Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giải bài tập về hình chiếu đối xứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.49 KB, 14 trang )

ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Hình học tọa độ Oxyz

DẠNG 16: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA ĐIỂM LÊN ĐƯỜNG, MẶT (VÀ ỨNG DỤNG)
A ( 1; −2; 4 )
Câu 350: Trong không gian Oxyz , cho điểm
. Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy là
điểm
N ( 0; −2;0 )
M ( 0; −2; 4 )
P ( 0; 0; 4 )
Q ( 1;0; 0 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A
A ( 1; −2; 4 )
N ( 0; −2;0 )
Hình chiếu vuông góc của
trên trục Oy là điểm
.
( P ) : x − 2 y + 2 z + 9 = 0 , mặt cầu ( S ) tâm
Câu 351: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng
O tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) tại H ( a; b; c ) . Tổng a + b + c bằng


A. 2 .

B. 1 .

C. −1 .
Hướng dẫn giải

D. −2 .

Chọn C

( )
Tiếp điểm H ( a; b; c ) là hình chiếu vuông góc của O lên mp P .
x = t

∆ :  y = −2t
 z = 2t

Đường thẳng ∆ qua O và ∆ ⊥ ( P ) có phương trình
x = t
 y = −2t


t = −1
 z = 2t


⇒ H = ∆ ∩ ( P ) , giải hệ phương trình  x − 2 y + 2 z + 9 = 0 được  x = −1; y = 2; z = −2
Vậy H ( −1;2; − 2 ) nên a + b + c = −1 + 2 − 2 = −1 .


M ( 1; 2; 4 )
( yOz ) là điểm
Câu 352: Cho điểm
, hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng
M ′ ( 0; 2; 4 )
M ′ ( 1;0; 0 )
M ′ ( 1; 2; 0 )
M ′ ( 2; 0; 4 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A
r
( yOz ) : x = 0 ⇒ vec tơ pháp tuyến là k ( 1;0;0 ) .
r
M ( 1; 2; 4 )
k ( 1;0;0 )
Đường thẳng đi qua
và nhận
làm vec tơ chỉ phương có phương trình
x
=
1
+

t


d : y = 2
z = 4


( yOz ) là giao điểm của d và ( yOz ) .
Hình chiếu vuông góc M ′ của M lên mặt phẳng
⇒ M ′ ( 0; 2; 4 )
Xét phương trình: 1  + t = 0 ⇔ t = −1
.
Oxyz
Câu 353: Trong không gian với hệ tọa độ
, hình chiếu vuông góc M ' của điềm M (1;−1;2) trên Oy có
tọa độ là
A. (0;1;0) .
B. (1;0;0) .
C. (0;0;2) .
D. (0;−1;0) .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Trang 1/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 1


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A


Hình học tọa độ Oxyz
x = 2 + t

∆ :  y = 1 − 2t
 z = 2t


A ( −1;1; 6 )
Câu 354: Trong không gian Oxyz , cho điểm
và đường thẳng
. Hình chiếu vuông
góc của điểm A trên đường thẳng ∆ là:
M ( 3; −1; 2 )
K ( 2;1;0 )
N ( 1;3; −2 )
H ( 11; −17;18 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A
( α ) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với ∆ tại H . Khi đó H là hình chiếu của A trên
Gọi
(α) .

( α ) : 1( x + 1) − 2 ( y − 1) + 2 ( z − 6 ) = 0 ⇔ x − 2 y + 2 z − 9 = 0 .
Phương trình mặt phẳng
H ( 2 + t ;1 − 2t ; 2t )
Ta có H ∈ ∆ ⇔
.
H ∈ ( α ) ⇔ 2 + t − 2 ( 1 − 2t ) + 4t − 9 = 0 ⇔ t = 1
.
Vậy

H ( 3; −1; 2 )

là điểm cần tìm.

x −1 y +1 z − 2
∆:
=
=
Oxyz
,
2
1
1 . Tìm hình chiếu vuông góc của
Câu 355: Trong không gian
cho đường thẳng
∆ trên mặt phẳng ( Oxy ) .
 x = −1 + 2t
x = 0
 x = 1 + 2t
 x = −1 + 2t





 y = −1 + t
 y = −1 − t
 y = −1 + t
 y = 1+ t
z = 0
z = 0
z = 0
z = 0
A. 
B. 
C. 
D. 
Hướng dẫn giải
Chọn C
uu
r
M
1;

1;
2
u
(
)
∆ = ( 2; 1; 1)
Đường thẳng ∆ qua điểm
.

rvà có vectơ chỉ phương:
( Oxy ) có vectơ pháp tuyến k = ( 0; 0; 1) .
Mặt phẳng
( P ) là mặt phẳng chứa ∆ và vuông góc mặt phẳng ( Oxy ) , thì ( P ) qua M và có vectơ
Gọi
r
uur r
n = u∆ ; k  = ( 1; − 2; 0 )
pháp tuyến
.
Khi đó, phương trình mặt phẳng

( P)

là: x − 2 y − 3 = 0 .

( Oxy ) , thì d chính là giao tuyến của ( P ) với ( Oxy ) .
Gọi d là hình chiếu của ∆ lên
 x = 3 + 2t

d : y = t
x − 2 y − 3 = 0
d :
z = 0
N ( 1; − 1; 0 )

z = 0
Suy ra
hay
. Với t = −1, ta thấy d đi qua điểm

.
A ( −2;3; 4 ) B ( 8; −5;6 )
Câu 356: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm
,
. Hình chiếu
( Oyz ) là điểm nào dưới đây.
vuông góc của trung điểm I của đoạn AB trên mặt phẳng
P ( 3;0; 0 )
N ( 3; −1;5 )
M ( 0; −1;5 )
Q ( 0; 0;5 )
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn C
I ( 3; −1;5 )
Tọa độ trung điểm của AB là
.

Trang 2/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 2


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A


Hình học tọa độ Oxyz

( Oyz ) là M ( 0; −1;5) .
Vậy hình chiếu của I trên mặt phẳng
A ( 2; −1;1)
Câu 357: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm
∆:

∆.

và đường thẳng

x −1 y +1 z
=
=
2
−1 2 . Tìm tọa độ điểm K là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng

 17 13 8 
K  ;− ; ÷
3 3.
A.  3

 17 13 8 
K  ;− ; ÷
9 9.
B.  9

 17 13 2 
K  ;− ; ÷

C.  12 12 5  .

 17 13 8 
K  ;− ; ÷
6 6
D.  6

.
Hướng dẫn giải
Chọn B

r
u = ( 2; −1; 2 ) . K ∈ ∆ ⇒ K ( 1 + 2t ; −1 − t; 2t )


Đường
.
uuuurthẳng có vecto chỉ phương
⇒ KM = ( 1 − 2t; t ;1 − 2t )
.
r uuuur
4
u.KM = 0 ⇔ 2 ( 1 − 2t ) − t + 2 ( 1 − 2t ) = 0 ⇔ −9t + 4 = 0 ⇔ t =
9.
Vì KM ⊥ ∆ nên
 17 −13 8 
⇒K ;
; ÷
 9 9 9 .


A ( −1; 2;1)
Câu 358: Trong không gian Oxyz cho điểm
, hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng
( Oxy ) là
tọa độ
Q ( 0; 2;0 )
M ( −1; 2; 0 )
P ( 0; 2;1)
N ( −1;0;1)
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn B
( Oxy ) .
Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng
 x = −1

y = 2
z = 1+ t
Phương trình tham số của đường thẳng d có dạng: 
.
( Oxy ) . Ta có { A′} = d ∩ ( Oxy ) .
Gọi A′ là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng
 x = −1
 x = −1
y = 2
y = 2



⇔

z = 1+ t
z = 0

t = −1
Vậy tọa độ của A′ là nghiệm của phương trình  z = 0
.

A ( −1; 2;1)
( Oxy ) là M ( −1; 2;0 ) .
Vậy hình chiếu vuông góc của
lên mặt phẳng tọa độ
M ( 2;3;1)
Câu 359: Trong không gian Oxyz , xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm
lên mặt
(α ) : x −2y + z = 0 .
phẳng
3
 5 
5
; 2; ÷
 2; ;3 ÷

5;
4;3
(
).
( 1;3;5) .

A.  2  .
B.
C.  2 2  .
D.
Hướng dẫn giải
Chọn C
uuuur uuur
MH = n( α ) = ( 1; −2;1)
α
.
(
)
Gọi H là hình chiếu của M lên
Ta có
.
Trang 3/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 3


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

x = 2 +1
( MH ) :  y = 3 − 2t
z = 1+ t

H = M ∩(α ) ⇒


Hình học tọa độ Oxyz

.

tọa độ H là nghiệm hệ

x = 2 + t
 y = 3 − 2t


1
z = 1+ t
 x − 2 y + z = 0 ⇒ 2 + t − 6 + 4t + 1 + t = 0 ⇒ 6t = 3 ⇒ t = 2
3
5
H  ; 2; ÷
Vậy  2 2  .

I ( 2; − 3; − 4 )
Câu 360: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
và đường thẳng
x+2 y+2 z
d:
=
=
3
2
−1 . Mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng d tại điểm H . Tìm tọa độ điểm
H.
 1 1

H =  − ; 0; ÷
H = ( 1; 0; − 1)
 2 2.
A.
B.
.
C.

H = ( 4; 2; − 2 )

.

1
 1
H =  − ; −1; − ÷
2.
 2
D.
Hướng dẫn giải

Chọn B
Vì mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng d tại điểm H nên H là hình chiếu của I lên d .
 x = −2 + 3t

 y = −2 + 2t ( t ∈ ¡ )
uu
r
 z = −t
u
= ( 3; 2; − 1)

Ta có d có phương trình tham số: 
và có một VTCP d
.
H ∈ d ⇒ H ( −2 + 3t ; − 2 + 2t ; − t )
.
uuu
r
IH = ( −4 + 3t;1 + 2t; 4 − t )
.
uu
r uuu
r
u .IH = 0 ⇔ 3 ( −4 + 3t ) + 2 ( −5 + 2t ) − 1( 4 − t ) = 0 ⇔ t = 1 ⇒ H ( 1;0; − 1)
Mà d
.
( P ) :6 x + 3 y − 2 z + 24 = 0 và điểm
Câu 361: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
A ( 2;5;1)
( P) .
. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A trên
H ( 4; − 2;3)
H ( −4; 2;3)
H ( 4; 2;3)
H ( 4; 2; − 3)
A.
.
B.
.
C.
.

D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn B
r
P)
n = ( 6;3; −2 )
(
Mặt phẳng
có một vtpt
.
( P) .
Đường thẳng AH qua A và vuông góc với
 x = 2 + 6t

 y = 5 + 3t
 z = 1 − 2t
Suy ra phương trình đường thẳng AH là 
.
⇒ H ( 2 + 6t;5 + 3t;1 − 2t )
Trang 4/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 4


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Hình học tọa độ Oxyz


H ∈ ( P ) ⇒ 6 ( 2 + 6t ) + 3 ( 5 + 3t ) − 2 ( 1 − 2t ) + 24 = 0 ⇔ t = −1
.
H ( −4; 2;3)
Vậy
.
A ( 3; −1;1) B ( 4; 2; −3)
Câu 362: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm
,
. Gọi A′ là hình chiếu
( Oxy ) và B′ là hình chiếu vuông góc của B trên mặt phẳng
vuông góc của A trên mặt phẳng
( Oyz ) . Độ dài đoạn thẳng A′B′ bằng
A. 2 3 .
B. 3 3 .
C. 2 .
D. 3 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
A ( 3; −1;1)
( Oxy ) nên A′ ( 3; −1;0 ) .
Do A′ là hình chiếu vuông góc của
trên mặt phẳng
B ( 4; 2; −3)
( Oyz ) nên B′ ( 0; 2; −3)
Do B′ là hình chiếu vuông góc của
trên mặt phẳng
uuuur
uuuur
2

2
2
A′B′ = ( −3;3; −3 ) ⇒ A′B′ = ( −3) + 3 + ( −3) = 3 3
Ta có
.
( α ) : 3x − 2 y + z + 6 = 0 . Hình chiếu vuông góc của điểm
Câu 363: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
A ( 2; −1;0 )
( α ) có tọa độ là
lên mặt phẳng
( 1;0;3) .
( 2; −2;3) .
( 1;1; −1) .
( −1;1; −1) .
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn D
r
( α ) : 3x − 2 y + z + 6 = 0 có vectơ pháp tuyến là n = ( 3; −2;1) .
H ( x; y ; z )
( α ) . Khi đó:
Gọi
là hình chiếu của điểm A lên mặt phẳng
 x − 2 = 3k
 x = 2 + 3k
 y + 1 = −2k
 y = −1 − 2 k



uuur
r


 AH = k .n
( x − 2; y + 1; z ) = k ( 3; −2;1)
z=k


z = k


 H ∈ ( α ) ⇔ 3 x − 2 y + z + 6 = 0
⇔
3 x − 2 y + z + 6 = 0 ⇔ 3 x − 2 y + z + 6 = 0


H ( −1;1; −1)
Giải hệ trên ta có: x = −1 ; y = 1 ; x = −1 hay
.
M ( 2; −1;1)
Câu 364: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
, tìm tọa độ M ′ là hình chiếu vuông
( Oxy ) .
góc của M trên mặt phẳng
M ′ ( 0;0;1)
M ′ ( 2; −1;0 )
M ′ ( −2;1;0 )

M ′ ( 2;1; −1)
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn B

 x = 6 − 4t

 y = −2 − t
 z = −1 + 2 t
Câu 365: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;1;1) và đường thẳng d : 
.
Hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng d có tọa độ là:
A. (2; −3;1) .

B. (2;3;1) .

C. ( −2;3;1) .
Hướng dẫn giải

D. (2; −3; −1) .

Chọn A


Gọi H là hình chiếu của A lên d H (6 − 4t ; −2 − t ; −1 + 2t ) .
Trang 5/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 5


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Hình học tọa độ Oxyz

uuur
uu
r
AH = (5 − 4t; −3 − t ; −2 + 2t ); ud = ( −4; −1;2 )
.
uuur
uuur uu
r
AH ⊥ d ⇔ AH .ud = 0 ⇔ −4(5 − 4t ) + −1( −3 − t ) + 2( −2 + 2t ) = 0 ⇔ t = 1 ⇒ H (2; −3;1) .
A ( 1;1; −1)

d:

x−4 y−4 z−2
=
=
2
2

−1 . Hình chiếu

Câu 366: Trong không gian Oxyz , cho
và đường thẳng
vuông góc của điểm A lên đường thẳng d là:
N ( 2; 2;3)
P ( 6;6;3)
M ( 2;1; −3 )
Q ( 1;1; 4 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn A
uuur
H ( 4 + 2t ; 4 + 2t ; 2 − t ) ∈ d
AH = ( 3 + 2t;3 + 2t;3 − t )
Lấy điểm
.
uuur r. Khi đó
⇔ ( 3 + 2t ) 2 + ( 3 + 2t ) 2 − ( 3 − t ) = 0 ⇔ t = −1
Để H là hình chiếu của A thì AH .ud = 0
.
H ( 2; 2;3 )
H ≡ N ( 2; 2;3 )

Ta được hình chiếu
. Đối chiếu với đáp án ta có
.
( P ) : 2 x + 2 y − z − 3 = 0 và điểm M ( 1; −2; 4 ) . Tìm tọa
Câu 367: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng
( P) .
độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng
1;1;3) .
5; 2; 2 ) .
0; 0; −3 ) .
3; 0;3) .
A. (
B. (
C. (
D. (
Hướng dẫn giải
Chọn D
( P ) . Phương trình tham số của
+ Gọi ∆ là đường thẳng đi qua M và vuông góc với mặt phẳng
 x = 1 + 2t

 y = −2 + 2t

∆ là  z = 4 − t
. Gọi H là hình chiếu của M trên ∆ .
H ∈ ∆ ⇒ H ( 1 + 2t ; −2 + 2t ; 4 − t )
+
.
( P ) nên 2 ( 1 + 2t ) + 2 ( −2 + 2t ) − ( 4 − t ) − 3 = 0 ⇔ 9t − 9 = 0 ⇔ t = 1.
+ Vì H nằm trên

H ( 3;0;3) .
Vậy ta được
M ( 3; 4;5 )
( P ) : x − y + 2 z − 3 = 0 . Hình
Câu 368: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
và mặt phẳng

( P ) là
chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng
H ( 6;7;8 )
H ( 1; 2; 2 )
H ( 2;5;3)
A.
.
B.
.
C.
.
Hướng dẫn giải
Chọn C

D.

H ( 2; −3; −1)

x = 3 + t

y = 4 − t
 z = 5 + 2t



( P ) là:
Phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với mặt phẳng
.
( P ) có tọa độ là nghiệm ( x; y; z ) của hệ
Hình chiếu vuông góc H của M lên mặt phẳng
x = 3 + t
x = 2
y = 4−t
y = 5


⇔

 z = 5 + 2t
z = 3

t = −1
phương trình:  x − y + 2 z − 3 = 0
.
Trang 6/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 6

.


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Suy ra

H ( 2;5;3 )

Hình học tọa độ Oxyz

.

A ( 0;1; 2 )
Câu 369: Trong không gian với hệ trục Oxyz , tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm
trên mặt
( P) : x + y + z = 0 .
phẳng
( −2; 2;0 ) .
( −2; 0; 2 ) .
( −1;1; 0 ) .
( −1;0;1) .
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn D
Cách 1: Kiểm tra các đáp án:
r
M ( −1;0;1) ∈ ( P ) ( P )
n = ( 1;1;1)
Ta
có một véctơ pháp
tuyến

uuucó:
ur
uuuu
r.
r
AM ( −1; −1; −1) ⇒ AM
n = ( 1;1;1) ⇒ AM ⊥ ( P )
M ( −1;0;1)
cùng phương với
. Do đó
là hình
A ( 0;1; 2 )
( P) .
chiếu vuông góc của
trên
Cách 2: Phương pháp tự luận:
x = t

∆ :  y =1+ t
A ( 0;1; 2 )
( P ) . Ta có  z = 2 + t
Gọi ∆ là đường thẳng đi qua
và vuông góc với
( P ) là M ( −1; 0;1) . Do đó M ( −1;0;1) là hình chiếu vuông góc của
Tọa độ giao điểm của ∆ và
A ( 0;1; 2 )
( P) .
trên
x y −1 z +1
d: =

=
M
1;0;
4
(
)
1
−1
2 .
Câu 370: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm
và đường thẳng
Tìm hình chiếu vuông góc H của M lên đường thẳng d .
H ( 1;0;1)
H ( −2;3;0 )
H ( 0;1; −1)
H ( 2; −1;3)
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn D
x y −1 z +1
d
:
P

M
1;0;
4
( ) là mặt phẳng qua (
) và vuông góc với đường thẳng 1 = −1 = 2 .
Gọi

( P ) : x −1 − y + 2 ( z − 4) = 0 ⇔ x − y + 2z − 9 = 0 .
Phương trình mặt phẳng
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng d .
 x − y + 2z − 9 = 0
t = 2
x = t
x = 2





 y = 1− t
 y = −1

 z = 3
Tọa độ của H là ngiệm của hệ phương trình:  z = −1 + 2t
.

M ( 2;0;1)
Câu 371: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , gọi H hình chiếu vuông góc của
lên đường
x −1 y z − 2

∆:
= =
1
2
1 . Tìm tọa độ điểm H .
thẳng
H ( 2; 2;3)
H ( 0; −2;1)
H ( 1;0; 2 )
H ( −1; −4;0 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn C

Trang 7/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 7


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A


x = 1+ t

∆ :  y = 2t
z = 2 + t ( t ∈ ¡


Hình học tọa độ Oxyz

uuuur
H ∈ ∆ ⇒ H ( t + 1; 2t ; t + 2 ) ⇒ MH = ( t − 1; 2t ; t + 1)
Ta có
mà r
.
u = ( 1; 2;1)
Đường thẳng ∆ có một

.
uuuurVTCP
r
MH ⊥ ∆ ⇔ MH .u = 0 ⇔ ( t − 1) + 4t + ( t + 1) = 0 ⇔ t = 0 ⇒ H ( 1;0; 2 )
Khi đó
.
M ( 3; 2; − 1)
Câu 372: Trong không gian Oxyz , cho điểm
. Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz
là điểm:
M ( 3; 2; 0 )
M ( 3;0;0 )
M ( 0; 2;0 )
M ( 0;0; − 1)

A. 2
.
B. 3
.
C. 4
.
D. 1
.
Hướng dẫn giải
Chọn D
M 1 ( x; y; z )
là hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz .
x = y = 0
⇒
 z = −1 .
⇒ M 1 ( 0;0; − 1)

)

.

M ( 1; −3; −5 )
( Oyz )
Câu 373: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , hình chiếu của điểm
trên mặt phẳng
có tọa độ là
0; −3;0 )
( 0; −3;5) .
( 1; −3; 0 ) .
( 0; −3; −5 ) .

A.
B.
C. (
.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn D
x +1 y + 3 z + 2
d:
=
=
1
2
2 và điểm A ( 3; 2; 0 ) . Điểm đối
Câu 374: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng
xứng của điểm A qua đường thẳng d có tọa độ là
( 0; 2; − 5)
( −1;0; 4 )
( 7;1; − 1)
( 2;1; − 2 )
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Chọn B
( P ) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d . Phương trình của mặt phẳng
Gọi
( P ) là: 1( x − 3) + 2 ( y − 2 ) + 2 ( z − 0 ) = 0 ⇔ x + 2 y + 2 z − 7 = 0 .
H = d ∩( P)

Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng d , khi đó
H ∈ d ⇒ H ( −1 + t ; − 3 + 2t ; − 2 + 2t )
H ∈ ( P ) ⇒ −1 + t − 6 + 4t − 4 + 4t − 7 = 0
Suy ra
, mặt khác
⇒ t = 2 . Vậy H ( 1;1; 2 ) .
Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d , khi đó H là trung điểm của AA′ suy ra
A′ ( −1; 0; 4 )
.
A 0; −1; 2 )
B 1;0; −2 )
Câu 375: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , (
và (
lần lượt là hình chiếu vuông góc
x y +1 z − 2
∆: =
=
4
1
−1 và ( P ) : 2 x − y − 2 z − 6 = 0 . Tính S = a + b + c .
của điểm I (a; b; c) trên
A. 3 + 2 .

B. 5 + 3 .

C. 0.
Hướng dẫn giải

D. 4 + 3 .


Trang 8/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 8


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Hình học tọa độ Oxyz

Chọn C

x y +1 z − 2
r
=
=

a
= ( 4;1; −1)
4
1
−1
Ta có
r
( P ) : 2 x − y − 2 z − 6 = 0 ⇒ n = ( 2; −1; −2 )
∆:

Gọi d là đường thẳng đi qua
 x = 1 + 2t


 y = −t
 z = −2 − 2t


B ( 1;0; −2 )

và vuông góc với mp(P), phương trình tham số của d là:

⇒ I ( 1 + 2t ; −t ; −2 − 2t )
Vì Buurlà hình chiếu của I trên (P) nên I ∈ d
⇒ AI = ( 1 + 2t ;1 − t ; −4 − 2t )
uur r
uur r
⇒ 4 ( 1 + 2t ) + 1 − t − ( −4 − 2t ) = 0
Vì A là hình chiếu của I trên ∆ nên ⇒ AI ⊥ a ⇒ AI .a = 0
⇒ t = −1
I 1 + 2t ; −t ; −2 − 2t ) = ( −1;1;0 ) ⇒ a = −1; b = 1; c = 0
Do đó (

Vậy a + b + c = 0 .

Câu 376: Hình chiếu vuông góc của điểm
H 3;1; 2 )
A. (
.
3

H 1;3; ÷
2.

C. 

M ( 1;3; −2 )

d:

x − 3 y −1 z − 2
=
=
4
2
3 là.

trên đường thẳng
H 7;3;5 )
B. (
.
3 10 
 23
H  ;− ; ÷
D.  29 29 29  .

Hướng dẫn giải
Chọn D
α
Mp ( ) qua M vuông góc với d có phương trình 4 x + 2 y + 3z − 4 = 0 Tọa độ hình chiếu vuông
α
góc của M trên d là giao điểm của d và ( ) .
4 x + 2 y + 3 z − 4 = 0
 x = 3 + 4t



3 10 
 23
 y = 1 + 2t
⇒ H  ;− ; ÷
 29 29 29  .
⇒ tọa độ H là nghiệm của hệ pt  z = 2 + 3t

I 1;2;3)
( P ) : 2 x − 2 y − z − 4 = 0.
Câu 377: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm (
và mặt phẳng
P
Mặt cầu tâm I tiếp xúc mặt phẳng ( ) tại điểm H . Tìm tọa độ điểm H .
A. H (3;0;2) .
B. H (−3;0; −2) .
C. H (−1;4;4)
D. H (1; −1;0) .
Hướng dẫn giải
Chọn A
Trang 9/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 9


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A


Hình học tọa độ Oxyz

P
Điểm H cần tìm chính là hình chiếu vuông góc của tâm I lên mặt phẳng ( ) . Phương trình
 x = 1 + 2t

y = 2 − 2y
z = 3 − t
tham số đường thẳng IH là 
.
P
Thay tọa độ H vào phương trình mặt phẳng ( ) ta có:
2(1 + 2t ) − 2(2 − 2t ) − 3 + t − 4 = 0 ⇔ t = 1 ⇒ H (3;0;2).
M ( 1; 2; 3)
α
Câu 378: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm
và mặt phẳng ( ) có phương trình
là x − 2 y + z − 12 = 0. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng
(α) .
H 2; 0; 4 )
H −1; 6; 1)
H 3; − 2; 5 )
H 5; − 6; 7 )
A. (
.
B. (
.
C. (
.
D. (

.
Hướng dẫn giải
Chọn C
α
Gọi d là đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng ( ) . Suy ra d có 1 VTCP
x = 1+ t

 y = 2 − 2t ( t ∈ ¡ )
r
z = 3 + t
u = ( 1; −2;1)
. Phương trình đường thẳng d là: 
.
H là hình chiếu của M lên ( α ) ⇒ H = d ∩ ( α ) .
H ∈ d ⇒ H ( 1 + t; 2 − 2t ;3 + t ) .
H ∈ ( α ) ⇒ ( 1 + t ) − 2 ( 2 − 2t ) + ( 3 + t ) − 12 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ H ( 3; −2;5 )
.
A ( −1; 2;1)
Câu 379: Trong không gian Oxyz cho điểm
, hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng
( Oxy ) là
tọa độ
M ( −1; 2;0 )
P ( 0; 2;1)
N ( −1;0;1)
Q ( 0; 2;0 )
A.
B.
C.
D.

Hướng dẫn giải
Chọn A
( Oxy ) .
Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với mặt phẳng
 x = −1

y = 2
z = 1+ t
Phương trình tham số của đường thẳng d có dạng: 
.
( Oxy ) . Ta có { A′} = d ∩ ( Oxy ) .
Gọi A′ là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng
 x = −1
 x = −1
y = 2
y = 2





z = 1+ t
z = 0

t = −1
Vậy tọa độ của A′ là nghiệm của phương trình  z = 0
.

A ( −1; 2;1)
( Oxy ) là M ( −1; 2;0 ) .

Vậy hình chiếu vuông góc của
lên mặt phẳng tọa độ
M ( 1; 2;3)
( α ) có phương trình
Câu 380: Trong không gian Oxyz , cho điểm
và mặt phẳng
x − 2 y + z − 12 = 0 . Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng
Trang 10/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 10


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

(α) .
A.

H ( 5; −6;7 )

.

B.

H ( 2;0; 4 )

.

H ( 3; −2;5 )

C.
.
Hướng dẫn giải

Hình học tọa độ Oxyz

D.

H ( −1;6;1)

Chọn C

.

r
M ( 1; 2;3)
nα = ( 1; −2;1)
MH
Đường thẳng
đi qua
nhận
làm vec tơ chỉ phương có phương trình
x = 1+ t

 y = 2 − 2t
z = 3 + t
tham số là: 
.
H = MH ∩ ( α )
H ( 1 + t ; 2 − 2t ;3 + t )

Ta có
suy ra
.
H ∈( α )
1 + t − 2 ( 2 − 2t ) + 3 + t − 12 = 0 ⇔ t = 2

nên
.
H ( 3; −2;5 )
Vậy
.
M ( 1; 2;3)
( Oxz ) là điểm
Câu 381: Trong không gian Oxyz , cho điểm
. Hình chiếu vuông góc của M trên
nào sau đây.
F ( 0; 2;0 )
E ( 1;0;3)
K ( 0; 2;3)
H ( 1; 2;0 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn B

M ( 1; 2;3)
( Oxz ) là điểm E ( 1;0;3) .
Hình chiếu vuông góc của
trên
A ( 3; − 4;5 )
Câu 382: Trong không gian Oxyz , cho điểm
. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng
( Oxz ) là điểm:
Q ( 0;0;5 )
M ( 3; 0;0 )
N ( 0; − 4;5 )
P ( 3;0;5 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn D
( P ) : 2 x + y + 6 z − 1 = 0 và hai điểm
Câu 383: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
A ( 1; − 1;0 ) B ( −1;0;1)
( P ) có độ dài
,
. Hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng
bao nhiêu?
255

237
137
155
A. 61
B. 41
C. 41
D. 61
Hướng dẫn giải
Chọn B
uuu
r
AB ( −2;1;1) ⇒ AB = 6
Ta có
.
2.1 − 1 + 6.0 − 1
d ( A; ( P ) ) =
= 0 ⇒ A∈ ( P)
22 + 12 + 62
.
2.( −1) + 1.0 + 6.1 − 1
3
d ( A; ( P ) ) =
=
2
2
2
41 .
2 +1 + 6
Vậy


A′B′ = AH = AB 2 − d 2 ( B, ( P ) ) = 6 −

9
237
=
41
41 .

Trang 11/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 11


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Hình học tọa độ Oxyz

( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 2 z + 1 = 0 và đường thẳng
Câu 384: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
x y−2 z
d: =
=
1
1
−1 . Hai mặt phẳng ( P ) , ( P′ ) chứa d và tiếp xúc với ( S ) tại T và T ′ . Tìm tọa
độ trung điểm H của TT ′ .
 7 1 7
5 2 7

 5 1 5
5 1 5
H − ; ; ÷
H  ; ;− ÷
H − ; ; ÷
H  ; ;− ÷
A.  6 3 6  .
B.  6 3 6  .
C.  6 3 6  .
D.  6 3 6  .
Hướng dẫn giải
Chọn D
P

T
O

H
K

T′

P′

d

( S)

có tâm mặt cầu


I ( 1; 0; − 1)

d

K = d ∩ ( ITT ′ )
Gọi
. Ta có  d
d . Ta có K ( 0; 2; 0 )

, bán kính R = 1 .
⊥ IT
⇒ d ⊥ ( ITT ′ )
⊥ IT ′

nên K là hình chiếu vuông góc của I trên

2

R2  1  1
IH IH .IK
=
=
=
÷ =6
2
2
IK
6



IK
IK
Ta có
.
5 xO + xK 5

 xH = 5 + 1 = 6

5 y + yK 2

⇔  yH = O
=
5 +1
6

uuur 1 uuur
5 zO + z K −5

 5 1 −5 
uuur uuur r
⇒ OH = OK
 zH = 5 + 1 = 6 ⇔ H  6 ; 3 ; 6 ÷


.
⇔ 5HO + HK = 0
6

M ( 5;7; −13)
Câu 385: Trong không gian Oxyz , cho điểm

. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên
( Oyz ) . Tọa độ điểm H là?
mặt phẳng
H ( 0;7; −13 )
H ( 5;7; 0 )
H ( 0; −7;13)
H ( 5;0; −13)
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Trang 12/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 12


ST&BS: Th.S ng Vit ụng Trng THPT Nho Quan A

Hỡnh hc ta Oxyz

Chn A

( Oyz ) nờn H ( 0;7; 13) .
Do H l hỡnh chiu vuụng gúc ca M trờn mt phng ta
DNG 17: TèM IM THA K I XNG

A ( 4;1; 2 )

Cõu 386: -2017] Trong khụng gian Oxyz , cho im
. Ta im i xng vi A qua mt
Oxz )
phng (
l
A ( 4; 1; 2 )
A ( 4; 1; 2 )
A ( 4; 1; 2 )
A ( 4;1; 2 )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hng dn gii
Chn B
( Oxz ) l H ( 4; 0; 2 ) .
Hỡnh chiu ca A lờn mt phng
ta im i xng l A ( 4; 1; 2 ) .
A ( 1; 2;3)
Cõu 387: Trong khụng gian Oxyz , cho im
. Tỡm ta im im B i xng vi im A
qua mt phng
B ( 1; 2;3 )
A.
.


( Oyz ) .

B.

B ( 1; 2; 3 )

B ( 1; 2; 3)
.
C.
.
Hng dn gii

Chn A
Hỡnh chiu ca im A xung mt phng
B ( 1; 2;3)
nờn ta im
.

( Oyz )

l

I ( 0; 2;3 )

D.

B ( 1; 2;3)

.


. Khi ú I l trung im ca AB

Cõu 388: Trong khụng gian vi h ta Oxyz cho hai mt phng ( P) : x + 2 y + z +1 = 0 v
(Q):2x y + 2z + 4 = 0
. Gi M l im thuc mt phng ( P ) sao cho im i xng ca M
qua mt phng (Q) nm trờn trc honh. Tung ca im M bng:
A. 4
B. 2
C. - 5
D. 3
Hng dn gii
Chn A
Gi A l im i xng ca M qua mt phng (Q) vỡ A ẻ Ox nờn ta cú A( a; 0;0) .
ỡù x = a + 2t
ùù
d : ớ y =- t ( t ẻ Ă )
ùù
ùùợ z = 2t
(
Q
)
Phng trỡnh ng thng qua A v vuụng gúc vi
cú dng
.
Ta cú (Q) ầ d = I , I ẻ d nờn I (a + 2t ; - t ; 2t ) . Mt khỏc I ẻ (Q) nờn 2(a+ 2t) + t + 4t + 4 = 0


- 4 - 2a 4 + 2a - 8 - 4a ữ
4 2a
Iỗ

a + 2.
;
;




9
9
9 ứ
9 . Nờn ố

- 4 - 2a
8 + 4a - 16 - 8a ử

ị Mỗ
2a + 4.
- a;
;






9
9
9
.


t=

- 4 - 2a
8 + 4a - 16 - 8a
ị 2a + 4.
- a + 2.
+
+1 = 0
M ẻ ( P)
9
9
9
9a - 16 - 8a +16 + 8a - 16 - 8a + 9 = 0
a = 7 . Vy M ( - 1; 4; - 8) .
Trang 13/14 - Mó thi 100

T: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 13


ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A

Hình học tọa độ Oxyz

( α ) : 2 x + 2 y − z − 4 = 0 và đường
Câu 389: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
x−2 y−2 z+2
d:
=

=
1
2
−1 . Tam giác ABC có A ( −1; 2;1) , các điểm B , C nằm trên ( α ) và
thẳng
trọng tâm G nằm trên đường thẳng d . Tọa độ trung điểm M của BC là:
A.

M ( 2;1; 2 )

B.

M ( 2; −1; −2 )

M ( 1; −1; −4 )
C.
Hướng dẫn giải

D.

M ( 0;1; −2 )

Chọn B

uuur 3 uuu
r
3 7
3 7
AM = AG ⇒ M  t + ;3t + 2; − t − ÷
G ( t + 2, 2t + 2, −t − 2 )

2
2
2 2 .
2
Gọi
là trọng tâm. Vì
Mα∈ ( )t ⇒ = −1M
⇒ ( 2, −1, −2 )
Lại có
.
A ( 2; −3;5 )
Câu 390: Trong không gian Oxyz , cho điểm
. Tìm tọa độ A′ là điểm đối xứng với A qua trục
Oy .

A.

A′ ( 2; −3; −5 )

B.

A′ ( −2; −3;5 )

A′ ( −2; −3; −5 )
C.
Hướng dẫn giải

D.

A′ ( 2;3;5 )


Chọn C

A ( 2; −3;5 )
H ( 0; −3;0 )
Gọi H là hình chiếu vuông góc của
lên Oy . Suy ra
Khi đó H là trung điểm đoạn AA′ .
 x A′ = 2 xH − x A = −2

 y A′ = 2 y H − y A = −3
 z = 2 z − z = −5 ⇒ A′ ( −2; −3; −5 )
H
A
 A′
.
A ( −2;3; − 1)
Câu 391: Trong không gian Oxyz , cho điểm
. Gọi A′ là điểm đối xứng với điểm A qua trục
hoành. Tìm tọa độ điểm A′ .
A′ ( −2;0;0 )
A′ ( 2; − 3;1)
A′ ( 0; − 3;1)
A′ ( −2; − 3;1)
A.
.
B.
.
C.
.

D.
.
Hướng dẫn giải
Chọn D

Trang 14/14 - Mã đề thi 100

ĐT: 0978064165 - Email:
Facebook: />
Trang 14



×