Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Vai trò quản lý xã hội của nhà nước trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.42 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC (ỈIA IIÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHẢN VÁN

PHẠM BÍNH

VAI TRÒ QUẢN LÝ XÃ HỘI
CỦA NHÀ NƯỚC TRONG Đ lỀ ư KIỆN
CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
CHUYÍỒN NCỈÀNll: IHỈY VẬT KIỆN CIIỨNr.
VẢ DUY VẬT ụ c n

SIÌ'

MÃ SỐ: 5.01.02

LUẬN VÃN THẠC s ỉ KHOA HỌC TRIẾT IIỤC
NIÌƯỜI IIƯỚNÍỈ d ẫ n k h o a HỌC:

V YS . TRƯƠNCi VÃN I’HƯ

Ị «Ặ' KoÕẼLẽc O; ' HÀHộTì
Tru^

vJỈ^15TIN.M-ì-v:Í n |

No V l

IIA NỘI - 1995

L£/'ý& Ị




MỤC LỤC

Mờ đầu..................................................................................................

trang
1

Chương I.

I.

Nhà nước trong hệ thống chủ thê’ quản l ý
xã h ộ i......................................................................
Quản ì ý —
và chủ thê’ quản l ý xã hội.

6
6

II.

Nhà nước-Chủ thê’ quảnl ý xã h ộ i..................................

16

Chương I I .
Xã hội dưới tá c động của quá tr ì n h
chuyển sang kinh t ê t h ị trường và vai t r ò cùa

Nhà nước trong quản l ý xã hội ờ nước ta hiện
nay.....................................................................
I.

II.

III.

32

Xã h ộ i dưới t á c động
cùa quá t r ì n h chuyển sang
kinh t ê t h ị trường ờ nước t a ............................................

32

Vai trò của Nhà nước-Chủ thể quản lý xã hội
trong nển kinh t ế t h ị trường ờ nước ta h.iện
nay..............................................................................................

49

Giải pháp nâng cao vai trò quản l ý xã hội rùa
Nhà nước trong điểu kiện kinh t ế t h ị trường ờ
nước

t a .................................................................................................

68


Kết lu ậ n :.................................................................................

86


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp t h i ế t

của đề tài:

Công 'cuộc đổi mới đất
nển kinh t ế tập trung,

cấp, tự túc sang

nển

vận hành theo cơ

chế

nước,

baocấp,

chuyển xã hội từ một

mang nặng


tính

kinh t ế hàng hoá nhiểu
t h ị truờhg ,

hội chù nghĩa ờ nước

được những thành

đáng kể,

đã

những khó khăn,

nhửng

thành phần

ta đã đạt

từng bước đưa đất nước

thoát khỏi khủng hoảng kinh t ế - xã hội.
thành tựu đã đạt được,

Bên cạnh Iihững

công cuộc đổi mới cũng qăp phài
th ứ c lớ n ,


thách

thậm chí có cả những sa i lầm

nhưng t h iế u s ó t

trong quá trình thực hiện,

trong quá trìn h g i ả i quyết các vấn để lý luận,
thực tiển .

năm qua

cho thấy, công cuộc đổi mới là một quá trình

thử nghiệm,

cùa dân tộc.
vể

cụ

kinh tế,

Những kết quả

giữa ]ý

luận và


tòi,

thu được trong nhừnq
tìm

đi đến khảng định con đường phát tr iể n

Chúng ta

phải g i ả i qũyết hàng lo ạ t

chính t r ị , văn

thê’ t h i ế t thực.

ván để

hoá, xã hội. . . vừa cơ bản vừa

Mộttrong những

vấn đề cơ bản,

yếu, làm cơ sờ đê’ g i ả i quyết t ố t các vấn
tiến , đê’ đẩy

tự

có sự quảnl ý cùa Nhà


nước theo định hướng xã
tựu

chất

nhanh sự nghiệp

để trong thực

đổi mới theo

định là

xác định vai trò cùa Nhà nước,

t r ò của

Nhà nướcquàn l ý xã

hội trong nển

chủ

mục t i ê u đã

đặc b iệ t là vai
kinh

t ê t:hị


trường ở nước ta hiện nay.
Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ươnq Đànq
Khoá VII ,

khi nói

vể vai tr ò

cùa Nhà nước

t r o n g sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã chỉ rõ: "cần tập


- 2 -

trung nghiên cứu xác định đúng vai trò,
vụ của Nhà nước trong cơ chế
chỉnh,

chức năng nhiệm

mới. Trên cơ sờ đó,

chân

đ ổ i mới tổ chức và cơ chế hoạt động cùa bộ


Nhà nước,

làm cho bộ máy gọn

ti n h thông nghiệp vụ,

nhẹ, trong sạch,

tận tuỵ với công v iệ c ,

máy

cán bộ

làm v i ệ c có

hiệu quà". "1"
Xác định đúng hoặc s a i vai trò cùa Nhà nước
chỉ ảnh hưởng đến quá
tế,

t r ì n h đổi mới tr ên l ĩ n h

mà ảnh hưởng đến cà côrìg cuộc

đất nước,
chính t r ị ,

đặc b i ệ t nó


c ả i cách nển hành chính

đến l ĩ n h vực

chính t r ị ( đ ổ i mới tổ

chức và phương thức hoạt động cùa Đảng,
Nhà nước,

vực kinh

đ ổ i mới toàn diện của

ảnh hưởng sâu sắc

đến đ ổ i mới hệ thống

không

cài cách bộ máy

Nhà nước. . . ) .

2. Tình hình nghiên cứu để tài:
Trong những năm qua,

ờ nước ta đã có nhiểu học giả

với nhiểu công t r ì n h nghiên cứu l i ê n quan hoặc trực t i ế p
vể vai tr ò của Nhà nước như:

quá t r ì n h chuyển sang

kinh t ế

vai t r ò cùa Nhà nước trong
t h ị tr ư ờ n g (l);

quàn l ý Nhà nước tr ê n l ĩ n h vực kinh t ế trong cơ
trường(2);

Cơ chế t h ị

trường và va i tr ò

Vai

trò

chế

th ị

của Nhà nước

trong nển kinh t ê Việt Nain( 3) . . .

"1" Văn kiện Hội

nghị lần thứ


bảy BCHTW Đảng Khoá

VII

Hà Nội: 1994 t r 30. [30].
(1 ),(2 )

Kỷ yếu hội thảo để t à i kx. 05. 08 - Phương thức tô

chức hoạt

động quản

Hành chính Quốc g ia .

l ý của

bộ máy

Nhà nước.

[33]

(3) Nhà xuất bản thống kê - HN. 1994.

[21]

Học viện



-

Các công t r ì n h
cập n h iều

đến

3 -

nghiên cứu cùa

vai

trò

kinh

tế

cùa
thị

Nhà

các tá c g i ả

nước tro n g quá trìn h

trường


chuyển

sang

trường.

Nhưng chưa có công trình,

đã để

và t r o n g cơ chê t h ị

hoặc tá c già,

từ góc

độ t r i ế t học và quản l ý xã hội để nghiên cứu vai trò cùa
Nhà nước - một chủ thê’ tham gia quản l ý xã hội. Các công
t r ì n h nghiên cứu chỉ tập trung vào

t^ong lĩn h vực kinh tế.
của đời sông xã hội,
Nhà nước

quàn l ý

Kinh t ế

mới chỉ là một lĩn h


vực

vì thế chưa làmrõ được vai trò

cùa

trong đ iểu

kiện kinh

Thậm chí có người còn lẩn lộn vai
l ý trong đ iể u kiện

nển kinh t ế

Nhà nước quản l ý nển kinh t ế
công trìn h nghiên cứu
nước quàn l ý xã

vai trò của Nhà nước

t ê t h ị trường.

trò cùa Nhà nước quàn
t h ị trường với

vai trò

t h ị trường. Hơn nữa,


chưa để cập

hội trong mối

đến vai trò

quan hệ với

các

cùa Nhà

các chù thể

khác.

3. Mục đích và nhiệm vụ của để tà i:
Từ cách t i ế p cận t r i ế t học và quản l ý xã hội,

mục

đ íc h cùa để t à i l à nghiên cứu vai tr ò quản l ý xã hội của
Nhà nước,

trong đ iể u kiện chuyển sang kinh t ê t h ị trương

ờ nước ta hiện nay,

quản l ý xã hội khác;


trong mối quan

thể

nhằmgóp phần đưa ra g i ả i pháp để

nâng cao vai tr ò quàn l ý xã hội

cùa Nhà nước trong điểu

kiện kinh t ế t h ị trường ờ nước ta.

trên,

hệ với các chù

Đê’ thực hiện mục t i ê u

luận văn đi vào thực hiện các nhiệin vụ chù yếu sau

đây:
-

Làm rõ

một số vấn để

l ý luận chung vể

quàn l ý



-

4 -

xã hội (như khái niệm,

nội dung

"chủ

thể quản l ý xa

hội" ).
- Nghiên cứu Nhà

nước với tư cách l à

một chủ thể

quản l ý xã hội ( Nhà nước ra đời là do yêu cầu khách quan
của quản l ý xã hội,
lực Nhà

nước



khách thể quản l ý Nhà nước,

phương

thức

quản

quyển

l ý xã hội cùa Nhà

nước).
- Xem xét quá t r ì n h chuyển sang kinh t ê t h ị trường
và những hậu quả t i ê u

cực của cơ chê t h ị

t a nhằm nêu ra nhiệm vụ nội dung

trường ở nước

cho quản l ý xã hội cùa

Nhà nước.
-

Nghiên cứu sự thay đổi

của Nhànước trong

vai trò quàn


hệ thống chính t r ị ;



trong

xã hội
quản l ý

kinh t ế - xã hội ờ nước ta hiện nay.
- Cuôi cùng l à đưa ra g i ả i
t r ò quản l ý xã hội của Nhà nước

pháp nhằm nâng cao vai
trong điểu kiện kinh tê

t h ị trường ờ nước ta.

4. Phương pháp n ghiên cứu:
Đê’ thực hiện mục t i ê u và

những nhiệm vụ trên đây,

trong luận văn chúng t ô i chủ yếu xử dụng phương pháp duy
vật biệri chứng và duy vật l ị c h sử,
- tổng hợp,
kết quả

phương pháp phân t í c h


phương pháp l ị c h sử - lo g i c ;

nghiên cứu, thu thập t à i l i ệ u ,

báo cáo,

các văn kiện của Đàng và

sử dụng một số
tư l i ệ u

qua các

Nhà nước. . .

để phân

1

t í c h và làm rõ thực trạng quản l ý xã hội cùa Nhà nước ta
trong quá t r ì n h chuyển sang nển kinh t ế t h ị trường.


-

5 -

5. Đỉểm mởi của lu ậ n văn:


-

Nghiên cứu vai trò cùa Nhà nước,

l ý xã hội,

luận văn đưa ra cách t i ế p cận mới để nghiên

cứu v a i t r ò quản l ý xã hội cùa

kinh t ế
kiến,

từ góc độ quản

t h ị trường.

xác định

Kết quả

Nhà nước t r o n g đ i ể u kiện

nghiên cứu

vai trò quản l ý

sẽ góp thêm ý

xã hội của Nhà


nước ta

trong kinh t ế t h ị trường hiện nay.

nâng cao

Luận văn

đưa ra

vai tr ò

quản l ý

một hệthống g i ả i
xã hội

cùa

pháp nhằm

Nhà nước ta trong

điểu kiện kinh t ế t h ị trường.

6. Ý nghĩa của để tà i:
Kết quà nghiên cứu của để t à i

l i ệ u giảng


dạy

vể

quản



Nhà

sẽ góp thêm vào t à i

nước ờ Học viện Hành

chính Quốc gia.
Kết quả để t à i
ý kiến ( g i ả i
trị,

đổi

chãc chắn sẽ đóng góp

pháp) vào

được một sô

công cuộc đ ổ i mới hệ thống chính


mớitổ chức và phương

thức hoạt động cùa

Đàng,

c ả i cách bộ máy Nhà nước hiện nay ờ nước ta.

7. kêt cấu tổng th ế của để tà i:
Ngoài phần mờ đầu và kết luận,

để

t à i được kết



cấu thành hai chương, 5 t i ế t .
Chương I.

Nhà nước trong hệ

thông chù thể quàn l ý

xã hội.
Chương

II .

chuyển sang kinh




hội

dưới

t ế t h ị trường

t á c động cùa quá t r ìn h
và sự thay

đ ô i vai trò

cùa Nhà nước trong quàn l ý xã hội ở nước ta hiện nay.


- 6 -

chưanạ I
NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CẤC CHỦ

thê’

QUẤN LÝ XÃ HỘI

I. QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ CHỦ THỂ QUẢN LÝ XÃ HỘI

1. Quản l ý xã hội.
Quản


l ý là

một dạng hoạt động

l o à i người từ chổ

l à "chatruyển

khoa học vể quản lý.
khoa học

quan tâm

khiến học và

Ngày nay,
nghiên cứu.

quan điểm hệ

nghiên cứu "quản lý"
được nghiên

cứu dưới

hệthống

hướng nó vận động,


Dưới tá c

l ý luận

động cùa điểu

mổi ngành khoa

độ riêng,

quàn l ý

nào đó

nhất cùa

auản l ý được nhiểu ngành

thống,

những góc

đời

con nối"đến

dưới góc độ riêng của

niệm chung đểu cho rằng :


hướng lên một

lâu

học

mình. Du là
nhưng quan

l à sự

tá c động định

nhằm t r ậ t

tự hoá nó và

phát t r i ể n phù hợp với những mục đích

nhất định.
Hiện nay

người ta thống nhất chia quản l ý thành ba

loại:
- Quản l ý trong th ế g i ớ i vô sinh,

hay quản l ý các

hệ thống kỹ thuật;

- Quàn l ý trong thê g i ớ i hửu sinh,

tức quàn l ý các

cơ th ể sống;
- Quàn l ý

xã hội đó

l à v i ệ c con

con người như quản l ý cùa Nhà nước,
thê’ xã hội,

người đ iể u khiến

quàn l ý cùa các đoàn

quản l ý kinh t ế của các doanh nghiệp,

các


7

-

-

tập th ể l a o động. . .

Quản l ý xã hội
th ể

vể căn bản khác với quản l ý các

sống và quản l ý các t h i ế t bị kỹ thuật.

chỉnh thể có cấu trúc phức tạp,
vật chất và t i n h thần;

gổn cả những quá trìn h

nhau giữa người và người. . . Quản l ý

ra từ t í n h chất xã

Xã hội l à một

l a sàn phẩm của sự tác

b i ệ t của hoạt động con người,



hội l à một

động lẩn
dạng đặc

l à chức năng được sản sinh


hội hoá của la o động.

kỳ một l a o động xã hội hay cộng

Mác v i ế t "Bất

đổng nào được t i ế n hành

trên quy mô tương đ ố i lớn cũng đểu cần có sự quản lý,



xác

rẽ

l ậ p mối quan hệ hài hoà giữa

các công v i ệ c riên g

và thực h iện những chức năng chung nhất,
vận động của to àn bộ

đàn ch ỉ phải đ iể u



cấu sàn xuất.


khiển

có chính mình,

xuất phát từ

sự

Một nghệ sỹ chơi

nhưng

một

dàn

nhạc t h ì cần phải có nhạc trường" ( ).
Quản l ý xã hội có mặt trong t ấ t cả các l ĩ n h vực của
đời sống xã hội,

nó l à một dạng đặc b i ệ t của quan hệ xã

hội. Điểu đỏ có nghĩa

l à quàn l ý xã hội l à

t ấ t yếu của đời sống xã hội;

một nhân tô


l à sự biểu hiện khả năng mà

xã hội có thế sử dụng đê’ tổ chức và đ iể u khiên cuộc sống
cùa mình. Quàn l ý xã hội không phải l à một c á i g ì nằm
I
bên t r ê n xã hội, nằm bên ngoài con người mà l à con người
quản l ý con người;

nó biểu hiện một chất lượng nhất định

cùa xã hội do con

người tạo ra một cách có

( 1) Xem Mác co - Mác cop:

ý thức dưới

chủ nghĩa xã hội và quản l ý -

Nhà xuất bản Khoa học xã hội,

Hà nội 1978 t r 2 4 . [ 7 ]


I

- 8 -

một hình thức t ổ chức

quản l ý

xã hội

xã hội nhất định.

biểu hiện

trước hết

Nói

cách khác,

ờ chính những tác

động có ý thức l ê n các quá t r ì n h phát t r i ể n xã hội,
nhận thức cùa con người,
và hành động theo
Bời vậy,

một

nó buộc con người phải suy nghĩ
hướng nhất định đã được

vạch ra.

quản l ý xã hội chỉ tổn t ạ i khi ý chí cùa người


chỉ huy, người lãnh đạo được biểu
động cụ

lên

hiện trong các hành

thê’ làm xuất hiện một hình

thức tổ

chức mới

trong các quan hệ xã hội và dẩn đến những kết quà nào đó
trong đời sống xã hội.
Từ sự t r ì n h bày trên,
xã hội l à sự
huy,

tác

động có

đ i ể u khiển,

chúng ta có thể hiểu quàn lý
ý thức của

con người để


hướng dẩn các quá t r ì n h xã hội và

v i của con

người nhằm bảo đảm cho xã

t r i ể n theo

đúng mục đích, ý chí cùa người quản lý.

Xét theo nghĩa

rộng,

hành

hội vận động, phát

t h ì quản l ý xã

phối hợp nố lự c của nhiểu người,

chỉ

sao

hội l à nhằm

cho mục t i ê u cùa


từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội.
Mọi hoạt động quản l ý l à một quá tr ì n h diển ra
I
l i ê n tục và tá c động qua l ạ i lẩ n nhau giữa chủ thể và
khách

thê’ quàn

lý .

Sự

t á c động

qua l ạ i

này được thể

hiện trong hệ thống những chu t r ì n h

quản l ý được lặ p đi

lặ p l ạ i một cách

thường xuyên. Chu

trình

ánh l ô g í c nội t ạ i


của quá t r ì n h

những t á c động quàn l ý kê
những chức

năng

th ờ i tổn t ạ i nhiều

quản lý,

quản l ý phản
gổm một l o ạ t

t i ế p nhau, hướng vào thực

quản lý. Trong

quát r ì n h quản

chu t r ì n h quàn

chu t r ì n h quản l ý này được phân b i ệ t

l ý khác nhau.



hiện
đổng

Nhưng

với nhau ở phạm vi


- 9 -

tác động,

ờ độ dài diển biên, ờ những nhiệm vụ và phương

t i ệ n thực hiện,

cũng như

những chu trìn h quản
t ạ i với

t í n h cách

l à những

bộ phận

thống nhất;

thống nhất

đó.


Có nhiểu cách xác định

các

quản l ý

chung,

xã hội.

thành hai g i a i

cùa

l ý đó không tách b i ệ t

quàn l ý xã hội chung,
chu t r ì n h

tầmquan trọng

Có thể

của một chu t r ìn h

g i a i đoạn

cùa chu t r ìn h

t r ì n h quản l ý xã hội


giai

thành) các quyết định quản l ý và

nhau mà tổn

l à sự cụ thể hoá cùa

ch ia chu

đoạn chủ yếu :

nó. Song

đoạn dự thào ( hình

g i a i đoạn tổ chức thực

hiện các quyết định.
Mọi

hoạt động

quàn l ý

xã hội

đểu phải tuân theo


một chu t r ì n h quản l ý dưới đây :
I

Chu t r ì n h quản l ý kín

Giai đoạn dự thảo

Giai đoạn thực hiện

I---- ---IThông I
tin

I-

Phương
án

I Ra

ITô’ chức I

|Đánh g iá

Iquyết

I

thực I

|hiệu quả


hiện I

I Đ. Chỉnh

ịđịnh

I____________

( 1)

(2)

(3)

(4)

( 5)

Tái l ậ p hoàn t h i ệ n

Mô hình t r ê n cho thấy,

bất cứ hoạt

động quàn l ý nào


cũng


phải



nghiên cứu,

th ô n g t in

(1 ) ;

phân t í c h , xử lý,

đã có thông t i n ,

bao

việc

gổm

thu thập,

lựa chọn thông t i n .

Sau khi

công v i ệ c t i ế p t h e o l à phải đưa ra được

phương án quản l ý (2 ) ;


trong đó đưa ra các dự định hay

i

dự thảo cách t i ế n

hành và các

g i à t h i ế t xử

l i ê n hệ ( có thê’ có nhiểu phương
cách lựa chọn.

Sau khi đã có

theo l à phải quyết
hiện, để mọi
thực hiện

ưu nhược điểm và

các phương án,

định ( 3 ) ,

tức chọn

ý kiến phải tuân

thủ.


quyết định quản l ý (4 ) ;

hướng dấn,

kết

Trong cả chu t r ì n h

bước t i ế p

phương án đế thực

Tiếp đó l à

bao gổm :

kiểm

quả thực hiện và hiệu

quản lý,

tra.

Cuối

chỉnh ( 5 ) .

người quản


l ý không ngừng bổ

định quàn

l ý để đạt t ớ i kết

hoàn t h i ệ n những quyết

quà theo mục t i ê u đã xác định.
đưa ra ban đầu cũng chỉ ờ

tổ chức

trong đó

ch ỉ đạo, đôn đốc, theo dõi,

cùng l à đánh g iá

sung,

á n ),

l ý các môi

Bởi vì,

mọi quyết định


dạng khả năng,

kiện và khách thê’ quản l ý luôn

thay đôi.

hơn nữa điểu
Như vậy,

hoạt động quàn l ý đểu l à một chu t r ì n h kín,

mọi

luôn hướng

t ớ i mục đ íc h quàn lý .
2- Chủ thể quản lý xã hội.

Quản l ý xã hội l à những tá c
hiện đê’

t ổ chức

và đ iể u

người khác nhau nhàm
từng người,

động do con người thực


chỉnh hành

v i của

phối hợp các cố gắng

từng nhóm người,

hướng vào v i ệ c biến đổi,

những con

r iê n g l ẻ của

thành một cô gắng chung

c ả i tạo

t h ế g i ớ i xung quanh,

chinh phục thê’ g i ớ i ấỵ v ì l ợ i í c h cùa con người,
t ấ t cả các t á c

động qua l ạ i

có th ể

t á c động

coi là


trong xã hội

qua l ạ i

v ì vậy,

xét đên cung

giữa chủ thể và khách


1

-

thể quản l ý xã hội.
dạng

11 -

Nói một

quan hệ xã hội

cách khác,

có sự tham g i a

chế quản lý . Một bên làm phát sinh

và đ iể u chỉnh,
ấy,

của các

bên theo cơ

các tá c

động tô chức

còn bên kia l à sự t i ế p nhận các tác động

chuyển chúng thành các hành v i

hoạt động cụ thể tạo

thành một quá tr3.nh vận động ăn khớp,
một mục đ íc h chung. . . Trong quan
lý là

quản l ý l à một

bên làm

phát sinh

nhịp nhàng,

hệ này,


các tá c

nhằm

chủ thể quản

động tô chức,

điểu

chỉnh. . . , còn bên kia l à khách thể quản lý.
Xã hội l à
quản lý.

một hệ thống,

l à cộng

Nhiểu chù thê’ thực hiện sự

hình

thành

hệ thống

đoạn

l ị c h sử nhất


hiện

quản l ý xã hội

nhau cả vể s ố
quy mô quản

quản l ý
định,

trò và

lượng và chất lượng,

lý.

Điểu

đó,

xét

lự c lượng sản xuất,

hội,

lự c tổ
l ị c h sử


cành l ị c h

sử mới,

sự tham gia thực

quy định.

t í n h chât và

sự phân công lao động xã
con người. . . ,

Ngày nay,

sự phát t r i ể n

vể mặt chất lượng của nó,

cả vể

có sự khác

đến cùng l à do sự phát

chức xã hội của

g i a i đoạn

hội,


Trong những g i a i

của các chù thê’ quản l ý

t r i ể n của
năng

quản l ý lên xã

xã hội.

vai

đổng người được

trong

của xã hội,

ờ mổi
một hoàn

trước hết

được tạo ra bàng kết quả tông

hợp cùa các t á c động quản l ý

của nhiểu chù


thể quản l ý

trong hệ thống quản l ý xã hội.
Những chù thê’ quàn l ý xã hội bao gổm:

+

Từng con

người -

thành viên

của xã hội là một

chù thê’ quản l ý xã hội.
Đê’ tổn t ạ i

và phát t r i ể n

tạ o ra cùa c ả i thoả mãn nhu cầu

con người phải
của mình.

la o động

Muôn la o động



-

12 -

có kết quả,
mối một con người phải b iế t tự tô chức các
I
hoạt động của mình,
và tự đ iể u chỉnh các hành v i của
mình phu hợp với quy

và xã

hội

xung

người l à một

l u ậ t khách quan của g i ớ i

quanh

mình.

chủ thể quàn

tư nhiên


Trong trường hợp này con

l ý xã hội,

tự

quàn l ý lâ y

chính mình. Lịch sử xã hội từ khi ra đời đến nay,
tồn t ạ i

"từng

nhưng vai tr ò

con

người



và chất lượng

chủ

luôn

thê’ quản l ý xã hội"

quàn l ý l ạ i


rất khác nhau

và không ngừng ngày một tăng lên.
Từng

con người

nhưng họ l ạ i l à khách

l à một

chù

thể quàn

thê’

quản l ý

l ý cùa các

xã hội,

chủ thể quàn

l ý xã hội khác, v i con người l à

xã hội


họ tham g i a vào nh iểu

xã h ộ i và

tổn t ạ i trong

sự quàn

l ý cùa từng con

quan hệ

nhưng t ổ chức nhất định,

v ì vậy

người ( tự quàn lý) nằm trong phạm
sự quản

l ý chung

cùa xã

khách thể quản l ý xã hội,
l ạ i t á c động t r ờ

hội.

nhữnci


v i và

Mặt

con naười,

bị ch.i phôi bài

khác với tư cách là

sự tự quản l ý của từng người

l ạ i chi phối

sự quản l ý

chung cùa xã

hội.
+ Các cộng đổng xã hội rihỏ.
Những

cộng đổng

quản l ý xã hội,
bộ cộng đổng.

xã hội

nhỏ cũng


khi nó thực hiện

Các cộng

l à các

sự quàn

l ý trong nội

đồng xã hội nhỏ được

theo nhiểu nguổn gốc và dấu hiệu khác nhau;
và klià nàng c ố kết nội bộ
t í n h chất và quy
cộng đổng

mô của sự

hình thành

t í c h của các t h ị tộc,

khác nhau.

theo dấu

t r ì n h độ,


khác nhau. Có

hiệu huyết

bộ l ạ c t h ờ i

hình thành
độ bển vững

Do đỏ,

quàn l ý cũnq

chù thể

xa xua,

t.hốnq - vết
đó là các


-

I

quan hệ họ hàng,

13

-


thân tộc;

có cộng đổng hình thành theo

dấu hiệu lãnh thô như khu phố,

thôn xóm, . . . các tập

người l a o động như các t ổ đ ộ i l a o động;

toàn bộ cán

công nhân viên trong một x í nghiệp,

một cơ quan,

trường h ọ c . . . ,

quản l ý xã hội.

Các
l i ê n kết
định.

cũng l à những chủ thể

cộng đổng

xã hội


với

dựa

nhau

Sự quản

l ý của

nhỏ này

tr ên
nó là

duy t r ì ,

bảo vệ và phát

cơ sờ tuân theo những

quàn l ý xã hội.

So

với tưng thành

thì phạm vi quản


l ý của "các cộng đổng xã hội nhỏ" lớn hơn,
hoạt động quàn

một

được hình thành và

viên xã hội - chù thể quàn lý xã hội,

bị c h i phối bời

bộ,

những l ợ i íc h chung nhất

t r i ể n những l ợ i íc h chung đó trên
nguyên tắ c chung của

thể

nhưng nó l ạ i

l ý cùa từng

thành v iên

và hoạt động quản l ý cùa cà cộng đổng xã hội.
+ Các đoàn thể quần chúng lớn.
Các đoàn thê’ quần chúng như Công đoàn,
niên,


Hội l i ê n h i ệ p phụ nữ,

Hội các nhà khoa học,

là những tô’ chức chính t r ị -

xã hội

nguyên t ắ c tự

biểu cho l ợ i

nguyện và đại

nhóm người có cùng nghể nghiệp,
được t ổ chức tr ê n
quản l ý

xã hội

Do vậy,

cùa tưng

đoàn thể

quốc

gia.


Vai trò

quần chúng được thực
cùa nó từ cơ sờ đến

không gian tá c động quàn l ý cùa nó

bao trùm toàn

xã hội,

cùa Nhà

Đó

nước.

íc h

lứa tu ổ i hay g i ớ i tính,

hiện thông qua các cơ quan đại diện
trung ương.

V. V. . .

được thành lậ p trên

phạm vi dân tộc,

cùa các

Đoàn thanh

đổng nhất với không gia n quàn l ý

l à đ iể u

khác b i ệ t

cùa nó so với

các

cộng đổng xã hội nhỏ và các tập thê’ người la o động. Điểu
đó tạ o đ iể u kiện

cho các đoàn

thê’ quấn chúng

khả năng


14

-

tham g i a quản l ý xã hội,


-

trong vai tr ò chủ thể của nó,

được lớn hơn và t í c h cực hơn.

Tuy vậy,

của nó đểu l à công dân của một nước,

các thành viên

c h ị u sự quản l ý của

Nhà nước. Tổ chức và hoạt động quản lý,

sự quản l ý cùa

nó đểu phải trong phạm vi của Hiến pháp và pháp luật Nhà
nước; vừa giám

sá t hoạt động

của Nhà nước

vừa chịu sự

quản l ý của Nhà nước.



Việt Nam

trận Tổ

các đoàn

quốc Việt

Công đoàn,

thể quần

Nam và

các tổ

Đoàn thanh niên,

cơ sờ chính t r ị

chức thành

gổm Mặt

viên như

Hội l i ê n h i ệ p phụ nức. . . l à

cùa chính quyển


các thành v iê n mặt trận

chúng bao

nhân dân.

Mặt

trận và

ngày càng phát huy vai

trò cùa

mình t r o n g v i ệ c đ ạ i d iệ n cho quyển làm chủ cùa nhân dân,

hố t r ợ đắc lực

và hậu thuẩn

công t á c quản l ý của

cho hoạt động

Nhà nuớc.

Tuy mổi tổ

của Đàng và
chức và đoàn


thê’ tham g i a mặt trận có v ị t r í và nhiệm vụ riêng,
các tổ chức và đoàn thể này đểu

song

có một chức năng cơ bàn

giống nhau l à :
- Tập hợp và giá o dục hội viên,
đường l ố i ,

pháp

lu ật

của Nhà nước để họ vận dụng đúng đắn vào thực t i ể n

hoạt

động,

chủ trương

của Đàng,

đoàn viên hiểu rõ

chính sách,


làm tròn nghĩa vụ công dân;
-

Chăm l o

l ợ i ích

thuộc tô’ chức inình,

chính đáng

cùa các thành v i ê n

đ ạ i diện và bảo

vệ l ợ i ích đó khi

cần t h i ế t trong phạm vi pháp l u ậ t quy định;
Thực hiện

chính sách

cường mối l i ê n hệ giữa
hiện v a i t r ò kiểm tra,

Đảng,

đoàn kết

dân tộc,


Nhà nước và nhân

giám s á t hoạt

tăng
dân. Thực

động cùa cơ

quan


- 15 I
Nhà nước,

cán bộ, viên chức Nhà nước.

+ Các chính đảng.

Các chính đảng như Đảng cộng sản,
một lự c lượng chính
t r i ể n xã hội,

trị,

do đó,

với tư cách là


lãnh đạo các quá

tr ì n h

phát

l à chủ thể chủ yếu của quàn l ý xã

hội. Trong vai trò chủ thê’ quản l ý xã hội, Đảng cộng sản
vạch ra đường l ố i chiến lược phát
mục t i ê u cho mổi

g i a i đoạn phát

pháp thực hiện các mục

lãnh đạo của Đàng là
từng chủ

thê’ quản

thống nhất,

t r i ể n xã hội,
t r i ể n và để

t i ê u ấy.

Nội dung cơ


tạo ra và bảo đảm sự
lý xã

hội thành

hội không chỉ

phối hợp cùa
gắng chung

hợp hướng vào xây

dựn9 thành công xã hội xã hội chủ nghĩa.

Đảng đ ô i với xã

ra phương
bản cùa sự

một cô

thành một sức mạnh tổng

Sự lãnh đạo của

thông qua tổ

chức Đàng,

đội ngũ đảng viên mà còn thông qua các tô chức,

thê’ quản l ý xã hội,
Ở đây hai

khái niệm "quàn

lý.

chung nhất,

Nó được thể

các chù

trong đó có cả Nhà nước.

sử dụng với nghĩa :
nhất,

đế ra

lý" và "lãnh

lãnh đạo là
l à hạt nhân,

đạo" được

hình thức quản lý cao

l à ngọn đèn pha của quản


hiện trong đường l ố i ,

chủ

trương của

Đảng. Đường l ô i đó thấm sâu vào

toàn bọ đời sống xã hội

và là cơ sở quan trọng nhất cùa

chế độ xã hội.

quyết định phương hướng chung
mục t i ê u

c h iến lược

của xã

cùa phát t r i ể n ,
hội.

Lãnh

Lãnh đạo
vạch ra


đạo l à thể

hiện

vai trò của g i a i cấp đang thống t r ị .
+ Nhà nước,
một chù thê’ quản

từ bản chất của nó,
l ý xã hội

quan trọng nhất ( nội dung

có vai t r ò

đã khẳng định là
to lớn nhất

này sẽ được t r ì n h bày



cụ thể


- 16 -

ở phần sau),
Trên đây đã t r ì n h bày,
l ý xã hội.


Các

phân t í c h các chù thể quàn

chủ thê’ quản l ý

quản l ý giống nhau vể mặt bản
hiện các l ợ i ích,
thể quàn
phạm v i

l ý xã hội


giữa các
phương

các

thể

chất,

nhu cầu

quản

của con


pháp thực

nhau. Phân




hiện các

người.

Các chủ

quản l ý nhưng

b i ệ t sự

khác nhau

hội còn ờ hình thức và

tá c động

rìịnh bời v ị t r í xã hội - pháp l ý

mục đ í c h

tức đểu nhầm thực

đểu có chung nội dung


mức độ khác

chủ

xã hội đểu có

quản l ý

được quy

và sức mạnh biểu t h ị ý

chí - quyển uy - của chủ thể quản lý.
Như đã

phân t í c h ờ trên,

t h i ế t chê và

tổ

chủ thể quản l ý là những

chức xã hội

( kế cả những t ô

xã h ộ i), hoặc l à những tập thể
cá nhân.

trong

Nhưng xét

thực

t ế là

đến

này được tr ao

đ ò i hỏi

tr ách

dưới bất

một

kỳhình

thực t ế đểu
năng lự c

xuất hoặc là những

cùng t h ì

quyết định quàn l ý


nhiệm

cá nhân hiện thực để ra,

mộtquyển lực
cao.

thức nào và

những quyết

những quyết định


ờ bất kỳ

định phù

ấy. Trong th ờ i đ ạ i

xã hội

cùa

tương ứng và

Còn khách thể quản lý,

l à những con người, có phầm


để ra

thể quàn

sàn

do những

những cá nhân

chưc toàn

cấp nào,
chất người,
hợp và

trên


t h i hành

quốc t ế hoá,

chù

một quốc g i a còn bao gổm cả

nhừng tô chức quốc tế.


II.

NHÀ NƯỚC - CHỦ THỂ QUẢN LÝ XÃ HỘI

ở phần t r ê n đây chúng ta đã

để cập đến các chủ thể


17

-

quản l ý
Trong

xã hội,

trong

phần này

Nhà nước,

đó cũng

chúng ta

đã nói


sẽ giành

đến Nhà nước.

r iê n g để nghiên cưu

một chủ thể quản l ý xã hội chủ yêu nhất,

trọng nhất của xã hội,
chỉ l à

-

đê’ thấy rõ Nhà nước ra đời không

sản phẩm của sựphát t r i ể n

đoạn nhất định,
l ý xã hội;

quan

xã hội



mà còn l à ỵêu cầu khách

một g i a i


quan cùa quàn

thấy rõ những đặc trưng cùa Nhà nước với tư

cách l à một chủ thể quản l ý xã hội.

1. Nhà nước

ra đời là yêu cẩu khách

l ý xã hội khi xã hội phân chia g i a i
Chúng ta đã b iế t ,
cung tổn t ạ i Nhà
l ị c h sử dài xã
nguyên thuỷ.

n h ữ ng t ộ c

hội cộng
bộ lạ c.

trường

bộ lạc;

các tộ c

công cụ

trưởng,


họ



chù chốt

Việc quản l ý xã hội được t i ế n
dư luận xã hội,

cưỡng bức

đặc b i ệ t .

thuộc vể

truyển thống.

những quyết định

ý thức

Trong xã hội nay,
tập đoàn thể hiện ờ

Tập quán truyển

tập thể và

chất nghi


uy t í n cùa cá

trong tay họ không có và không cần

l i ề n với tư duy vốn có của t h ị tộc,

mang t í n h

bộ lạ c là

đ ạ i biể u cho "ý chí chung" của t h ị

bộ lạc.

nhân đ ô i với xã hội,

tập quán,

thuỷ được tố chức

Đứng đầu các t h ị tộc,

hành dựa trên tập quán,

vai tr ò

cộng sản

thực hiện sự quản l ý t ấ t cả các hoạt động


sống của t h ị tộc,

có một

một giai, đoạn

nước - xã hội

sản nguyên

hay h ộ i đổng

quyển lự c và uy t í n ,
tộc,

đã từng tổn t ạ i

hội chưa có Nhà

theo t h ị tộc,

cấp.

trong l ị c h sử không phải bao giỏ

nước,




quan cùa quản

thức,

thống này gắn

bộ lạc,

thể hiện ờ

những hành động thực t i ế n
I'
1
tượng trưng.
Anghen nối :

\/

I 3 / ÁJỊ1


- 18 -

"Tính chất v ĩ đ ạ i của chế
cũng l à hạn chế của nó,

độ t h ị tộc,

nhưng đổng thời


chính l à ờ chổ,

ách thống t r ị và

ách nô dịch không thê’ tổn t ạ i được trong tổ chức đó" ( D .
Khi xã hội phân hoá thành
đ iể u hoà được t h ì
trong xã hội
không sao quản
hội mới,
đời.

những g i a i cáp không thể

những cơ quan

quản l ý xã

cộng sản nguyẻn

thuỷ đã t r ờ

l ý được xã

Một bộ

phù hợp với xã

hội.


hội ra đời
nên bãt lực,

máy quàn l ý

hội có đ ố i kháng g i a i



cáp ra

Bộ máy đó chính l à Nhà nước.
Từ trước

đến nay,

khi t r ì n h

bày tư tường

cùa chù

nghĩa Mác - Lênin vể nguồn gốc bản chất Nhà

nước, chúng

ta thường

tác phẩm Nhà


t r í c h dấn

nước và cách mạng

Lênin trong

: "Nhà nước l à

của những mâu thuấn
Bất cứ ờ đâu,

cáu của

sàn phẩm và

g i a i cấp không

biểu hiện

thể điểu hoà

được.

hể lú c nào và chừng nào vể mặt khách quan

những mâu thuấn g i a i cấp l à không

thể đ iể u hoà được t h ì

Nhà nước xuất


hiện.

nước chứng tò

rằng những mâu thuản g i a i cấp l à không

đ iể u hoà đ ư ợ c " ( ^ .

và ngược l ạ i ,

Nhưng

sự tổn

do sự t r ì n h

t ạ i cùa Nhà

bày và phân

không đầy đủ đã làm cho một số người tường lầm rầng,
nước ch ỉ l à sản phẩm của mâu thuân g i a i cấp,
g i a i cấp,

tích
Nhà

đấu tranh


do g i a i cấp thống t r ị lậ p ra đê’ áp bức nô dịch

quần chúng;

Nhà nước ch ỉ l à cơ quan thống t r ị g i a i câp.

( 1) Mác-Anghen.
(2) Lênin.

thể

Tuyển tập,

Toàn tập,

tập VI,

tập 33,

1976,

H. 1984,

tr. 243.

t r . 29. [ 4 j .


-


19

-

Sự chuyển biến xã hội từ xã
đến xã hội có Nhà
dài.

hội không có Nhà nước,

nước l à cả một quá t r ì n h

Trong quá t r ì n h l ị c h sử dài

đó,

từng bước của lự c lượng sàn xuất,
xã hội,

cùa chiến t r a n h . . .

quan của tổ chức t h ị tộc,
của chúng trong nhân dân,

do sự phát t r i ể n

của phân công lao động

"đã dần dần làm cho những cơ
bộ l ạ c


tách khỏi cá i gốc rể

trong t h ị tộc,

bộ c á i tổ chức cùa t h ị tộc chuyển
với nó,

l ị c h sừ lâu

bộ lạc.

Và toàn

hoá thành c á i đối lập

từ chổ l à tô chức của t h ị tộc,

bộ lạc,

nhằm g i ả i

quyết một cách tự do những công v i ệ c cùa mình,

tổ chức

t h ị tộc đã t r ở thành một tô chức
láng giểng.

Do đó,


của ý chí nhân
nhằm thống

nhân

dân"(-^.

Như vậy,

đã từng

tổn t ạ i

tộc,

bộ lạc.

các cơ quan của nó lú c đầu là công cụ

dân đã tr ờ

trị

thành những cơ

dân,

áp


bức

quan đối lập

chính

ngay

nhân

những t i ề n để cho sự ra đời Nhà nước
dưới dạng

quý tộ c

lớp trên trong th ị

Những người nàỵ trước đây đã từng thực hiện

chức năng đ iể u t i ế t ,
cộng đổng t h ị tộc.

quản l ý xã hội,
Có thể nói rằng,

không phải từ chổ trống không,
t h ị tộc,

để cưỡng bức và áp bưc


do sự t í n nhiệm cùa
Nhà

nước sinh ra

mà từ những tô chức cùa

bộ l ạ c chuyển hoá dần dần trong một g i a i đoạn

l ị c h sử dài.
Mặt khác,

do sự phát t r i ể n của lự c lượng sản xuất,

sự phân hoá và kèm
xã hội đã làm

(1) Mác-Anghen.

theo nó l à sự phức tạp

cho những tổ chức

Tuyển tập,

hoá đời sống

xã hội của chê

tập VI, H. 1984,


độ t h ị

tr. 252. [ 2 ] .


- 20 -

tộ c t r ở nên bất lực,

không quản l ý

đòi hỏi một cơ quan
quản l ý một chinh

mới,

của cơ

cấu xã

hội đã

Xã hội

đ iể u t i ế t và



hội g i ờ đây,


l ợ i í c h mà

vệ và có tư cách để

l ợ i í c h mới,

t h ị tộc có

bào vệ,

t h ì sự

nẩy sinh những nhu cầu

không những xa l ạ với chê độ t h ị tộc,

bộ l ạ c mà còn đ ố i lậ p với chế
Xã hội g i ờ đây

đa dạng.

cầu và những

nhiệm vụ phải bảo
biến đ ổ i

đặc thù có toàn quyển
thê’ xã hội


bên cạnh những nhu

nôi xã hội.

độ đó vể mọi phương diện.

gổm những thành

và bộ l ạ c rất khác nhau,

viên cùa những

nên v i ệ c

quản l ý xã hội phải

do những cơ quan được hình thành từ bên ngoài,
tổ chức của các t h ị tộc bộ lạc,

t h ị tộc

bên cạnh

và do đó nó đối lập với

t h ị tộ c bộ lạc.
Trong mổi t ổ
của

chức t h ị tộ c bộ lạc,


lự c lượng sản xuất,

phân công la o

hữu. . . sự xung đột vể nhu
bộc l ộ
giàu,

ra.

Sự

xung đột

người nghèo;

t h ị tộc,

do sự phát t r i ể n

cầu,
đạt đêVỉ

động,

chế độ tư

l ợ i íc h cũng ngày càng
mức gay gắt khi người


chủ nợ và con

nợ đểu nằm trong một

bộ lạc.

Như vậy một xã
toàn bộ những đ iể u

hội mới đã ra đời,
kiện kinh t ế

một

cho sự tổn

đã phải ch ia thành những nhóm đ ố i lập,
ngày càng gay gắt.

những mâu thuân,
" t r ậ t tự".

để quàn l ý

t ạ i của nó

nhửng mâu thuấn

Trong đ iể u kiện ấy,


l ý xã hội mới ra đời,

xã hội mà

một cơ quan quàn

xã hội và để giữ cho

những xung đột ấy

diển ra trong vòng

Tổ chức xã hội đó l à Nhà nước.

Sự phân t í c h

trên đây một lầ n

đù kết luận của Anghen :

nữa

giúp ta hiểu đấỵ

"Nhà nước quyết không phải là


-


một lự c lượng được áp

21 -

đặt từ bên ngoài vào

nước cũng không phải

là cái "hiện

đức", không phải là

định;

xã hội
nó l à

thực của ý

"hình ảnh và hiện thực

như Hêghen khảng định.
cùa một

Đúng ra,

đã phát

sự thừa


triển tới

nhận rằng

đuợc,

rằng xã

những mặt đối lập
không

sao l o ạ i

lập đó,
nhau đó

bỏ được.



bị phân

chia thành

hội bất lực

cho nhữnq mặt đối

những g i a i cấp có quyển l ợ i


kjnh tẽ mâu thuấn

chổ

cả xã hội trong

t i ê u d iệ t

lán

một cuộc

đấu tranh vô ích,

thiết,

một lực lượng tựa

có nhiệm

nhau và t iê u

vụ làm dịu bớt xung

giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng "trật tự".

Lực lượng đó nẩy sinh từ xã hội,
hội

ngày càng xa rời


Nhà nước nẩy

sinh từ nhu

mặt đô^i l ậ p không thể

nhưng l ạ i đứng trên xã



hội,

chính là Nhà nước" (

cầu phải kiểm

đ iểu hoà được mà xã

chế những

hội bất lực;

giữ cho những xung đột đónằm trong vòng "trật
cting chính l à

nhu cầu

độ nhất định,


Nhà nước ra đờ.i,

cùa quản Ị.ý xã hội.

và l ợ i í c h chung cùa cả cộng đổng

( 1) Mác
tr .

kìm hãm

Nhưng muốn

hổ như đứng trên xã hội,


đoạn nhất

thân nó mà không sao

hội đã

t h ì cần có một lực lượng cần

đột

sàn phẩm

đã bị


không thể điểu hoà mà xã

không đi đến

d iệt luôn

của lý trí"

một g i a i

xã hội

Nhà

niệm đạo

Nhà nước là

trong vòng mâu thuấn với chính bản
g i ả i quyết

xã hội.

- Anghen.
260-261. [ 2 ] .

Tuyển tập,

tự". Đỏ


Trên một mức

tổn t ạ i cũng v ì nhu cầu
xã hội ( giữ cho những

tập VI,

H. 1984,


- 22 -

xung đột

nằm trong vòng t r ậ t tự và không đ i đến cho

d i ệ t luôn cả
như thế,

tiêu

xã hội trong một cuộc đấu tranh vô ích) . và

rõ ràng Nhà nước không chỉ l à công cụ nô dịch,

áp bức g i a i cấp

mà còn l à

một chủ thể


quản l ý xã

hội

khách quan.
ở khía cạnh quản l ý xã hội,
rằng sự

ra đời

và tổn

giản gắn với "sự

hoá cùa đời

các chủ

thể quản

hội phải
đối lậ p

t ạ i của

Nhà nước không chỉ đơn

phân hoá xã hội


phức tạp

Nhà nước.

chúng ta cũng cần thấy

Sự phân
đạt đến

và kèm theo nó

sống xã hội". Nếu chỉ

l ý xã

như vậy t h ì

hội khác có thể thay

hoá và

sự phức

là sự

thế

được

tạp hoá đời Sống xã


mức "xã

hội bị

phân thành

nhưng mặt

không thê’ điểu hoà,

và xã

hội đó bất

lực không

sao l o ạ i bỏ được'1 t h ì Nhà nước - chủ thể quản l ý xã hội,
mới

ra đời và tổn

tại.

Khi xã hội

t h ì không th ể có chủ thể quản l ý




vào

xã hội nào có thể thay

th ế được Nhà nước. Đê’ có thể hiểu được,
thể quản

l ý xã

chúng ta sẽ

hội khác

không thay

nghiên cứu các

tìn h trạng đó

v ì sao các chủ
thê được Nhà nước

đặc trưng của

Nhà nước với

tư cách l à chù th ể quản l ý xã hội.

2- Đặc trưng cùa Nhà nước - chủ thể quản l ý xã hội.
Trong tá c phẩm "Nguổn gốc cùa g i a đình,

tư nhânvà của Nhà nước" Anghen
của Nhà

đã

cùa sở hữu

nêu lên ba

nước, so sánh nó với tô chức t h ị tộc,

đặc trưng
bộ l ạ c :

a) Nhà nước phân chia đân cư theo lãnh thổ;
b)
cộng,

Nhà nước

l à sự

t h i ế t lập

mà quyển lự c này không còn

một quyển

lực công


trực t i ế p l à dân cư tự


- 23 -

tô' chức thành lự c lượng vũ trang nữa;
c) Nhà

độ

nước đặt

đóng góp có

tính

ra một

chế

độ thuế

chất cưỡng bức

khoá, mộtchê

đê’ nuôi

bộ


máycai

t r ị cùa Nhà nước.
Trên

cơ sờ

những đặc

t í c h làm rõ đặc
thể quản l ý


trưng cùa Nhà

xã hội,

hội khác,

trưna này

chúng ta sẽ phân

nước với tư

cách l à chủ

so sánh nó với các chù thể quàn l ý

tr ê n các mặt :


khách thể quản l ý cùa

Nhà

nước; quyển lự c Nhà nước; phương thức quàn l ý Nhà nước.

-

Khách th ể quản l ý của Nhà nước.

Khác với các chủ thể quàn l ý xã hội khác,

quản l ý toàn bộ,

toàn diện xã hội,

viên trong xã hội.

Mọi thành viên,

đểu là khách thê’ quản
quan,

quản lý mọi thành
tổ chức trong xã hội

l ý của Nhà nước;

một t ổ chức của Nhà nước quản lý,


định. Các chủ thể
Đảng, chỉ

Nhà nước

quản lý xã hội khác,

đểu dc

một cơ

ờ những cáp nhất

kể

cả tổ

quản l ý một bộ phận dân cư trong xã hội,

nghể nghiệp,

lứa tuổi,

g i ớ i tính,

chức
theo

hay khuynh hướng chính


t r ị . . . Các chủ thể quản l ý xã hội này đên .lượt nó l ạ i là

khách thê’ quản l ý của Nhà nước,
nước, "đểu phải hoạt
pháp l u ậ t

động trong khuôn khổ Hiến

Nhà nước", ở đây,

mặt khác

cũng thấy được

quản l ý Nhà nước.

pháp và

một mặt chung ta thấy được

mối quan hệ giữa Nhà nước với
khác,

chịu sự quàn l ý cùa Nhà

các chủ thể quản lý xã hội
đặc trưng của

Khách thê’ quàn l ý


khách thê’

Nhà nước nổi lên ba

đặc trung chù yếu sau đây :
Thứ

nhất,

cũng như

các khách

th ể quản l ý khác,

khách th ể quản l ý Nhà nước có khả năng tự vận động,

tự


×