
C. Hình C.
D. Hình D.
Câu 14.Cho dãy số có quy luật: 4; 5; 8; 15; 28; a; 80. Hỏi số a bằng bao nhiêu?
A. 54.
B. 70.
C. 49.
D. 35.
Câu 15.Chia dãy số tự nhiên kể từ 1 thành các nhóm như sau:
(1); (2;3); (4; 5; 6); (7; 8; 9;10); (11; 12;13;14;15)…
Tính tổng các số thuộc nhóm thứ 100.
A. 15050.
B. 50050.
C. 500050.
D. 150050.
Phần II. (4,0điểm) Viết kết quả vào ô đáp số (không cần ghi lời giải)
Đềbài
Đápsố
Câu 16. Cho hình tròn và hình vuông có cùng chu vi. Hỏi hình nào ………………..
có diện tích lớn hơn.
Câu 17.Một giỏ quả có 75 quả vừa xoài, vừa vải, vừa nhãn. Biết số Số quả xoài:
3


quả xoài, quả vải,quả nhãn tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số quả mỗi loại.

…...
Số quả vải:
….....

Số quả nhãn:..…

Câu 18. Quãng đường AB dài 240 km. Cùng một lúc, một ô tô xuất
phát từ A đến B và một ô tô xuất phát từ B đến A. Sau 2 giờ chúng
gặp nhau. Tính vận tốc của ô tô đi từ A biết vận tốc ô tô đi từ A bằng ………………..
2
3 vận tốccủa ô tô đi từ B.

Câu 19. Một đoàn tàu đánh cá có 55 chiếc gồm 2 loại: loại nhỏ và
loại to. Mỗi tàu loại nhỏ chở được 11 ngư dân, mỗi tàu loại to chở
được 16 ngư dân. Tổng số ngư dân trên đoàn tàu đánh cá là 785 ……………….
người. Hỏi có bao nhiêu tàu loại nhỏ?
Câu 20. Nhà bạn Hoa có 7 tạ sắn tươi đem phơi khô. Biết lượng
nước trong sắn tươi chiếm 60%, lượng nước trong sắn khô chiếm ………………
20%. Hỏi lượng sắn khô thu được là bao nhiêu ki -lô- gam?
6
�1 1 1 �
�x 
�   �
5.
Câu 21.Tìm x biết �35 63 99 �

………………

Câu 22.Một người đứng nhìn một đoàn tàu hỏa chạy qua mắt mình Vậntốc:…….
trong 20 giây. Cũng với vận tốc đó, đoàn tàu này đi qua 1 chiếc cầu
dài 390m trong 50 giây. Tính vận tốc của đoàn tàu (theo đơn vị Chiềudài:…….
km/h) và chiều dài của đoàn tàu đó (theomét).
Câu 23. Có một cái đồng hồ cứ mỗi ngày (24 giờ) lại chạy chậm 8
phút. Đúng 7 giờ sang ngày 06 tháng 6 năm 2018 người ta để nó ………………

đúng giờ. Tính xem ít nhất bao nhiêu ngày nữa nó lại chỉ đúng giờ
vào lúc 7giờ sáng.
Câu 24. Giữa hình và số ghi dưới mỗi hình có mối lien hệ với nhau.
Dựa vào mối lien hệ đó điền số vào dấu “?”.
………………..

Câu 25. Cho tam giác ABC có D
là trung điểm của cạnh AC. Lấy
điểm E trên cạnh BC sao cho
BE 

………………

2
BC
3
. Đoạn thẳng BD cắt

đoạn thẳng AE tại điểm K. Biết
diện tích tam giác ADK bằng
3cm2. Tính diện tích của tứ giác
4


CDKE (đơn vị cm2).

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ

KỲ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

HỌC SINH DỰ TUYỂN VÀO LỚP 6
Năm học 2018 - 2019

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

Phần I. Mỗi đáp án đúng được 0,4 điểm.
1. B
2. A
3. C
4. B
5. C
11. B

12. C

13. B

14. C

6. D

7. A

8. B

9. B

10. A

15. C


Phần II. Mỗi đáp án ghi đúng được 0,4 điểm
Đề bài
Câu 16. Cho hình tròn và hình vuông có cùng chu vi. Hỏi hình nào có
diện tích lớn hơn.

Đáp án
Hình tròn.

Câu 17. Một giỏ hoa quả có 75 quả vừa xoài, vừa vải, vừa nhãn. Biết số Số quả xoài: 15
quả xoài, quả vải, quả nhãn tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số quả mỗi loại.
Số quả vải: 25
Số quả nhãn: 35
Câu 18. Quãng đường AB dài 240 km. Cùng một lúc, một ô tô xuất
phát từ A đến B và một ô tô xuất phát từ B đến A. Sau 2 giờ chúng gặp

48 (km/h)

2
nhau. Tính vận tốc của ô tô đi từ A biết vận tốc ô tô đi từ A bằng 3 vận

tốc của ô tô đi từ B.
Câu 19. Một đoàn tàu đánh cá có 55 chiếc tàu gồm 2 loại: loại nhỏ và
loại to. Mỗi tàu loại nhỏ chở được 11 ngư dân, mỗi tàu loại to chở được
16 ngư dân. Tổng số ngư dân trên đoàn tàu là 785 người. Hỏi có bao
nhiêu tàu loại nhỏ?
Câu 20. Nhà bạn Hoa có 7 tạ sắn tươi đem phơi khô. Biết lượng nước
trong sắn tươi chiếm 60%, lượng nước trong sắn khô chiếm 20%. Hỏi
lượng sắn khô thu được là bao nhiêu ki - lô - gam?
1

1 �
6
�1
�x 
�   �
5.
Câu 21. Tìm x biết �35 63 99 �

19

350 (kg)

x = 22

Câu 22. Một người đứng nhìn một đoàn tàu hỏa chạy qua mắt mình
trong 20 giây. Cũng với vận tốc đó, đoàn tàu đi qua 1 chiếc cầu dài
390m trong 50 giây. Tính vận tốc (theo đơn vị km/h) của đoàn tàu và Vận tốc: 46,8
(km/h)
chiều dài (theo mét) của đoàn tàu đó.
5


Chiều dài: 260
(m)
Câu 23. Có một cái đồng hồ cứ mỗi ngày (24 giờ) lại chạy chậm 8 phút.
Đúng 10 giờ sáng ngày 06 tháng 6 năm 2018 người ta để nó đúng giờ.
Tính xem ít nhất bao nhiêu ngày nữa nó lại chỉ đúng giờ vào lúc 10 giờ
sáng.

180 (ngày)


Câu 24. Giữa hình và số ghi dưới mỗi hình có mối liên hệ. Dựa vào mối
liên hệ đó điền số vào dấu “?”.
9

Câu 25. Cho tam giác
ABC có D là điểm chính
giữa của cạnh AC. Vẽ
điểm E trên cạnh BC sao
BE 

7 (cm2)

2
BC
3
. Nối BD

cho
cắt AE tại điểm K. Biết
diện tích tam giác ADK
bằng 3cm2. Tính diện
tích của tứ giác CDKE.

***********************

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 04 trang)


KỲ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH DỰ TUYỂN VÀO LỚP 6 THCS
Năm học 2018 - 2019
MÔN: TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề 610

Điểm bài kiểm tra
Bằng số
Bằng chữ
………..…

…………………

Họ tên, chữ ký
Người chấm thứ nhất
Người chấm thứ hai
……..……………

……..……………

Số phách

……….…
6


Câu 1 (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
(Trích Bài ca về trái đất, Định Hải, Tiếng Việt 5, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.41)
a. Từ chúng mình là:
(0,25 điểm)
A. Đại từ
B. Danh từ
C. Quan hệ từ
D. Tính từ
b. Chọn một từ không cùng nhóm với các từ còn lại
(0,25 điểm)
A. Xanh ngắt
B. Xanh trong
C. Xanh xao
D. Xanh thẳm
c. Tìm từ đồng nghĩa với từ trái đất
(0,5 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
d. Từ bay trong đoạn thơ trên và từ bay trong câu thơ Tội ác bay chồng chất (Ê-mi-li,
con… – Tố Hữu) có phải là hiện tượng từ nhiều nghĩa? Vì sao?
( 0,75
điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
e. Có những đứa trẻ không biết chữ và khi được biết về ông già Noel đã gửi gắm: “Ông
cho cháu biết mẹ cháu là ai, gia đình cháu ở đâu, cháu muốn về nhà, muốn được đi
học…”. Lại cũng có những đứa trẻ bên hàng rào thép gai ở trại tị nạn viết rằng: “Xin ông
sáng mai hãy cho chúng cháu một ổ bánh mỳ kẹp thịt nướng, đã bảy tháng cháu không
biết mùi thịt nướng và ngày nào cũng nhặt vụn bánh mỳ lẫn trên đất”. Hay đứa trẻ ngồi
thất thần trên đống đổ nát khi tận mắt chứng kiến cái chết của người thân, ao ước trong
tuyệt vọng: “Ông già Noel, nếu ông có thật thì hãy dừng ngay chiến tranh và quét sạch
máu trên quê hương của cháu…”
(Trích bức thư đoạt giải Nhất UPU lần thứ 47, năm 2018, nguồn Internet)
Điều ước của những bạn nhỏ trong đoạn văn trên gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?
( 0,75 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
7


……………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………...….
f. Viết hoàn chỉnh câu văn sau: Để trái đất luôn bình yên, tươi đẹp, tôi và bạn……………...
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
(0,5 điểm)
Câu 2 (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Hình như mùa hè năm nay đến sớm hơn. Những đọt nắng non tơ trong suốt như
thủy tinh rưới đều một màu vàng tơ lên khắp không gian trên những cành cây ngọn cỏ
còn đẫm sương đêm lung linh chợt e ấp trước thềm hiên rồi tung tăng chạy nhảy vui đùa
như bầy trẻ nhỏ. Chúng cũng chẳng đủ sức làm cho những cây phượng vĩ già nua lười
biếng giật mình tỉnh giấc ngủ dài suốt những ngày đông rét mướt để bung nở những

chùm hoa đỏ rực như những đài lửa khổng lồ đang ngùn ngụt cháy nhưng lại đủ sức hâm
nóng bầu không khí lạnh lẽo, ảm đạm của buổi giao mùa. Tất cả chợt bừng lên ửng hồng
dưới nắng hè như đôi gò má thẹn thùng e ấp của người thiếu nữ vừa bước vào tuổi dậy
thì. Một sức sống mới mạnh mẽ, rực rỡ đang len lỏi tràn về.
Phía bờ tre những con chim cuốc im lìm ngủ suốt những tháng ngày mùa đông
lạnh giá chợt giật mình tỉnh giấc kêu lên những tiếng khắc khoải gọi hè. Những tiếng kêu
nỉ non rã rời, chậm chạp ấy cứ vang lên đều đặn vào mỗi buổi sớm mai như một lời giục
giã. Dường như âm thanh của mùa hè bắt đầu cộm lên nô nức tràn về.
(Theo tản văn của Hoàng Trọng Muôn, nguồn Internet)
a. Nhan đề thích hợp cho đoạn trích trên là:
(0,5 điểm)
A. Âm thanh mùa hè
B. Nắng hè
C. Sau những ngày đông rét mướt
D. Hè về
b. Chọn phương án trả lời đúng
(0,25 điểm)
A. Một sức sống mới mạnh mẽ, rực rỡ đang len lỏi tràn về
Chủ ngữ
Vị ngữ
B. Một sức sống mới mạnh mẽ, rực rỡ đang len lỏi tràn về
Chủ ngữ
Vị ngữ
C. Một sức sống mới mạnh mẽ, rực rỡ đang len lỏi tràn về
Chủ ngữ
Vị ngữ
D. Một sức sống mới mạnh mẽ, rực rỡ đang len lỏi tràn về
Chủ ngữ
Vị ngữ
c. Ghi lại 10 từ láy có trong đoạn trích

(0,25 điểm)
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………….
d. Từ cộm trong câu Dường như âm thanh của mùa hè bắt đầu cộm lên nô nức tràn về có
nghĩa là gì?
(0,5 điểm)
8


……………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………………………………...
e. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn
Những đọt nắng non tơ trong suốt như thủy tinh rưới đều một màu vàng tơ lên khắp
không gian trên những cành cây ngọn cỏ còn đẫm sương đêm lung linh chợt e ấp trước
thềm hiên rồi tung tăng chạy nhảy vui đùa như bầy trẻ nhỏ. (0,75 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
f. Viết một đoạn văn khoảng 5 - 7 dòng miêu tả khung cảnh buổi sớm mùa hè nơi em ở
trong đó có sử dụng một câu cảm. Gạch chân dưới câu cảm đó.
(0,75 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………..….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3 (1,0 điểm)
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
Giờ ta có 3 từ
Vậy là có buổi trưa
Quệt vàng ngang phố xá
“Màu vàng”, “Mưa rào”, “Gió”
(2)…… phớt vàng lên lá
Là chiếc xe (4)……
Xếp thành câu chuyện nhỏ
Thế là có con đường
Ai chở mùa thu sang
Gió, màu vàng và (1)……
(3)…….vờn cây nghiêng ngả Bằng Taxi thế nhỉ?
(Trích Màu vàng, mưa rào, gió - Nguyễn Thế Hoàng Linh)
Câu 4 (2,0 điểm)
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Một màu trắng đến nôn nao
Có cả cuộc đời hiện ra
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Lời ru chắp con đôi cánh
Cho con ngày một thêm cao.
Lớn rồi con sẽ bay xa.
(Trích Trong lời mẹ hát, Trương Nam Hương, Tiếng Việt 5, Tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.146)
Trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh người mẹ trong hai khổ thơ trên.
……………………………………………………………………………………………………………………………………..….

………………………………………………………………………………………………………………………………………....
9


………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..…………….
Câu 5 (1,0 điểm)
Học sinh kính yêu cô giáo, thầy giáo vì bố mẹ họ kính yêu, và vì trong xã hội cô
giáo, thầy giáo cũng được mọi người kính yêu nữa. Ngày phát phần thưởng, ông bồi
thẩm kết thúc buổi lễ, nhắc học sinh: “Ra khỏi đây các cháu không được quên gửi một cái
chào và một lời cám ơn đến những người đã vì các cháu mà không quản bao mệt nhọc,
những người đã hiến tất cả sức mạnh của trí thông minh và lòng dũng cảm cho các cháu,
những người sống chết vì các cháu, và họ đây này!” Rồi ông chỉ tay về phía các cô giáo, thầy
giáo.
(Trích Những tấm lòng cao cả, Edmondo De Amicis, NXB Văn học, 2016, tr.12)
Em có đồng tình với lời nhắc học sinh của ông bồi thẩm không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………..….
………………………………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..…………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………..….
………………………………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………....

………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………..…………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH DỰ TUYỂN VÀO LỚP 6 THCS
Năm học 2018 - 2019
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT

HƯỚNG DẪN CHUNG

Mã đề 610

Hướng dẫn chấm chỉ nêu lên những nội dung cơ bản, có tính định hướng. Giám
khảo cần chủ động, linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm và thang điểm; trân
10


trọng, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. Những bài chưa thật đủ
ý, toàn diện nhưng trình bày được một số nội dung sâu sắc, có quan điểm riêng
không có trong Hướng dẫn chấm mà hợp lý và thuyết phục vẫn chấp nhận.
HƯỚNG DẪN CỤ THỂ VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1 (3,0 điểm)

Ý

Nội dung


a
b
c
d

Từ chúng mình là: A. Đại từ
Một từ không cùng nhóm với các từ còn lại: C. Xanh xao
Từ đồng nghĩa với từ trái đất: Địa cầu, quả đất
Từ bay trong đoạn thơ của Định Hải và từ bay trong câu thơ của Tố
Hữu không phải là hiện tượng từ nhiều nghĩa vì hai từ này khác hẳn
nhau về nghĩa tuy giống nhau về âm. Đó là từ đồng âm.
- Từ bay trong đoạn thơ của Định Hải là động từ có nghĩa là di chuyển
trên không.
- Từ bay trong câu thơ của Tố Hữu là đại từ chỉ giặc Mĩ.
Thí sinh cần trình bày được những cảm xúc, suy nghĩ trước số phận bất
hạnh của nhiều đứa trẻ, hiện thực cuộc sống chưa bình yên, tốt đẹp. Đó
có thể là niềm thương cảm, xót xa, căm phẫn, mong muốn…
- Về hình thức: Đảm bảo một câu văn hoàn chỉnh.
- Về nội dung: Phải nêu được hành động cần phải làm để trái đất luôn
bình yên, tươi đẹp.

e

f

Câu 2 (3,0 điểm)
Ý
a
b


c

d
e

Nội dung

Nhan đề thích hợp cho đoạn trích: D. Hè về
Phương án trả lời đúng:
B. Một sức sống mới mạnh mẽ, rực rỡ đang len lỏi tràn về
Chủ ngữ
Vị ngữ
10 từ láy có trong đoạn trích: lung linh, tung tăng, ngùn ngụt, lạnh lẽo,
mạnh mẽ, rực rỡ, len lỏi, im lìm, khắc khoải, nỉ non, rã rời, chậm chạp,
nô nức…
Từ cộm trong câu Dường như âm thanh của mùa hè bắt đầu cộm lên nô
nức tràn về dùng để miêu tả âm thanh nổi lên báo hiệu hè đến.
Thí sinh có thể chỉ ra biện pháp so sánh hoặc nhân hóa…

Điể
m
0,25
0,25
0,5
0,75

0,75

0,5


Điể
m
0,5
0,25

0,25

0,5
0,75
11


- So sánh:
+ Chỉ ra: Tác giả ví những đọt nắng non tơ trong suốt như thủy tinh,
bầy trẻ nhỏ
+ Tác dụng: Gợi vẻ đẹp tươi sáng, trong suốt, lung linh, mới mẻ, hồn
nhiên… của những tia nắng sớm mùa hè; làm cho câu văn giàu hình
ảnh, gợi cảm…
- Nhân hóa:
+ Chỉ ra: Nắng biết rưới đều một màu vàng tơ lên khắp không gian, e
ấp trước thềm hiên rồi tung tăng chạy nhảy vui đùa.
+ Tác dụng: Những tia nắng vốn vô tri vô giác trở nên có hồn, có hành
động, cảm xúc như con người, cũng biết thẹn thùng, làm duyên, vô tư,
hồn nhiên,vui tươi như trẻ thơ…
f - Về hình thức: Đảm bảo một đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng, có sử dụng 0,75
một câu cảm.
- Về nội dung: Miêu tả được khung cảnh buổi sớm mùa hè tại nơi ở. Có
thể miêu tả bao quát (không khí, âm thanh, sắc màu,…); cụ thể về nắng,
hàng cây, con người,….

Câu 3 (1,0 điểm)
(1) mưa, (2) Nắng, (3) gió, (4) màu vàng
Câu 4 (2,0 điểm)
Thí sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau nhưng phải
nêu được những ý cơ bản sau:
- Người mẹ với cuộc đời vất vả, nhọc nhằn; tấm lòng yêu thương, hi sinh tất
cả vì con
- Ý nghĩa lời ru của mẹ: Chứa đựng cả cuộc đời, chắp cánh cho con bay cao,
bay xa…
- Nỗi xót xa, sự kính trọng, tình yêu, lòng biết ơn của tác giả…
Câu 5 (1,0 điểm)
Thí sinh cần phải biết đồng tình với lời nhắc của ông bồi thẩm và nêu những
lí do thuyết phục được người đọc: thầy cô không chỉ là người dạy chữ mà còn dạy
làm người, hết lòng vì học sinh…
---------------Hết-----------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 04 trang)

KỲ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH DỰ TUYỂN VÀO LỚP 6 THCS
Năm học 2019 - 2020
MÔN: TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề 635

Điểm bài kiểm tra
Bằng số
Bằng chữ


Họ tên, chữ ký
Người chấm thứ nhất
Người chấm thứ hai

Số phách
12


………..…

…………………

……..……………

……..……………

……….…

PHẦN I. KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU (5,5 điểm)
Câu 1. Câu nào sử dụng sai dấu chấm câu? (Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng)

o Sao bạn không đến lớp thế?
o Bài hát sao nghe hay thế?
o Đồng lúa mượt mà sao!
Câu 2. Từ công trong câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim.” có nghĩa là gì?
(Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng)
A. Đơn vị để tính sức lao động bỏ ra.
B. Của nhà nước, của chung.
C. Không thiên vị.
D. Sức lao động bỏ ra để làm một việc gì đó.

Câu 3. Xác định thành phần câu văn dưới đây:
Trên một diện tích hẹp, mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu
……………………………………………………………………………………..
………………………….. phượng múa.
……………………………………………………………………………………..
…………………………..

Câu 4. Từ khó khăn trong câu “Bác ấy đang gặp khó khăn.” thuộc từ loại nào?
Viết câu trả lời của em:
……………………………………………………………………………………..
…………………………..

Câu 5. Từ nào không đồng nghĩa với từ phúc hậu? (Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng)
A. nhân từ

B. nhân hậu

C. nhân phẩm

D. nhân nghĩa

Câu 6. Em hiểu câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn.” có nghĩa như thế
nào?
Viết câu trả lời của em:
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
13


……………………………………………………………………………………..

…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..

Câu 7. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy? (Đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng)

o mát mẻ, mát mặt, man mác
o bồi hồi, mơ màng, óng mượt
o im ắng, kĩ càng, óng ả
Câu 8. Câu “Bình mời An đứng dậy.” là câu khiến trong trường hợp nào? (Khoanh vào
chữ cái trước ý trả lời đúng)
A. Nam nói với Bình.
B. Bình nói với Nam.
C. An nói với Nam.
D. Nam nói với An.
Câu 9. Từ nào là từ ghép có nghĩa phân loại? (Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng)
A. nhỏ nhẹ

B. dàn ý

C. bay nhảy

D. cũ kĩ

Câu 10. Gạch chân dưới các quan hệ từ trong câu văn dưới đây:
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.

……………………………………………………………………………………..
…………………………..

Câu 11. Từ tim trong câu “Cô bé ấy có trái tim nhân hậu.” được hiểu theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển? Vì sao?
Viết câu trả lời của em:
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..

PHẦN II. CẢM THỤ VĂN HỌC (2,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
14


Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long
lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng
nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
(Trích Đường đi Sa Pa, Nguyễn Phan Hách)
Câu 1. Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? (Khoanh vào
chữ cái trước ý trả lời đúng)
A. Điệp ngữ và nhân hóa

B. Đảo ngữ và nhân hóa

C. Điệp ngữ và đảo ngữ


D. Đảo ngữ và so sánh

Câu 2. Nhờ các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn, tác giả đã giúp em
cảm nhận được điều gì?
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..

……………………………………………………………………………………..
…………………………..
15


……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..

Câu 3. Viết một câu ghép bộc lộ cảm xúc của em trước cảnh đẹp của quê mình.
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..

PHẦN III. TẬP LÀM VĂN (2,0 điểm)
Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm,

bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi,
cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy?
(Trích Hoa học trò, Xuân Diệu)
Dựa vào ngữ liệu trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) tả lại hình ảnh và
tâm trạng của cậu học trò khi thấy hoa phượng nở. Trong đoạn văn đó có sử dụng từ ngữ
nối để liên kết câu.
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
16


……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..

…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………..

--- HẾT --17



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
HỌC SINH DỰ TUYỂN VÀO LỚP 6 THCS
Năm học 2019 - 2020
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT
Mã đề 635

PHẦN I. KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU (5,5 điểm)
Phần này gồm 11 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1:

 Bài hát sao nghe hay thế?
Câu 2:
D. Sức lao động bỏ ra để làm một việc gì đó.
Câu 3:
Trên một diện tích hẹp, / mọc lên / hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa.
Trạng ngữ

Vị ngữ

Chủ ngữ

Câu 4:
Từ khó khăn trong câu “Bác ấy đang gặp khó khăn.” là danh từ.
Câu 5:
C. nhân phẩm

Câu 6:
Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn.” có nghĩa là đi nhiều, tiếp xúc
nhiều với bên ngoài, ta sẽ học hỏi được nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết và trưởng
thành hơn…
Câu 7:

 im ắng, kĩ càng, óng ả
Câu 8:
A. Nam nói với Bình.
Câu 9:
B. dàn ý
Câu 10:
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
(Nếu học sinh chỉ gạch được 2 từ thì cho 0,25 điểm)
Câu 11: Từ tim trong câu “Cô bé ấy có trái tim nhân hậu.” được hiểu theo nghĩa chuyển
vì tim có nghĩa chỉ tấm lòng, tình cảm.
(Nếu học sinh trả lời được 1 trong 2 yêu cầu thì cho 0,25 điểm).
PHẦN II. CẢM THỤ VĂN HỌC (2,5 điểm)
18


Câu 1. (0,5 điểm)
C. Điệp ngữ và đảo ngữ
Câu 2. (1,5 điểm)
HS nêu được các ý sau:
- Sự thay đổi rất nhanh chóng của thời gian. (0,25 điểm)
- Cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng. (0,25 điểm)
- Vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên ở Sa Pa. (0,5 điểm)
- Bộc lộ lòng yêu mến, tự hào về thiên nhiên, đất nước… (0,5 điểm)
Câu 3. (0,5 điểm)

HS viết được một câu ghép bộc lộ cảm xúc của mình trước cảnh đẹp của quê hương.
PHẦN III. TẬP LÀM VĂN (2,0 điểm)
Yêu cầu:
Bài làm của học sinh cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hình thức: Đúng thể loại (miêu tả), kiểu bài (tả người); đúng hình thức một đoạn
văn, trong đó có sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu.
- Nội dung:
+ Tả được một số đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của cậu học trò.
+ Tả được tâm trạng của cậu bé: ngạc nhiên, vui sướng, bâng khuâng, xao
xuyến, luyến tiếc…
- Kĩ năng: Diễn đạt logic, dùng từ gợi tả, gợi cảm, có sáng tạo,…
Mức điểm:
- Điểm 2,0: Như yêu cầu.
- Điểm 1,5: Cơ bản đáp ứng như yêu cầu song phần tả tâm trạng chưa được sâu.
- Điểm 1,0: Viết đúng thể loại, hình thức đoạn văn, đảm bảo nội dung song còn sơ sài.
- Điểm 0,5: Viết đúng thể loại, hình thức đoạn văn nhưng nội dung sơ sài (chỉ tả
được một trong hai nội dung đề yêu cầu).
Lưu ý: Nếu bài viết không sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu thì trừ 0,25 điểm.
--- HẾT ---

Điểm toàn bài là điểm tổng các điểm thành phần và không làm tròn số.

19



×