Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

DỊCH TỄ HỌC TAI NẠN THƯƠNG TÍCH, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 84 trang )

DỊCH TỄ HỌC
TAI NẠN THƢƠNG TÍCH

ThS. LÊ NỮ THANH UYÊN
1


MỤC TIÊU
1.

Trình bày đại cương DTH ứng dụng tai nạn, chấn thương

2.

Kể tên các yếu tố tác động và gây ra tai nạn, chấn thương

3.

Trình bày tình hình dịch tễ học TNTT trên thế giới

4.

Trình bày tình hình dịch tễ học TNTT tại Việt Nam

5.

Khái quát của chiến lược dự phòng và giám sát các tai nạn,
chấn thương

2



NỘI DUNG

3

1.

Đại cương DTH tai nạn thương tích (TNTT)

2.

Các yếu tố tác động & gây ra TNTT

3.

Dịch tễ học TNTT trên thế giới

4.

Dịch tễ học TNTT tại Việt Nam

-

TNTT chung

-

TNTT người lớn

-


TNTT ở trẻ em

5.

Chiến lược phòng ngừa và kiểm soát chấn thương


ĐẠI CƢƠNG DTH CHẤN THƢƠNG, TNTT
%

70

Hiện nay có sự chuyển dịch mô hình bệnh
tật từ bệnh truyền nhiễm sang các bệnh
không lây và chấn thương

60
53.06

50
40

60.13

52.1
43.68

44.71
41.8


33.13

30

23.2

20

Xu hướng bệnh tật và tử vong từ 1976 - 2007

24.47
15.41

Nguồn: Cục Y tế dự phòng và Môi trường

10
2.23

6.1

0
1976

1986

1996

2007


Communicable Diseases
Non-Communicable Diseases
Injuries, poisoning, burn...

Nguồn: Cục Y tế dự phòng và môi trƣờng

Chấn thương và tai nạn là vấn đề YTCC nổi cộm và được quan tâm,
quan trọng vì tác hại của nó ảnh hưởng đến SKCĐ rất lớn
4

Chính phủ Việt Nam và nhiều tổ chức khác công nhận


CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG HÀNG ĐẦU
Trong suốt thập kỷ qua, các số liệu thống kê hàng năm cho thấy các
nguyên nhân gây tử vong hàng đầu không thay đổi (WHO):
 Bệnh tim mạch
 Ung thư
 COPD
 Chấn thương
 Nhiễm trùng hô hấp
 Đái tháo đường

5


CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tai nạn là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan
hay do gặp những tình huống, sự cố đột xuất không kịp
phòng tránh, gây nên thiệt hại nhất định về sức khỏe,

thân thể
Có hai loại tai nạn:
 Tai nạn không chủ định: thường không có nguyên
nhân rõ ràng, khó có thể đoán trước được như ngã, bỏng,
ngộ độc, chết đuối.
 Tai nạn có chủ định: như chiến tranh, bạo lực, tự
thương, tự tử, bạo hành... thường có nguyên nhân và có
thể phòng tránh được.
6


CÁC ĐỊNH NGHĨA
Thƣơng tích (chấn thƣơng) là sự tổn thương của cơ thể
ở các mức độ khác nhau gây nên bởi tiếp xúc đột ngột với
các nguồn năng lượng (có thể là các tác động cơ học,
nhiệt, điện, hóa học, chất phóng xạ...) quá ngưỡng chịu
đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu các yếu tố cần thiết
cho sự sống như thiếu ôxy, mất nhiệt.
Hậu quả:
 Tử vong
 Tàn tật: tạm thời và vĩnh viễn
 Tổn thất về kinh tế: điều trị, lương bổng và năng suất

lao động
 Ảnh hưởng sức khỏe tinh thần
7


TỔNG QUAN
Theo CIPPR(TT. nghiên cứu chính sách và phòng chống chấn thương)

Tai nạn thƣơng tích là những tổn thương có chủ định

hoặc không chủ định liên quan đến va chạm giao thông, ngã,
tai nạn lao động, va chạm, điện giật, chất hóa học, nhiệt độ
dẫn đến bị vết thương chảy máu, rách da, bong gân, phù nề,
xây xát, gãy xương, gãy răng, vỡ thủng nội tạng, chấn thương
sọ não, bỏng, ngạt/đuối nước, ngộ độc, tự tử… khiến nạn
nhân:

 Cần đến sự chăm sóc y tế
 Phải nghỉ học/nghỉ làm ít nhất 1 ngày
 Bị hạn chế sinh hoạt ít nhất 1 ngày

 Hoặc dẫn đến tử vong
8


HAI LOẠI TAI NẠN THƢƠNG TÍCH
 TNTT không chủ định (thường hiểu là “tai nạn”) là hậu

quả của TNGT, bị đuối nước, bỏng và ngã, cũng có thể do
nghẹn hóc, ngộ độc, do bom mìn và các vật liệu nổ gây
ra, do côn trùng và súc vật cắn húc đốt, v.v…

 TNTT có chủ định gây nên do sự chủ định của con

người (người chủ định gây thương tích cho người khác
hoặc do bản thân người bị thương tích tự gây ra) như:
chiến tranh, tự thương, tự tử, thương tật do bạo lực, lạm
dụng hoặc bị bỏ rơi.


9


10


CÁC LOẠI TNTT
 Tai nạn giao thông
 Tai nạn lao động
 Tai nạn trường học
 Ngã
 Súc vật / động vật cắn, húc, đốt…
 Đuối nước/ngạt
 Bỏng
 Ngộ độc
 Tự tử, tự thương
 Bạo lực trong gia đình, xã hội (đánh, bắn, giết…)
 Khác: sét đánh, sặc, nghẹn, hóc dị vật, đạp miễng, …
11


TAM GIÁC DỊCH TỄ HỌC
Túc chủ

Host

Environment

Agent/

vector
Môi trường

12

Tác nhân


Injuries and the epidemiology triad

Human

Environment

13

Vehicle


Risk factors for motor vehicle crashes
Tai nạn xe cơ giới trong khuôn khổ tam giác DTH
Age, gender,
experience,
alcohol,
fatigue
Environment

Road
condition,
traffic, weather


Failure,
design,
speed

Human

Vehicular

Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội tại mỗi vùng, mỗi quốc gia → yếu
14
tố nguy cơ gây TNTT sẽ khác nhau


Yếu tố con ngƣời (xã hội)
 Tình trạng kinh tế xã hội thấp thường dễ bị nguy cơ

TNTT do đánh nhau, hỏa hoạn. Ngoài ra, khi đó hệ
thống chăm sóc ban đầu không tốt, những TNTT
không can thiệp sớm, đúng mức sẽ để nhiều di
chứng hơn.

 Các nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã

ghi nhận 98% các trường hợp TNTT trẻ em thường
xảy ra ở các nước đang phát triển.

15



Yếu tố con ngƣời (xã hội)
 TNTT có liên quan đến giới, tuổi, nhận thức, hành vi,

tình trạng sức khỏe, việc sử dụng rượu bia, các chất
kích thích.



Ý thức kém trước những
nguy cơ gây TNTT của
người dân và tình trạng
nghèo đói (một khi phải vất
vả vì cơm áo gạo tiền cả ngày
cũng cần kể đến)

16


Yếu tố con ngƣời
 Nam/nữ: tai nạn về điện, va chạm ô tô, đánh nhau là các

nguyên nhân gây thương tích thường gặp ở nam giới
nhiều hơn; trong khi đó nữ giới thường có nguy cơ bị
TNTT do lửa, ngộ độc cao hơn nam giới.

 Những người sử dụng rượu bia có nguy cơ cao đối với

các TNTT do lửa, va đập ô tô, mô tô; ngã, đánh nhau,
đuối nước, ngộ độc.


 Những người bị rối loạn tâm thần cũng có nguy cơ bị

TNTT do lửa, ngã, đánh nhau, chết đuối, ngộ độc.

 Và một số cảm giác khác ảnh hưởng: mệt mỏi, hưng

phấn, quá kích….

17


Yếu tố môi trƣờng
 Điều kiện giao thông, môi trường không an toàn, đường

xấu (nhiều hố, ổ gà,…), nạn kẹt xe, thời tiết…là một trong
những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng tình trạng TNTT

18


Yếu tố tác nhân
 Sự gia tăng cơ giới hóa giao thông, lỗi trong quá trình sản

xuất vận hành thiết bị, mẫu mã thiết kế không an toàn,
phanh (thắng), lốp (vỏ), tốc độ….

19


Ma trận Haddon


Dùng để lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực, xác định chiến lƣợc

Human
Pre – event

alcohol

Event

No seat
belt

Post - event age

20

Vehicle
(vector)
Brakes/
tires
No air bag

Environment
night, rain, bad
roads
Slippery, tree
falls, fences…

explosion Slow emergency

of the fuel response, injury
system
treatment


Muốn phòng chống TNTT có hiệu quả, cần nắm rõ tình hình từng
địa phương và các yếu tố có thể tác động gây nên TNTT.

Dịch tễ học TNTT trên thế giới

21


Dịch tễ học chấn thƣơng trên thế giới
Theo WHO: tai nạn chấn thương đứng thứ 2 trong những
nguyên nhân nhập viện:
 Chấn thương chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu.
 Trung bình cứ 24 giờ có khoảng 16.000 người bị tử vong liên

quan đến chấn thương.

 Chấn thương là nguyên nhân gây tàn phế cho khoảng 78

triệu người mỗi năm

22


Những nước đã phát triển, y
tế tốt, dân trí + ý thức tốt


23

Té ngã, ngã cầu thang, bỏng,
hóc nghẹn dị vật, vật sắt
nhọn cắt, ngộ đôc, điện
giật…


THỐNG KÊ TỬ VONG DO TNTT Ở CHÂU ÂU NĂM 2010

24


THỐNG KÊ TNTT Ở CHÂU ÂU NĂM 2010

25


×