Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Hinh hoc 7 Tuân 6-7-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.48 KB, 17 trang )

Ngày soạn :20/09/2010
Tiết 10: Đ6. Từ vuông góc đến song song
A.Mục tiêu:
+Biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một
đờng thẳng thứ ba.
+Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học.
Bớc đầu tập suy luận, cẩn thận khi vẽ hình.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ.
-HS: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: kiểm tra (10 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1:
+Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song.
+Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng d. Vẽ
đờng thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc
với d.
-Câu 2:
+Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất của hai
đờng thẳng song song
+Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đờng
thẳng d đi qua M và d

c
-Cho HS cả lớp nhận xét đánh giá kết quả
của các bạn trên bảng.
-ĐVĐ: Qua hình các bạn vẽ trên bảng. Em
có nhận xét gì về quan hệ giữa đờng thẳng
d và d ? Vì sao?


-Sau khi HS nhận xét GV nói: Đó chính là
quan hệ giữa tính vuông góc và tính song
song của ba đờng thẳng.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
+Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đờng
thẳng song song. c
+Vẽ hình: Vẽ c

d
d M



d

-HS 2:
+Phát biểu tiên đề Ơclít và t/c hai đờng
thẳng song song.
+Vẽ tiếp đờng thẳng d

c.
-NX: Đờng thẳng d // d vì có 1 cặp góc so
le trong bằng nhau.
II.Hoạt động 2: Hai đ ờng thẳng cùng vuông góc với một đ ờng thẳng (16 ph).
-Cho HS quan sát hình
27/96 trả lời ?1.
-Yêu cầu vẽ lại hình và ghi
chép.
-HS đứng tại chỗ trả lời ?1.

-Vẽ lại hình 27 vào vở và
ghi câu trả lời.
1.Quan hệ giữa tính vuông
góc và tính song song:
*?1: a

c và b

c
a)a có song song với b.
b)Vì c cắt a và b tạo thành
cặp góc so le trong bằng
nhau nên a // b.
-Em hãy nêu nhận xét về
quan hệ giữa hai đờng thẳng
phân biệt cùng vuông góc
với đờng thẳng thứ ba?
-Cho ghi tóm tắt dới dạng kí
hiệu theo hình vẽ.
-Đa bài toán trên bảng phụ:
Nếu có a // b và c

a thì
quan hệ giữa đờng thẳng c
-HS phát biểu nhận xét nh
SGK trang 96.
-Vài HS phát biểu lại tính
chất.
-Ghi theo GV.
-HS đọc bài toán trên bảng

*Tính chất 1: c
a

b
Nếu a

c và b

c
thì a // b
và b thế nào? Vì sao?
-Gợi ý:
+Liệu c có không cắt b đợc
không? Vì sao?
+Nếu c cắt b thì góc tạo
thành bằng bao nhiêu? Vì
sao?
-Qua bài toán rút ra nhận
xét gì?
-Đó là nội dung tính chất 2.
-Yêu cầu một số HS nhắc lại
hai tính chất trang 96.
-Yêu cầu HS viết t/c dới
dạng kí hiệu.
-Yêu cầu so sánh nội dung
tính chất 1 và tính chất 2.
-Cho củng cố t/c bằng BT
40/97 SGK:
-Điền từ vào chỗ trống.
và suy nghĩ.

-Suy luận theo gợi ý của
GV:
+Nếu c không cắt b thì c //
b. Gọi c

a tại A. Nh vậy
tại A có hai đờng thẳng a và
c cùng // với b, trái với tiên
đề Ơclít vậy c cắt b.
+Cho c cắt b tại B , vì a // b
nên phải có hai góc so le
trong bằng nhau và bằng 90
o
hay c

b.
-HS phát biểu tính chất 2
SGK trang 96.
-Ghi tóm tắt theo kí hiệu.
-Hai tính chất ngợc nhau.
-Làm miệng nhanh BT 40/
97 SGK.
-1 HS đứng tại chỗtrả lời.
*Tính chất 2:
Nếu a // b và c

a
thì c

b

*BT 40/97 SGK:
Điền từ
a)thì a //b
b)thì c

b
III.Hoạt động 3: hai đ ờng thẳng cùng song song với một đ ờng thẳng (10 ph).
-Yêu cầu đọc mục 2 trong 2
phút.
-Yêu cầu hoạt động nhóm
làm ?2 trong 5 phút
-Yêu cầu HS phát biểu tính
chất trang 97 SGK.
-Củng cố bằng BT 41/ 97
-Yêu cầu làm miệng
-Tự đọc mục 2 SGK
-Hoạt động nhóm làm ?2
vào bảng nhóm có hình vẽ.
-Đại diện 1 nhóm bằng suy
luận giải thích câu b
-Vài HS phát biểu tính chất
trang 97 SGK.
-Làm miệng BT 41/97 SGK
-1 HS đứng tại chỗ trả lời.
2.Ba đ ờng thẳng song song :
*?2: Biết d // d ; d //d
a)Dự đoán d // d
b)Vẽ a

d

+a

d vì a

d và d // d
+a

d vì a

d và d // d
+d // d vì cùng vuông góc
với a.
*Tính chất:
Nếu d // d ; d //d
thì d // d
Viết d // d // d
*BT 41/97 SGK:
Điền từ: thì a // b
IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (7 ph).
-Yêu cầu làm BT 42/98
SGK (bài 26/102 vở BT).
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-Tự làm bài 26 trong vở BT:
Vẽ hình theo yêu cầu của
đầu bài và trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng làm.
*Bài 26 (42/98 SGK):
c
a
b

+Vẽ c

a
+Vẽ b

c thì a // b vì a và
b cùng vuông góc với c.
+Phát biểu t/c: SGK trang
96.
-Yêu cầu làm BT 43/98
SGK (bài 27/102 vở BT)
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
-Tự làm bài 27 trong vở BT:
Vẽ hình theo yêu cầu của
đầu bài và trả lời câu hỏi.
-1 HS lên bảng làm.
*Bài 27 (43/98 SGK):
+Vẽ c

a
+Vẽ b // a thì c

b vì b // a
và c

a.
+Phát biểu t/c: SGK trang
96.
V.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà (2 ph).
+BTVN: 44, 45, 46/ 98 SGK ; 33, 34/80 SBT.

+Yêu cầu học thuộc ba tính chất của bài.
+Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu toán học.
Ngày soạn :21/09/2010
Tiết 11: Luyện tập
A.Mục tiêu:
+Nắm vững quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với
một đờng thẳng thứ ba.
+Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
+Bớc đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (7 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 44/98
SGK.
-BT 44/98 SGK:
+Vẽ a//b (Cho vẽ phác)
+Vẽ c//a. Hỏi c có song song với b không?
Vì sao?
+Phát biểu tính chất đó bằng lời.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét đánh giá bài
làm của hai bạn.
-Hỏi BT 44 còn có cách phát biểu nào
khác?
-GV: Hôm nay luyện tập vận dụng các tính
chất về: Quan hệ giữa tính vuông góc và
tính song song; Ba đờng thẳng song song.
Hoạt động của học sinh

-1 HS : Chữa BT 44/98 SGK.
+Vẽ hình theo yêu cầu:
a
b
c
+c // b vì c và b cùng song song với a.
+Phát biểu: Hai đờng thẳng phân biệt cùng
song song với đờng thẳng thứ ba thì song
song với nhau.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm
của bạn.
-Trả lời: Một đờng thẳng song song với một
trong hai đờng thẳng song song thì nó song
song với đờng thẳng kia.
II.Hoạt động 2: Luyện tập (29 ph).
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu phát biểu lại t/c 1
quan hệ giữa tính vuông góc
với tính song song.
-Yêu cầu phát biểu t/c 2
quan hệ giữa tính vuông góc
với tính song song.
-Yêu cầu phát biểu t/c 3 về
ba đờng thẳng song.
HĐ của Học sinh
-Phát biểu:
+T/c 1: 2 đ.thẳng phân biệt
cùng // với đ.thẳng thứ 3 thì
chúng // với nhau.
+T/c 2: 1 đ.thẳng vuông góc

với 1 trong 2 đ.thẳng // thì
vuông góc với đ.thẳng kia.
+T/c 3: 2 đ.thẳng phân biệt
cùng // với đ.thẳng thứ ba
thì //với nhau.
Ghi bảng
I.Ghi nhớ các tính chất:
+T/c 1:
Nếu a

c và b

c
thì a // b
+T/c 2:
Nếu a // b và c

a
thì c

b
+T/c 3:
Nếu d // d ; d //d
thì d // d
-Yêu cầu làm BT 45/98
SGK: Đa đầu bài lên bảng.
-BT 45/98 SGK:
+Vẽ d // d và d //d (d và
d phân biệt).
+Suy ra d // d bằng cách

trả lời các câu hỏi sau:
*Nếu d cắt d tại điểm M
thì M có thể nằm trên d
không ? Vì sao?
*Qua điểm M nằm ngoài d,
vừa có d // d, vừa có d // d
thì có trái với tiên đề Ơclít
không? Vì sao?
*Nếu d và d không thể cắt
nhau (trái với tiên đề Ơclít)
thì chúng phải thế nào?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình và tóm tắt đầu bài.
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
các câu hỏi của bài toán.
-Gọi 1 HS lên bảng trình
bày lại lời giải bài toán.
-Yêu cầu làm BT 46/98
SGK (bài 28 trang 103 vở
BT).
-Yêu cầu xem hình vẽ 31
phát biểu nội dung bài toán.
-Yêu cầu 1 HS trả lời câu a
Vì sao a //b
-Tính góc DCB làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm BT 47/98,
1 HS nhìn hình 32 SGK diễn
đạt bằng lời nội dung bài
toán.
-Yêu cầu hoạt động nhóm

-1 HS đọc to đầu bài 45/98.
-1 HS lên bảng vẽ hình và
ghi tóm tắt đầu bài.
-Các HS khác đứng tại chỗ
trả lời các câu hỏi của bài
toán.
-1 HS lên bảng trình bày lại
lời giải bài toán.
-Xem hình 31 SGK trang 98
phát biểu nội dung bài toán:
Cho a, b cùng vuông góc với
đờng thẳng AB tại A và B.
Đờng thẳng DC cắt a tại D,
cắt b tại c sao cho ADC =
120
o
Tính DCB = ?
-1 HS trả lời câu a.
-1 HS trả lời : Biết ADC và
DCB ở vị trí trong cùng phía
nên bù nhau.
-1 HS nhìn hình 32/98 SGK
diễn đạt bằng lời nội dung
bài toán.
-Hoạt động nhóm làm BT
47/98 trên bảng nhóm có
II.Luyện tập:
1.BT 45/98 SGK:
Cho: d, d phân biệt
d // d

d // d
Suy ra: d // d
Giải
*Nếu d cắt d tại M thì M
không thể nằm trên d vì M
d và d // d.
*Qua M nằm ngoài d vừa có
d // d vừa có d //d thì trái
với tiên đề Ơclít (Qua M chỉ
có 1 đờng thẳng // với d).
*Để không trái với tiên đề
Ơclít thì d và d không thể
cắt nhau hay d // d.
2.Bài 28 (BT 46/98 SGK):
A D a
120
o
B ? b
C
a)a //b vì cùng vuông góc
với đờng thẳng AB.
b)BCD = 180
o
ADC
= 180
o
- 120
o
= 60
o

.
3.Bài 29 (47/98 SGK):
A D a
?
B ? 130
o
b
C
a)Tính B:
làm bài 47/98 SGK.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên
bảng trình bày.
hình vẽ và lý luận đầy đủ.
-Đại diện nhóm lên trình
bày lời giải.
-Cả lớp theo dõi và góp ý
kiến.
a // b, c

a (Â = 90
o
) vậy
c

b, tức là B = 90
o
.
b)Tính D: a // b, C và D là
cặp góc trong cùng phía,
vậy D = 180

o
C
= 180
o
- 130
o
= 50
o
.
III.Hoạt động 3: Củng cố (7 ph).
-Hỏi: Làm thế nào để kiểm
tra đợc hai đờng thẳng có
song song với nhau hay
không? Hãy nêu các cách
kiểm tra mà em biết ?
-Vẽ hai đờng thẳng a và b.
-Cho hai đờng thẳng a và b
trên bảng, hãy kiểm tra xem
a và b có song song không?
-Hãy phát biểu các tính chất
có liên quan tới tính vuông
góc và tính song song của
hai đờng thẳng. Vẽ hình
minh hoạ
-Trả lời:
+Vẽ đờng thẳng c bất kỳ cắt
cả a và b:
*Kiểm tra1 cặp góc so le
trong, nếu bằng nhau thì
a//b.

*Hoặc kiểm tra 1 cặp góc
đồng vị, nếu bằng nhau thì
a//b.
*Hoặc kiểm tra 1 cặp góc
trong cùng phía, nếu bù
nhau thì a//b.
+Dùng êke vẽ c

a, nếu
dùng êke kiểm tra thấy c

b
thì a//b.
III.Kết luận:
1.Cách kiểm tra a và b có
song song?
-Vẽ c cắt avà b:
a A 3 2
4 1
b 3 2
4 1 B
Nếu Â4 = B2 thì a//b.
Nếu Â2 = B2 thì a//b.
Nếu Â1+B2=180
o
thì a//b.
b ?
c
a
-Vẽ c


a, nếu c

b
thì a//b.
IV.Hoạt động 4: H ớng dẫn về nhà (2 ph).
-Học lại các bài tập đã chữa.
-BTVN: 48/99 SGK 35, 36, 37, 38/80 SBT.
-Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song.
-Ôn tập tiên đề Ơclít và các tính chất về hai đờng thẳng song song.
-Đọc trớc bài Đ7 Định lý.
Ngày soạn :27/09/2010
Tiết 12: Đ7. định lý
A.Mục tiêu:
+Biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận).
+Biết thế nào là chứng minh một định lý.
Biết đa một định lý về dạng : Nếu thì; Làm quen với mệnh đề lôgíc : p q.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ.
-HS: Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: kiểm tra (7 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1:
+Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ.
-Câu 2:
+Phát biểu tính chất của hai đờng thẳng
song song, vẽ hình minh hoạ. Chỉ ra một
cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị,
một cặp góc trong cùng phía.

-Nhận xét cho điểm.
-ĐVĐ: Tiên đề Ơclít và tính chất hai đờng
thẳng song song đều là những khẳng định
đúng. Nhng tiên đề Ơclít đợc thừa nhận
thông qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế.
Còn tính chất hai đờng thẳng song song đợc
suy ra từ những khẳng định coi là đúng, đó
là định lý. Vậy định lý là gì? Gồm những
phần nào, thế nào là chứng minh định lý, đó
là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
+Phát biểu tiên đề Ơclít.
+Vẽ hình:
M b



a

-HS 2:
+Phát biểu t/c hai đờng thẳng song song.
c
A 3 2 b
4 1
3 2 a
4 1 B
II.Hoạt động 2: định lý (18 ph).
-Cho HS đọc mục định lý
trang 99 SGK.

+Vậy thế nào là một định
lý?
+Định lý có phải đợc suy ra
từ đo hình trực tiếp, vẽ hình
hoặc gấp hình không ?
-Yêu cầu HS làm ?1 SGK.
-Đọc SGK.
+Định lý là một khẳng định
đợc suy ra từ những khẳng
định đợc coi là đúng.
+Định lý không phải đợc
suy ra từ đo hình trực tiếp,
vẽ hình hoặc gấp hình.
1.Định lý:

+Định lý là một khẳng định
đợc suy ra từ những khẳng
định đợc coi là đúng.
+ĐL đợc tìm ra nhờ suy
luận.
*?1:
-Yêu cầu phát biểu lại ba
định lý bài từ vuông góc đến
song song.
-Yêu cầu tìm thêm ví dụ về
những định lý đã học.
-Lấy lại VD định lý về hai
góc đối đỉnh, yêu cầu HS
lên bảng vẽ hình, kí hiệu
trên hình vẽ.

Trong định lý trên +điều đã
cho là gì? Đó là giả thiết.
+Điều phải suy ra là gì? Đó
là kết luận.
-Giới thiệu GT và KL của
một định lý và kí hiệu.
-Hỏi: trong định lý trên đâu
là giả thiết, đâu là kết luận?
-Vậy mỗi định lý gồm mấy
phần ?, là những phần nào?
-Mỗi định lý đều có thể phát
biểu dới dạng :
Nếu thì Phần nằm
giữa từ nếu và từ thì là giả
-Phát biểu lại ba định lý bài
từ vuông góc đến song song.
-Tìm thêm VD về định lý:
nh góc đối đỉnh, dấu hiệu
nhận biết hai đờng thẳng
song song.
-Trả lời:
+Điều cho biết là Ô1, Ô2 là
hai góc đối đỉnh.
+Phải suy ra: Ô1 = Ô2 .
+Giả thiết là: Ô1, Ô2 là hai
góc đối đỉnh.
+Kết luận là: Ô1 = Ô2
+Mỗi định lý gồm 2 phần
giả thiết và kết luận.
-1 HS trả lời câu a ?2.

-1 HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL
-VD: Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.
1 2
O
GT Ô1, Ô2 đối đỉnh
KL Ô1 = Ô2
GT: Điều cho biết trớc.
KL: Những điều cần suy ra.
?2:
a)GT : Hai đờng thẳng phân
biệt cùng song song với đ-
ờng thẳng thứ ba.
KL : Chúng song song với
nhau.
b) a

b
c

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×