Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Giáo án hóa 10 bài 32 tiết 2 hidrosunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 48 trang )

LOGO

Bài 32: (tiếp theo)
HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT


B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
Lưu huỳnh đioxit
Khí sunfurơ
Lưu huỳnh (IV) oxit

Anhiđric Sunfurơ


I. Tính chất vật lí:
 SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc.
 Nặng hơn không khí.
 Tan nhiều trong nước tạo axit sunfurơ.


SO2 là oxit axit hay oxit bazơ?

SO2 là oxit axit


Tính chất hóa học của một
oxit axit?
 Tác dụng với H2O tạo axit tương ứng.
 Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.


 Tác dụng với bazơ tạo muối và H2O.


II. Tính chất hóa học:
1. SO2 là oxit axit:
 Tác dụng với H2O tạo axit sunfurơ ( là axit yếu, không bền)
SO2 + H2O
H2SO3
Tính axit H2S < H2CO3 < H2SO3
 Tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo muối
SO2 + CaO
CaSO3 (canxi sunfit)
SO2 +

MgO

MgSO3 (magiê sunfit)


SO2
SO2

n NaOH
n SO =
2

+ NaOH

+ 2NaOH


NaHSO3
Natri hidro sunfit
Na2SO3 + H2O
Natri sunfit

1

2

Na2SO3

NaHSO3
SO 2

d-

Na2SO 3

NaHSO3

NaHSO3

Na2SO 3

NaOH d-


2. SO2 là chất khử và là chất oxi hóa

-2


0

+4

S

S

S

Tính oxi hoá

+6

S
Tính khử

Vậy khi nào nó thể hiện tính oxi hóa, khi nào nó thể
hiện tính khử?


Thí nghiệm khám phá


Thí nghiệm khám phá


Thí nghiệm khám phá



Phiếu Học Tập
Tên Thí
Nghiệm

1. Lưu huỳnh
tác dụng với
dd Br2
2. Lưu huỳnh
đioxit tác
dụng với dd
thuốc tím
3. Lưu huỳnh
đioxit tác
dụng với
Hidrosunfua

Hiện tượng

PTHH

Vai trò
của SO2


Phiếu Học Tập
Tên Thí
Nghiệm
1. SO2 tác
dụng với

dung dịch
Br2

Hiện tượng
- Dung dịch từ
nâu đỏ chuyển
sang không màu

PTHH

Vai trò của
SO2
Chất khử

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 +
2HBr

2. Lưu huỳnh Dung dịch chuyển
đioxit tác
từ màu tím sang
dụng với dd
không màu.
5SO2 +2KMnO4 +2H2O → K2SO4 +
thuốc tím
2MnSO4+2H2SO4
3. Lưu huỳnh -Thấy xuất hiện
đioxit tác
chất rắn màu vàng +4
-2
0

dụng với
trong dung dịch.
2SO2 + H2S → 3S + 2H2O
Hidrosunfua

Chất khử

Chất oxi
hóa


a. SO2 là chất khử khi tác dụng
với chất oxi hóa mạnh

+4

0

+6

-1

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)
(vàng nâu)
(không màu)
+7
+4
+6
+6
+2

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(tím)
(không màu) (2)
→ Dùng để nhận biết SO2.


b. SO2 là chất oxi hóa khi tác
dụng với chất khử mạnh

+4

-2

0

2SO2 + H2S → 3S + 2H2O
+4

0

0

SO2

+

2Mg →

S


(3)
+2

+ 2MgO

Kết luận: SO2 là oxit axit, có tính khử hoặc oxi hóa.


III. Ứng dụng và điều chế
Lưu huỳnh đioxit
1. Ứng dụng:
 Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
 Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy
 Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm…


Thí nghiệm điều chế SO2


2. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O


b.Trong CN:
Đốt lưu huỳnh

hoặc

quặng pirit sắt.


Quaëng pirit saét FeS2

Löu huyønh
t0

S + O2 → SO2

t0

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2


Bạn có biết ?


SO2 bạn có biết???
 Nó sinh ra từ khí thải nhà máy…


Em có biết?



Các tác hại của khí lưu huỳnh dioxit.


Tác hại. Lưu huỳnh đioxit là một trong những
chất gây ô nhiễm môi trường. Nó sinh ra như là
sản phẩm phụ trong quá trình đốt cháy than đá,

dầu, khí đốt. Khí SO2 gây bệnh cho người như
viêm phổi, đau mắt,viêm đường hô hấp...


Gây viêm đường hô hấp,
viêm phổi
Theo thống kê: Có 38000
người tử vong sớm vì hít
phải khí lưu huỳnh dioxit.


×