Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

SÀNG LỌC BỆNH, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.77 KB, 43 trang )

Sàng lọc bệnh

BÀI GIẢNG LỚP ĐẠI HỌC
TTĐ.BM DỊCH TỄ. KHOA YTCC
screen.sdh.ttd

1


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG



Hiểu vài trò của sàng lọc trong phòng ngừa bậc
2 của một bệnh



Nhận biệt đặc điểm của một bệnh cần sàng lọc



Tính và lý giải được tính giá trò của một test: độ
nhạy và độ đặc hiệu

screen.sdh.ttd

2


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG




Nêu được sự liên quan giữa độ nhạy và độ đặc
hiệu



Tính và lý giải được số đo hiệu quả chẩn đoán
của test



Kể những yếu tố ảnh hưởng lên PV(+) và PV(-)

screen.sdh.ttd

3


Đònh nghóa sàng lọc
Bước đầu để phát hiện sớm
- bệnh
- các chỉ điểm sớm (precursor) của bệnh

- mức cảm nhiễm đối với một bệnh
trên một người chưa có bất kỳ một dấu hiệu nào của bệnh

screen.sdh.ttd

4



Đònh nghóa sàng lọc
Vài ví dụ








Mammography nhằm xác đỉnh ung thư vú ở giai đoạn
sớm
Pap smear xác đònh một chỉ điểm sớm của ung thư cổ tử
cung
Đo lượng cholesterol trong máu để xác đònh người có
nguy cơ cao với bệnh tim mạch

Xác đònh người có chỉ điểm sớm với khả năng phát triễn
một số bệnh nhờ sự phát triễn của sinh học di truyền và
phân tử

screen.sdh.ttd

5


Mục đích sàng lọc
 Giảm số mắc và số chết do bệnh trên những người được


sàng lọc
 p dụng một test đơn giản, rẻ, một khám nghiệm hay
một thăm dò trên những người không có triệu chứng

nhằm phân loại họ theo khả năng mắc một bệnh nào đó
 Xác đònh người có nguy cơ cao để tiến hành các bước
đánh giá thêm

screen.sdh.ttd

6


Tiến trình sàng lọc
DÂN SỐ
(nhóm đích)
SÀNG LỌC
Test
Dương tính

Test
m tính

Không
kết quả (+)


kết quả (+)


Sàng lọc lại

Can thiệp

screen.sdh.ttd

Test
chẩn đoán
Khám
lâm sàng

7


Sàng lọc và chẩn đoán
 Sàng lọc không phải là chẩn đoán dù có thể dùng chung
một test (đo đường huyết lúc đói)
Chẩn đoán tiến hành trên một người có nguy cơ cao, có
triệu chứng hay dự kiến có bệnh để xác đònh họ mắc bệnh
hay không
Sàng lọc tiến hành trên người không có triệu chứng hay
không dự kiến là họ mắc bệnh
 Hầu hết test sàng lọc cần làm thêm test tiếp theo để xác
đònh thực sự mắc bệnh

screen.sdh.ttd

8



Các lợi ích khác của sàng lọc






So với quá trình chẩn đoán và điều trò, sàng lọc có lẽ
là phương thức nhanh hơn để xác đònh lòch sử một
bệnh trong dân số
Cung cấp những mô hình để nghiên cứu về cơ chế và
lòch sử tự nhiên của bệnh
Cung cấp những tiêu chí nhận vào bảo hiểm y tế

screen.sdh.ttd

9


CÁC KIỂU SÀNG LỌC



Sàng lọc đại trà



Sàng lọc nhiều giai đoạn hay đa sàng lọc




Sàng lọc theo nhóm dân số mục tiêu



Sàng lọc phát hiện bệnh hay sàng lọc cơ hội

screen.sdh.ttd

10


TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TEST SÀNG LỌC
Các đặc tính của test sàng lọc


TÍNH GIÁ TRỊ (Validity)
Khả năng phân biệt được người bệnh và người không bệnh,
tính giá trò cao khi:

Độ nhạy cao
Độ đặc hiệu cao


TÍNH TIN CẬY (Reliability- Repeatability)

Khả năng một test cho kết quả giống nhau khi lập lại nhiều
lần trên một người trong cùng một điều kiện



HIỆU NĂNG CHẨN ĐOÁN CAO



GIÁ THÀNH THẤP, ÍT XÂM LẤN, ÍT GÂY KHÓ CHỊU
screen.sdh.ttd

11


Tính giá trò của test sàng lọc (Validity)
Test sàng lọc có ưu điểm gì so với test chẩn đoán ?




Phát hiện được người bệnh trong nhóm người mắc
bệnh (độ nhạy)
Phát hiện được người không bệnh trong nhóm người
không mắc bệnh (độ đặc hiệu)

screen.sdh.ttd

12


Tính giá trò của test sàng lọc (Validity)
BỆNH (+)

BỆNH (-)


KẾT QUẢ (+)

a

b

KẾT QUẢ (-)

c

d

a : dương thật

b : dương giả

c : âm giả

d : âm thật

screen.sdh.ttd

13


Tính giá trò của test sàng lọc (Validity)
BỆNH (+)

BỆNH (-)


KẾT QUẢ (+)

a

b

KẾT QUẢ (-)

c

d

Độ nhạy
xác suất test cho kết quả dương tính nếu người đó thực sự
có bệnh

Khả năng test đó xác đònh đúng một người có bệnh

Độ nhạy = a / a+c
screen.sdh.ttd

14


Tính giá trò của test sàng lọc (Validity)
BỆNH (+)

BỆNH (-)


KẾT QUẢ (+)

a

b

KẾT QUẢ (-)

c

d

Độ đặc hiệu :
xác suất test cho kết quả âm tính nếu người đó thực sự
không có bệnh
Khả năng test đó xác đònh đúng một người không có bệnh

Độ đặc hiệu = d / b+d
screen.sdh.ttd

15


Tính giá trò của test sàng lọc (Validity)
ví dụ : Khám lâm sàng và Mammography trong sàng
lọc ung thư vú
BỆNH (+)

BỆNH (-)


KẾT QUẢ (+)

132

983

KẾT QUẢ (-)

45

63.650

Độ nhạy = 132 / (132+45) = 74,6%
Độ đặc hiệu = 63650/(983+36350)
= 98,5%

screen.sdh.ttd

16


Tính giá trò của test sàng lọc (Validity)
 Độ nhạy = 74,6%
Sàng lọc bằng khám lâm sàng phối hợp chụp tuyền vú
sẽ xác đònh được 75% người bệnh trong tổng số những
người thật sự bò ung thư vú
 Độ đặc hiệu = 98,5%

Sàng lọc bằng khám lâm sàng phối hợp với chụp tuyền
vú sẽ phân loại chính xác được 98,5% những người

không mắc bệnh ở nhóm không bò ung thư vú

screen.sdh.ttd

17


Tính giá trò của test sàng lọc (Validity)
SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ NHẠY VÀ ĐỘ ĐẶC HIỆU

1.

Hạ thấp tiêu chí dương tính: độ nhạy tăng, độ đặc hiệu
giảm

2.

Tăng tiêu chí dương tính: độ đặc hiệu tăng, độ nhạy giảm

3.

Yêu cầu là cả độ nhạy và độ đặc hiệu đều tăng, điều này
thường không thể được

4.

Quyết đònh điểm cắt tuỳ thuộc vào sự quan trọng khi xếp
một người là âm giả và dương giả

screen.sdh.ttd


18


KẾT QUẢ
(+)

KẾT QUẢ
(-)

BỆNH (+)

BỆNH (-)

a

b

c

KẾT QUẢ
(+)
KẾT QUẢ
(-)

d

BỆNH (+)

BỆNH (-)


a

b

c

d

Tăng độ nhạy

Tăng độ đặc hiệu

?

?

scren.sdh.ttd

19


SỰ LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ NHẠY VÀ ĐÔ ĐẶC HIỆU

5.

Tăng độ nhạy (âm giả ít) khi việc bỏ sót bệnh đem lại hậu
quả xấu:

Bệnh lây lan mạnh

Bệnh trầm trọng
Kỹ thuật chẩn đoán bệnh có giá thành rẽ, ít nguy cơ

6.

Tăng độ đặc hiệu (giảm dương giả)
khi test chẩn đoán sâu hơn có giá thành và nguy cơ cao
bệnh không điều trò được

biết không bệnh rất có lợi cho cá nhân, cộng đồng

screen.sdh.ttd

20


TÍNH TIN CẬY (RELIABILITY-REPEATABILITY)
 Khả năng một test cho kết quả giống nhau khi lập lại nhiều
lần trên một ngưòi trong cùng một điều kiện
Một test phải đáng tin cậy trước khi nó có giá trò

Tuy nhiên, một test có giá trò thấp vẫn có thể có tính tin cậy
cao
 Có 4 nguồn có thể ảnh hưởng lên kết quả của test :
Biến đổi sinh học
Phương tiện đo lường

Kết quả khác nhau ở cùng một người đo lường
Phương pháp đọc và lý giải khác nhau ở nhiều người đo lường
screen.sdh.ttd


21


KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN BỆNH CỦA MỘT TEST






Nếu người được sàng lọc có kết quả (+), tỷ lệ mắc bệnh
của họ là bao nhiêu?
Nếu sàng lọc bệnh trong dân số, tỷ lệ mắc bệnh (P) đo
được có chính xác không?
Người có test sàng lọc (+) cũng có test chẩn đoán (+)

Giá trò tiên đoán dương (PV+)


Người có test sàng lọc (-) cũng có test chẩn đoán (-):
Giá trò tiên đoán âm (PV -)

screen.sdh.ttd

22


KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN BỆNH


BỆNH
(+)

BỆNH
(-)

TỔNG

Test (+)

a

b

a+b

Test (-)

c

d

c+d



Giá trò tiên đoán dương (PV + )
Xác suất mắc bệnh ở những
người có test (+)
PV+ = [a/a+b] x 100




Giá trò tiên đoán âm (PV -)
Xác suất không bệnh ở những
người có test (-)
PV- = [d/c+d] x 100

screen.sdh.ttd

23


KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN BỆNH


BỆNH
(+)

BỆNH
(-)

TỔNG

Test (+)

80

100


180

Test (-)

20

800

820

Giá trò tiên đoán dương
PV + = 44,4%
Trong những người có kết
quả (+), có 44,4% thực sự có
bệnh



Giá trò tiên đoán âm
PV - = 97,5%

Trong những người có kết quả
(-), có 97,5% % thực sự
không có bệnh

screen.sdh.ttd

24



Sự liên quan giữa tỷ lệ hiện mắc và giá trò tiên đoán
Ví dụ: độ nhạy = 99%, độ đặc hiệu = 95%
Tỷ lệ
bệnh

Kết quả
test

Bệnh
(+)

Bệnh
(-)

Tổng

PV+

1%

+
Tổng

99
1
100

495
9.405
9.900


594
9.406
10.000

99/594=
17%

+
Tổng

495
5
500

475
9.025
9.500

970
9.030
10.000

495/90
= 51%

5%

Tỷ lệ hiện
mắc


PV+ (%)

Độ nhạy (%)

Độ đặc hiệu
(%)

0.1
1
5
50

1,8
15,4
48,8
94,7

90
90
90
90

95
95
95
95
screen.sdh.ttd






Tỷ lệ hiện mắc
tăng, PV+ tăng

Khi tỷ lệ hiện
mắc của dạng
tiền lâm sàng
thấp, PV+ sẽ
thấp cho dù
test có độ nhạy
và độ đặc hiệu
cao

25


×