Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Trắc nghiệm lịch sử 11 học kì I phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.12 KB, 4 trang )

Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Câu 1: Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất còn được gọi là:
A. Trật tự hai cực Ianta.

C. Hệ thống Vecxai – Oa sinh tơn.

B. Trật tự đa cực.
D. Hệ thống Pari – Pôt-xđam.
Câu 2: Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Hội Quốc Liên

C. Khối thị trường chung Châu Âu

B. Liên Hiệp Quốc
D. Hội đồng giám sát.
Câu 3: Theo hệ thống Vecxai – Oasinhtơn, các nước tư bản nào thu được nhiều lợi lộc?
A. Anh, Pháp, Mĩ, Ba Lan

C. Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật Bản .

B. Anh, Pháp, Mĩ, Tây Ban Nha
D. Mĩ, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha.
Câu 4: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước TBCN trong thực trạng kinh tế như thế nào?
A. Ổn định và phát triển.
B. Tương đối ổn định .
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng .
D. Phát triển nhanh chóng.
Câu 5 : Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
A. giải quyết được những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
B. xác lập được mối quan hệ hòa bình, ổn định trên thế giới.
C. giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.


D. làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi.
Câu 6: Sự khủng hoảng về chính trị của các nước TBCN trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?
A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.
B. Mâu thuẫn giữa các nước TBCN ngày càng gay gắt
C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống CNTB ngày càng quyết liệt.
D. Tất cả các biểu hiện trên.
Câu 7: Tình hình chung của các nước TB trong những năm 1924 – 1929 là :
A. Ổn định về chính trị nhưng không phát triển về kinh tế.
B. Phát triển mạnh về kinh tế nhưng tình hình chính trị không ổn định.
C. Ổn định về chính trị và phát triển hết sức nhanh chóng về kinh tế.
D. Tình hình chính trị ổn định, kinh tế có phát triển nhưng chậm.
Câu 9: Vì sao những năm 1919 – 1923, phong trào cách mạng đã bùng nổ mạnh mẽ ở Châu Âu ?
A. Do hậu quả của chiến tranh thê giới thứ nhất .
B. Do mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến và giai cấp công nhân trở lên gay gắt.
C. Do nhân dân lao động không tán thành hệ thống Véc-xai- Oasinhtơn, ảnh hưởng của cuộc cách mạng
tháng 10 Nga năm 1917.
D. Câu A và C đúng.
Câu 8: Đặc điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở Châu Âu là :
A. Chỉ đòi hỏi yêu sách về kinh tế.
B. Có tính quần chúng rộng lớn.
Xct :)))


C. Có tính tích cực về chính trị.
D. Câu B và C đúng.
Câu 10: Tình hình chung của phong trào công nhân ở các nước tư bản trong những năm 1924 – 1929 là:
A. Tiếp tục phát triển mạnh.
B. Tạm thời lắng xuống nhưng vẫn duy trì.
C. Chỉ phát triển ở vùng Đông Âu.
D. Tạm lắng xuống vì sự đàn áp của giai cấp tư sản.

Câu 11: Quốc tế cộng sản được thành lập trong hoàn cảnh:
A. Phong trào đấu tranh của công nhân châu Âu tạm lắng xuống.
B. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh và các Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước.
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và đe dọa hòa bình an ninh thế giới.
D. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh lan rộng ở nhiều nước.
Câu 12: Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ III) được tiến hành ở đâu và vào thời gian nào?
A. Vào 3/2/ 1919 tại Luân Đôn (Anh).
B. 2/3/1919 tại Matxitcơva (Liên Xô).
C. 13/2/ 1919 tại Pari (Pháp).
D. 12/3/1919 tại Matxitcơva (Liên Xô).
Câu 13: Quốc tế cộng sản là tổ chức cách mạng của:
A. Giai cấp vô sản thế giới.
B. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức thế giới.
C. Giai cấp nông dân thế giới .
D. Giai cấp vô sản Châu Âu.
Câu 14: Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lênin sọan thảo được Quốc tế Cộng sản thông
qua tại Đại hội :
A. Lần thứ II năm 1920.
B. Lần thứ III năm 1921.
C.Lần thứ IV năm 1922.
D.Lần thứ V năm 1924 .
Câu 15: Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng
biện pháp:
A. Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội một cách ôn hòa và duy trì nền dân chủ đại nghị.
B. Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động.
C. Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường.
D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.
Câu 16: Các nước Đức, Ý, Nhật tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp:
A. Đóng cửa các nhà máy, xí nghiệp, ngừng mọi hoạt động sản xuất.
B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.

C. Giảm giá bán cho nhân dân mua với hình thức trả góp.
Xct :)))


D. Tiến hành những cải cách kinh tế xã hội một cách ôn hòa và duy trì nền dân chủ đại nghị.
Câu 17: Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?
A. Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
B. Là cuộc khủng hoảng thiếu, kéo dài và trầm trọng nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Là cuộc khủng hoảng thừa, diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Là cuộc khủng hoảng diễn ra nhanh nhất trong lịch sử các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 18: Cuộc khủng hoảng kinh tế “thừa” diễn ra từ năm … ( C ) … bùng nổ đầu tiên tại …( D ) ..
Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất của …( B )..Cuộc khủng hoảng này đã dẫn
đến sự hình thành hai phe đế quốc đối đầu căng thẳng : Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa phát xít.
A. 1929 - 1939
B. Chủ nghĩa tư bản
C. 1929 - 1933
D. Mĩ
Câu 19 : Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 các nước ...( D ).. đã lựa chọn con
đường ..( A ).. dẫn đến sự hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau, đặt thế giới trước tình trạng
đung đưa trước miệng hố chiến tranh.
A. Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.
B. Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ .
C. Anh, Pháp, Mĩ
D. Đức, Ý, Nhật
Câu 20: Điền mốc thời gian cho đúng với các sự kiện sau:
A. Tháng … cuộc khủng hoảng kinh tế thừa bùng nổ đầu tiên ở Mĩ.
B. Từ năm … .. diễn ra cuộc khủng hoảng thiếu của chủ nghĩa tư bản.
C. Từ năm … … .. diễn ra cuộc khủng hoảng thừa của chủ nghĩa tư bản.
D. Từ năm … … .. được coi là thời kì hoàng kim của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
( A: 1918 - 1929 ,


B:1929 - 1933 ,

C: 10/ 1299

, D: 1918 - 1923

)

Câu 21: Hãy điền thời gian cho phù hợp với nội dung lịch sử trong bảng sau:
Thời gian

Sự kiện
A. Diễn ra hội nghị Vecxai để giải quyết vấn đề sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Cao trào cách mạng bùng nổ ở khắp các nước tư bản Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Quốc tế cộng sản được thành lập.
D. Đại hội 7 của Quốc tế cộng sản.
E. Quốc tế cộng sản tự tuyên bố giải tán.
F. Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ.
G. Mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi và thành lập chính phủ do Lê- ông Bơ- lum đứng đầu.
H. Chính phủ mặt trận nhân dân Tây Ban Nha được thành lập.

Đáp án:
A. 6/ 1919

E. 1943

B. 1918 – 1923

F. 10/ 1929


C. 3/ 1919

G. 5/ 1936

D. 7/ 1935

H. 2/ 1936
Xct :)))


Câu 22: Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B.
Thời gian
a. 6/ 1919
b. 5/ 1936
c. 1943

Sự kiện
1. Quốc tế cộng sản được thành lập.
2. Diễn ra hội nghị Vecxai giải quyết vấn đề sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
3. Cao trào cách mạng bùng nổ ở khắp các nước tư bản Châu Âu sau chiến tranh

d. 2/ 1936
e. 1924 - 1929
f. 3/ 1919
g. 1929 - 1933
h. 1918 - 1923

thế giới thứ nhất.
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa của thế giới.tư bản .

5. Chính phủ mặt trận nhân dân Tây Ban Nha thành lập.
6. Quốc tế cộng sản tự tuyên bố giải tán.
7. Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử.
8.Thời kì ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa

Đáp án:
1 - f ; 2 – a;

3 - h; 4 – g;

5 - d; 6 - c ;

Xct :)))

7- b; 8 - e.



×