Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.75 KB, 27 trang )

DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
MAI THANH THÚY

BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM


MỤC TIÊU
▪ Tác động của các yếu tố môi trường đối với sức
khỏe con người
▪ Ứng dụng của các loại nghiên cứu DTH tìm hiểu
mối liên hệ giữa yếu tố môi trường và sức khỏe
▪ Hiểu các khái niệm về liều lượng – tác động và liều
lượng – đáp ứng


A - DỊCH TỄ HỌC MÔI
TRƯỜNG


DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
▪ Nghiên cứu sự phân bố các bệnh tật do môi trường
▪ Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe
▪ Các biện pháp giảm tác động không có lợi của môi
trường
▪ Môi trường tự nhiên bên ngoài và môi trường bên
trong (cơ thể, xã hội, tâm lý)


DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
▪ Các vấn đề phổ biến:


▪ Ô nhiễm không khí
▪ Ô nhiễm do hóa chất (rò rỉ từ nhà máy, thuốc trừ sâu, chất
thải độc hại…)
▪ Ô nhiễm do kim loại nặng
▪ Bức xạ điện từ, bức xạ ion hóa (nguồn tự nhiên hoặc nhân
tạo)
▪ Ảnh hưởng của khí hậu (thiên tai) và chiến tranh


DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG
▪ Sự khác biệt giữa DTH môi trường và DTH bệnh

Dân số đủ mọi lứa
tuổi
Mẫu số lớn, có thể
có nhiều ca bệnh
Dân số khó xác định

Tiếp xúc ở mức độ
thấp
RR thấp

DỊCH TỄ HỌC BỆNH NGHỀ NGHIỆP

DỊCH TỄ HỌC MÔI TRƯỜNG

nghề nghiệp

Dân số trẻ đến trung
niên, đa số là nam

Mẫu số không lớn, ít
ca bệnh
Dân số xác định rõ
Tiếp xúc mức độ
nhiều
RR cao


YẾU TỐ NGUY CƠ MÔI TRƯỜNG
▪ Các yếu tố có ở môi trường gây tác hại lên sức
khỏe:
▪ - Gây bệnh nặng như ung thư, bất thường thai nhi
đến các rối loạn ít quan tâm hơn như stress
▪ Tác động khác nhau lên cơ thể tùy theo đặc tính
cá nhân và ảnh hưởng, thay đổi tác động lẫn nhau
dẫn đến sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu.


5 NHÓM YẾU TỐ NGUY CƠ MÔI TRƯỜNG (WHO)

Sinh vật: vi khuẩn,
virus, KST

Vật lý: môi trường
thiên nhiên hoặc
từ hoạt động sản
xuất

Tâm lý, lối sống,
quan hệ XH (stress,

tâm thần…)

Các chất hóa học:
sinh hoạt hoặc sản
xuất (khí thải, khói
thuốc lá…)

Tai nạn giao thông,
thiên tai…


▪ Các yếu tố vật lý:
▪ - Môi trường thiên nhiên: áp lực không khí, khí hậu…
▪ - Hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp: phóng
xạ, nhiệt độ, ánh sán, hàn điện, nhà kính, tiếng ồn…
▪  tác động tới sức khỏe trên diện rộng, gây nên những
thảm họa thiên nhiên, hậu quả khó lường
▪ - Hoạt động sống hàng ngày: gây hậu quả cục bộ trong
không gian hẹp


▪ Các chất hóa học:
▪ - hóa chất trừ sâu, khí thải công nghiệp, sản phẩm
đào thải kháng sinh, thuốc, khói thuốc lá…
▪ Các yếu tố tâm lý:
▪ - Ở nước phát triển: tâm thần, trầm uất, tự tử…


B – CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN
CỨU



TỔNG QUÁT
DTHMT sử dụng nhiều loại TKNC:
▪ Nghiên cứu mô tả: cung cấp thông tin, lựa chọn
ưu tiên, nhận diện yếu tố nguy hại, hình thành giả
thuyết về yếu tố nguy cơ
▪ Nghiên cứu phân tích: khảo sát mối liên quan
giữa tiếp xúc ở các mức độ và hậu quả lên sức
khỏe


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả
▪ Nghiên cứu thăm dò
▪ - Tình trạng tiếp xúc thường đo lường ở mức độ
cộng đồng, thu thập thông tin quá tốn kém
▪ - Khảo sát tác động của tình trạng ô nhiễm lên sức
khỏe hoặc so sánh tỷ lệ bệnh-chết giữa vùng ô
nhiễm và ít ô nhiễm


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả
▪ Nghiên cứu thăm dò
▪ - Hỏi người dân xung quanh một khu vực xung
quanh một nhà máy về tình trạng ô nhiễm MT, tình
trạng sức khỏe và bệnh tật
▪  hình thành giả thuyết về mối liên quan giữa yếu
tố MT và sức khỏe/bệnh tật



THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả
▪ Nghiên cứu cắt ngang
▪ -Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc viêm phế quản mãn
tính ở người dân trong khu công nghiệp.
▪  cân nhắc thời gian tiếp xúc, cường độ tiếp xúc, di
cư, mức độ ô nhiễm trong quá khứ và hiện tại…


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả
▪ Nghiên cứu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường
không khí và số người chết tăng nhanh trong vòng
5 tuần tại London.
Bình thường: 750 chết/ngày
3 tuần: 2.500 chết/ngày (người già và trẻ em bị suy
hô hấp)
Do áp lực không khí thay đổi  tăng nồng độ khói
bụi và SO2


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả
▪ Nghiên cứu về ô nhiễm nước do phẩy khuẩn tả ở
London năm 1855
▪ So sánh nơi ở và nơi cấp nước  ô nhiễm nguồn
nước gây bệnh tả



THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu mô tả
▪ Nghiên cứu dựa trên hồ sơ có sẵn  sử dụng thông
tin phơi nhiễm có sẵn trong quá khứ
▪ Phơi nhiễm gần đây thường thấp hơn so với phơi
nhiễm kéo dài (các bệnh ung thư)


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu phân tích
▪ Xác định mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ môt
trường và bệnh
▪ Vấn đề quan trọng: đo lường và xác định hàm
lượng/nồng độ chất gây ô nhiễm
▪ Đo lường chất độc màu da cam rất khó khăn: giá
thành cao, mức độ tồn lưu thấp.


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu phân tích
▪ Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu:
▪ -Nghiên cứu nhiều kết cuộc, thích hợp với các phơi
nhiễm hiếm (phơi nhiễm nghề nghiệp)
▪ -Thích hợp tiến hành đối với môi trường bệnh nghề
nghiệp


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu phân tích

▪ Nghiên cứu bệnh chứng
▪ - Tìm hiểu mối liên quan giữa một bệnh và nhiều

loại tiếp xúc (thường sử dụng trong các bệnh hiếm)
▪ - Thường được sử dụng trong bệnh nghề nghiệp
▪ * Nghiên cứu bệnh chứng trong đoàn hệ (Nested

case control)


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu can thiệp
▪ Tiến hành trên cá nhân hay cả cộng đồng
▪ - Nghiên cứu can thiệp bổ sung Fluoride vào nước
để phòng sâu răng tại 8 thành phố ở Mỹ và
Chicago


ĐO LƯỜNG TIẾP XÚC TRONG
DTHMT
▪ Các công cụ đo lường:
▪ - Hồ sơ làm việc
▪ - Bảng câu hỏi
▪ - Nhật ký tiếp xúc
▪ - Giám sát sinh học: đo lường nồng độ hóa chất/mô
▪ - Đo lường lý hóa môi trường: lưu ý sự thay đổi
theo thời gian


CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐỘC CHẤT HỌC

Liên quan liều lượng – tác động
▪ Mối liên quan giữa liều tiếp xúc và mức độ trầm
trọng của của tác động
▪ Liều tiếp xúc càng cao  tác động càng nặng nề


Liên quan liều lượng COHb với các biểu hiện lâm sàng
(WHO 1993)


×