Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ_GIÁO ÁN CÓ LỜI GIẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.53 KB, 31 trang )

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn)

I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được
hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả
thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao
khát, … của người chinh phu.ï
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc.
3. Thái độ: Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn
của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi khi chồng đi chinh
chiến, thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến
và đề cao hạnh phúc lứa đôi.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh: tập bài học, SGK.
III. Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thuyết giảng…
IV. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
* Hoạt động 1: (2p) Giới thiệu bài:
Chào các em. Chào mừng các em đã đến với bài học ngày hơm nay. Các em
thân mến. Văn học Việt Nam đã từng chứng kiến biết bao những cuộc chia li, tiễn
biệt đầy lưu luyến điển hình là từ biệt giữa TS và TK
“Người lên ngựa, kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.”
Đến thế kỉ thứ XVIII, ĐTC đã cho ra đời tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, cũng bắt
nguồn từ đề tài chia li trong chiến tranh. Từ khi mới ra đời Tác phẩm đã nhận được
sự đồng cảm và u thích của nhiều lớp bạn đọc. Điều gì đã làm nên thành cơng của
tác phẩm?



HOẠT ĐỘNG GV & HS

- Bàn về đức tính hiếu học của ĐTC có
một giai thoại như sau: Tương truyền lúc
ấy, chúa Trịnh Giang cấm nhân dân
Thăng Long ban đêm khơng được đốt
lửa, để đèn sáng, cho nên ơng phải đào

NỘI DUNG CHÍNH
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Đặng Trần Cơn (? - ?).
- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ
XVIII.
- Là một người thơng minh, tài
hoa và hiếu học.
- Ơng còn làm thơ và phú bằng


hầm dưới đất, thắp đèn mà học.

chữ Hán.
2. Dòch giaû:
- Đoàn Thị Điểm (biệt hiệu:
Hồng Hà nữ sĩ)
- “Chinh phụ ngâm” vừa ra đời đã nổi - Bà thông minh từ nhỏ, đoan
tiếng, được nhiều người ưa thích, dịch trang, văn hoa, lễ độ
sang chữ Nôm. Tuy nhiên, bản dịch hiện
hành cho đến nay vẫn chưa rõ dịch giả là

ai, có người cho rằng của Phan Huy Ích,
có người cho rằng của bà Đoàn Thị
Điểm.
Dù bản dịch này là của ai đi chăng nữa
cũng không thể phủ nhận tác phẩm
dường như đã chạm đến trái tim người2. Taùc phaåm
đọc.
- Hoàn cảnh sáng tác “Chinh phụ
ngâm”: Đầu đời Lê Hiển Tông
có nhiều cuộc khởi nghĩa nông
dân nổ ra quanh kinh thành
Thăng Long. Triều đình cất quân
đánh dẹp. Cảm thời thế Đặng
Trần Côn đã sáng tác “Chinh phụ
ngâm khúc”
- Chinh phụ ngâm khúc: khúc ngâm của - Hoàn cảnh dịch: lấy chồng
những người phụ nữ có chồng đi chinh không bao lâu, chồng phải đi sứ
chiến
TQ. Trong thời gian cô đơn này
bà đã dịch Chinh phụ ngâm
- Hoàn cảnh dịch: Đoàn Thị Điểm lấy
chồng khá muộn, khi ấy Trịnh - Nguyễn
phân tranh, xã hội ly loạn. Đoàn Thị
Điểm lấy Nguyễn Kiều chưa được bao
lâu thì chồng phải đi sứ ở phương Bắc. - Thể thơ:
Trong thời gian này nhớ thương chồng + Nguyên tác: trường đoản cú
da diết bà đã dịch tác phẩm “Chinh phụ
(476 câu)
ngâm” từ chữ Hán sang chữ Nôm
+ Bản dịch: thể song thất lục

bát (405 câu)
- Vị trí: câu 193 – 216 (thuộc
phần 2: Khi người chinh phụ trở
về phòng khuê)


- Bố cục: 3 phần
+ Nỗi cô đơn, lẻ loi của người
chinh phụ (8 câu đầu)
+ Nỗi sầu muộn triền miên (8
câu tiếp)
+ Nỗi nhớ thương, đau đáu (8
câu cuối)

Chinh phụ ngâm kể về nỗi khổ, nỗi cô
đơn buồn tủi của người phụ nữ phải xa
chồng (vì chiến tranh). Tác phẩm mở đầu
với khung cảnh của chiến tranh ác liệt và
nhà vua truyền hịch kêu gọi mọi người
tham gia chiến cuộc. Trong bối cảnh này,
nàng chinh phụ hình dung cảnh chồng
nàng lên đường phò vua giúp nước, ra đi
với quyết tâm giành hàng loạt thành trì II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
dâng vua, hùng dũng trong chiếc chiến 1. Nỗi cô đơn, lẻ loi của người
bào thắm đỏ và cưỡi con ngựa sắc trắng chinh phụ:
như tuyết.
- Hành động: Dạo, ngồi, rủ thác
Đoạn trích trong SGK (câu 193 – 216), đòi phen → hành động vô nghĩa,
thuộc phần thứ 2 của tác phầm. Cuộc tiễn không mục đích, lặp đi lặp lại →
đưa lưu luyến kết thúc, người chinh phụ trạng thái nhớ nhung, thẩn thờ,

trở về khuê phòng cảm thấy trăn trở, cô bồn chồn không yên.
quạnh, chán chường

- Giảng: Người chinh phụ hiện lên qua
những hành động “Dạo, ngồi, rủ thác
đòi phen”. Một mình nàng đi đi lại lại
trên hiên vắng, rồi lại cuốn rèm, hết cuốn
rèm lại rủ rèm. Những hành động vô
nghĩa, không mục đích, cư thế lặp đi lặp
lại. Qua đó có thể thấy được người chinh
phụ đang rất nhớ nhung chồng của mình
- Mở rộng: Tình yêu luôn gắn liền với
nỗi nhớ. Nỗi nhớ thì bộc lộ rõ nhất là qua
hành động:
“Nhớ ai, bồi hổi, bồi hồi
- Ngoại cảnh:
Như đứng đống lửa, như ngồi đống
than”
Hay: Nhớ ai ngơ ngẩn ngẩn ngơ
{Chim thước: thất vọng, nỗi lo


Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai?
lắng tăng lên gấp bội
(Ca dao)
Có lẽ sau khi tiễn chồng ra trận, nàng trở
về căn phòng của hai vợ chồng, nay chỉ
còn mình nàng, không tránh khỏi trạng
thái thẩn thờ, bồn chồn không yên, { Đèn:
không không tự chủ được hành động của Ÿ Nhân hóa, câu hỏi tu từ “đèn

mình.
biết chăng?”, điệp ngữ vòng
“đèn biết chăng – đèn có biết”:
- Tâm trạng của nàng càng trĩu nặng hơn cô đơn tột cùng, da diết, ngậm
bởi sự tác động của những yếu tố ngoại ngùi, thương tâm.
cảnh: “Chim thước”, “đèn”:
{ Chim thước theo dân gian là loài chim
báo tin lành, rõ ràng nàng đang trông chờ
một chút dấu hiệu, một chút hi vọng nhỏ
nhoi cũng không có, cuối cùng cũng chỉ
nhận lại sự thất vọng. Khiến cho nỗi lo
lắng của nàng càng tăng lên gấp bội
- Bằng nhân hóa nhân hóa ngọn đèn, như
một người bầu bạn, tâm sự, tác giả đã
diễn tả tinh tế nỗi cô đơn tột cùng trong
lòng người chinh phụ. Bởi, lúc này chỉ
còn nàng đối diện với căn phòng vắng,
chỉ còn ngọn đèn leo loét bầu bạn, không
nói với đèn thì biết nói với ai.
- Không dừng lại ở đó, tác giả còn sử
dụng nghệ thuật điệp ngữ vòng kết hợp
câu hỏi tu từ để khắc sâu nỗi cô đơn ấy.
Vì, dù sao ngọn đèn kia chũng chỉ là vật
vô tri vô giác, hỏi cũng như không.
Chính vì vậy nàng tự hỏi “Đèn biết
chăng?” rồi tự trả lời "Đèn có biết
dường bằng chẳng biết" khiến người đọc
có cảm giác lời thơ như lời độc thoại nội
tâm rất da diết, rất ngậm ngùi, rất thương
tâm. Không thể nào kìm nén được phải

thốt lên những lời than vãn đau đớn:
"Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi
Buồn rầu nói chẳng nên lời

Ÿ Ẩn dụ “hoa đèn”: sự tàn lụi,
héo hon của kiếp người → thái
độ xót xa của tác giả cho cuộc
đời dang dở của người chinh
phụ
2. Nỗi

sầu muộn triền miên
- Cảnh vật thiên nhiên: gà eo óc
+ hòe phất phơ → vừa diễn tả
không gian vắng vẻ vừa tô đậm
nỗi sầu muộn, nhớ người
thương đến thao thức không
ngủ được


Hoa đèn kia với bóng người khá
thương”
- Hình ảnh ẩn dụ “Hoa đèn”: ngọn bấc
đã cháy hết, chỉ còn tàn đỏ → liên tưởng
đến sự tàn lụi, héo hon của kiếp người.
Bộc lộ thái độ xót xa cho cuộc hôn nhân
dở dang của của người chinh phụ.

- So sánh + từ láy “đằng đẵng”,
“dằng dặc”: mỗi giờ mỗi khắc

- Nếu như ở những câu thơ trên tác giả dài như một năm, chờ đợi chán
dùng hành động, sự vật để để diễn tả tâm chường, vô vọng
trạng, thì ở 8 câu thơ kế tiếp tác giả dùng
cảnh vật thiên nhiên để diễn tả tâm trạng
người chinh phụ.
Tâm trạng sầu muộn của người chinh
phụ được diễn tả thông qua
- Gà gáy báo hiệu canh năm, chứng minh
người vợ trẻ xa chồng đã thức suốt đêm,
không ngủ, cộng hưởng với tiếng gà eo
óc và cây hòe phất phơ. Từ láy “eo óc”
diễn tả âm thanh, từ xa vọng lại, nghe
văng vẳng không rõ, đây phải là không - Cố gắng vượt thoát
gian cực kỳ im lìm, vắng vẻ, tịch mịch
thì mới có thể nghe được thứ âm thanh Hành Mục đích Kết quả
như thế. Từ láy “phất phơ” gợi liên động
tưởng đến người con gái cúi đầu buồn Đốt
Cho
tâm Hồn
đà
hươn hồn
thư mê mải.
rầu, nhớ người thương
g
thái.
Nguyên tác
Bản dịch
Soi
Để trang Lệ
lại

gươn điểm,
châu chan.
g
“Khắc giờ đằng đẵng “Sầu tựa hải
Tạo
âm Kinh đứt –
như
niên Khắc
nhưGảy
đàn
thanh tươi ngại
Mối sầu dằng dặc tự niên”
vui,
giải chùng
miền biển xa”
tỏa bớt nỗi
nhớ mong.
- Giống: dùng nghệ thuật so sánh để diễn
tả thời gian


- Khác: bản dịch đảo trình tự, sáng tạo,
dùng thêm từ láy “đằng đẵng, dằng dặc”
giúp nỗi nhớ của người chinh phụ trở nên
cụ thể, nỗi nhớ ấy trào dâng như biển → Điệp từ “gượng”: Tâm trạng
lớn, mỗi giờ mỗi khắc dài như một năm. bế tắc, mọi hành động đều trở
Khiến sự chờ đợi của nàng trở nên chán nên miễn cưỡng, vô ích
vTiểu kết: 16 câu thơ đầu
chường, vô vọng
thể hiện tình cảnh lẻ loi,

nỗi cô đơn sầu muộn của
người chinh phụ.

- Mỗi hành động cử chỉ của nàng là để cố 3. Gửi niềm thương nhớ khôn
gắng vượt thoát khỏi cuộc sống tẻ nhạt nguôi đến người chồng nơi biên
ấy
ải xa.
a. 6 câu thơ đầu:
- Tâm trạng người chinh phụ
được miêu tả trực tiếp:
+ Điệp ngữ bắt cầu: “Non
Ÿ Mùi hương đưa nàng trở về quá khứ,
Yên….non
Yên”,
“thăm
tâm hồn nàng lạc đi tìm những kí ức đẹp
thẳm….thăm thẳm”
đã quá xa vời.
+ Từ láy: thăm thẳm, đau đáu.
[Vừa gợi khoảng cách xa xôi
cách trở vô tận, vừa gợi nỗi nhớ
ŸKhóc vì không biết trang điểm cho ai khôn nguôi, không tính đếm
xem, khóc vì thời gian đã tàn phá thanh được của người chinh phụ, luôn
hướng về chồng với nỗi khát
xuân của nàng
khao hạnh phúc lứa đôi, đoàn tụ
Ÿ Nơm nớp lo sợ chia li, người xưa quan gia đình
b. 2 câu thơ cuối:
niệm dây đàn đứt là điềm xấu
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu?

Cảnh buồn người có vui đâu bao
giờ?
[ Câu thơ mang tính khái quát,
triết lí sâu sắc. Nỗi nhớ lan tràn
sang cảnh vật.
v Tiểu kết: 8 câu thơ cuối
như lời gửi gắm nỗi niềm
thương nhớ khôn nguôi


đến người chồng nơi biên
ải xa xôi.
- Hình ảnh thiên nhiên: “gió đông”,
“non Yên”
+ Gió đông: gió mùa xuân, gió báo tin
vui, thể hiện sự sum họp, đoàn viên.
+ Non Yên: núi Yên Nhiên, nơi phương
bắc xa xăm – nơi người chồng đang
chinh chiến.

Cảnh vật xung quanh chính là tâm
cảnh bởi nó đã được nhìn bởi đôi
mắt đẫm lệ, đã nhuốm màu tâm
trạng của chủ thể trữ tình. Ý thơ đã
đúc kết qui luật cảm xúc và có sự
gặp gỡ với ý thơ của Nguyễn Du
trong kiệt tác “Truyện Kiều”:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Câu thơ như một tấm bản lề khép lại

nỗi nhớ nhung sầu muộn dẫn người
đọc đến với nỗi sầu muộn của người
chinh phụ

III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Nỗi cô đơn sầu muộn của người
chinh phụ.
- Sự khao khát hạnh phúc lứa đôi.
2. Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật (tả cảnh
ngụ tình, độc thoại nội tâm).
- Một số biện pháp nghệ thuật: điệp
ngữ, điệp từ, so sánh, từ láy, động từ,
câu hỏi tu từ…


1. Nhận

định nào sau đây là đúng về hình ảnh ẩn dụ “hoa đèn”


a. Sự tàn lụi, héo hon của kiếp người,


b. Thái độ xót xa của tác giả cho cuộc đời dang dở của người chinh phụ


c. Cả a và b đều đúng



2. Trong

khổ thơ:


Hương gượng đốt hồn đà mê mải


Gương gượng soi lệ lại châu chan


Sắt cầm gượng gảy ngón đàn


Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng có tác dụng gì? Câu trả lời
nào sau đây là không đúng?
a. Cho thấy sự phiền muộn nặng nề trong lòng người chinh phụ.
b. Cho thấy mọi hành vi, cử chỉ của người chinh phị đều là miễn cưỡng.
c. Nơm nớp lo sợ chia li.
d. Cho thấy tâm trạng khát khao hạnh phúc lứa đôi, sum họp gia đình.


3. Dòng

nào dưới đây nhận xét không đúng về Chinh phụ ngâm?


a. Cảm động trước nỗi đau của con người, nhất là của những người vợ
lính trong chiến tranh là động lực để Đặng Trần Côn viết nên khúc ngâm

xuất sắc này.


b. Khúc ngâm nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.


c. Khúc ngâm thể hiện tâm trạng khát khao tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.


d. Khúc ngâm được viết theo thể thơ lục bát.

4. Thông

tin nào sau đây về tác giả Đặng Trần Côn là không chính

xác?
a. Sinh năm 1740, mất năm 1786.
b. Người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
c. Từng làm thơ, phú bằng chữ Hán.
d. Chứng kiến nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở kinh thành.

5. Đặng

Trần Côn đã từng sáng tác những thể loại gì?

a. Ngâm khúc
b. Thơ chữ Hán
c. Phú chữ Hán
d. Ngâm khúc, thơ, phú bằng chữ Hán


6. Dòng

nào dưới đây nói không đúng về tiểu sử Đoàn Thị Điểm?

a. Sinh năm 1705, mất năm 1748, quê ở làng Giai Phạm (Kinh Bắc)


b. Hiệu là Hồng Hà, cũng là tác giả Truyền kì tân phả.
d. Có chồng phải đi chinhchiến gian khổ dưới thời Lê Cảnh Hưng


7. Chinh phụ ngâm thuộc thể loại nào?
A. Ngâm khúc
B. Truyện thơ
C. Thơ
D. Trường ca



8. "Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa".
(Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đoàn Thị Điểm)


×