Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Thiết kế cung cấp điện xưởng​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN XƯỞNG

Ngành: Cơ-Điện-Điện Tử
Chuyên ngành: Điện Công Nghiệp

Giảng viên hướng dẫn :TS. DOÀN THỊ BẰNG
Sinh viên thực hiện

:NGUYỄN TUẤN ANH

MSSV

: 1311020053

Lớp

: 13DDC02

TP. Hồ Chí Minh, 2018


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỆ XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ .............................................. 3
1.1 Tổng quan: ........................................................................................................... 3
1.2 Các phân xưởng và hành chính của xí nghiệp: ................................................... 3
1.3. Yêu cầu của xí nghiệp khi thiết kế: .................................................................... 5
1.4 Chia nhóm phụ tải và xác định tâm:.................................................................... 5
1.5 Phụ tải tính toán. ............................................................................................. 14
1.6 Bảng tâm phụ tải tủ phân phối: ......................................................................... 29
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG ............................................................... 31
2.1 Các yêu cầu của hệ thống chiếu sáng: ............................................................... 31
2.2 Tính toán chiếu sáng: ........................................................................................ 33
2.2.1 Khu vực sữa chữa ........................................................................................... 33
2.2.2 Tòa nhà văn phòng: ........................................................................................ 36
2.3 Tính toán phụ tải từng phòng: ........................................................................... 39
2.3.1 Tầng 1: ............................................................................................................ 39
2.4 Phụ tải chiếu sáng ngoài trời: ............................................................................ 40
2.4.1 Phụ tải đèn ...................................................................................................... 40
CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ CHỌN MÁY
BIẾN ÁP ........................................................................................................................ 44
3.1. Bù công suất phản kháng: ................................................................................ 44
3.1.1. Đặt vấn đề: .................................................................................................... 44
3.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosφ: ......................................... 44
3.1.3 Hoạt động của tụ bù: ...................................................................................... 44
3.1.4. Xác định dung lượng bù: ............................................................................... 45
3.2. Thiết kế bù cosφ cho nhà máy : ....................................................................... 46
3.2.1. Thiết bị bảo vệ tụ bù:..................................................................................... 48


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.3 Chọn máy biến áp: .............................................................................................. 49
3.3.1 Giới thiệu: ........................................................................................................ 49
3.3.2 Khả năng quá tải của máy biến áp: .................................................................. 49
3.3.3 Chọn máy biến áp: ........................................................................................... 50
3.4 Chọn máy phát dự phòng: .................................................................................. 51
3.5 Thiết bị ATS dùng cho máy phát: ....................................................................... 52
3.5.1 Giới thiệu; ........................................................................................................ 52
3.5.2 Nguyên tắt hoạt động cơ bản: .......................................................................... 52
3.5.3 Phân loại: ......................................................................................................... 52
3.5.4 Chọn ATS: ........................................................................................................ 53
CHƯƠNG IV: LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ ............... 54
4.1 Điều kiện chọn dây dẫn và CB: .......................................................................... 54
4.1.1 Điều kiện chọn dây: ......................................................................................... 54
4.1.2 Điều kiện CB: .................................................................................................. 54
4.2 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ: ........................................................................ 55
4.2.1 Chọn dây dẫn và CB từ MBA đến TPPC: ....................................................... 55
4.2.2 Chọn dây dẫn và CB từ TPPC chính đến TPP1: ............................................. 56
4.3 Chọn dây dẫn và CB từ TPP đến tủ động lực ................................................ 62
4.3.1 Chọn dây dẫn và CB từ TPP1 đến TĐL2: ....................................................... 62
4.3.2 Chọn dây dẫn và CB từ TPP1 đến TĐL3: ....................................................... 64
4.3.3 Chọn dây dẫn và CB từ TPP1 đến TĐL4: ....................................................... 65
4.3.4 Chọn dây dẫn và CB từ TPP1 đến TĐL5: ....................................................... 66
4.4 Chọn dây dẫn và CB từ TĐL đến thiết bị....................................................... 67
4.4.1 Chọn dây dẫn và CB từ TĐL2 đến nhánh liên thông: ..................................... 67
4.4.2 Chọn dây dẫn và CB từ TĐL2 đến nhánh liên thông: ..................................... 68
4.4.3 Chọn dây dẫn và CB từ TĐL2 đến Lò thấm(43): ............................................ 69
4.4.4 Chọn dây dẫn và CB từ TĐL2 đến nhánh liên thông: ..................................... 70



GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.4.5 Chọn dây dẫn và CB từ TĐL2 đến nhánh liên thông: ..................................... 71
4.4.6 Chọn dây dẫn và CB từ TĐL2 đến Máy cẩu trung bình(39): .......................... 73
4.5 Bảng thống kê dây dẫn và CB ......................................................................... 74
Chương V:TÍNH TOÁN SỤT ÁP ............................................................................... 81
5.1 Mục đích : .......................................................................................................... 81
5.2 Tính toán: .......................................................................................................... 81
5.2.1 Kiểm tra sụt áp từ MBA đến thiết bị Lò ram(42): ........................................... 81
5.3 Tổng kết sụt áp .................................................................................................. 83
Chương VI: TÍNH TOÁN AN TOÀN VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT ..................... 88
6.1 Mục đích : .......................................................................................................... 88
6.1.2 Tiếp xúc gián tiếp : .......................................................................................... 88
6.2 Các dạng sơ đồ nối đất bảo vệ: ........................................................................ 88
6.2.1 Nhận dạng sơ đồ nối đất : ................................................................................ 89
6.2.2 Sơ đồ TT: ......................................................................................................... 89
6.2.3 Sơ đồ TN .......................................................................................................... 90
6.3 Phương Pháp lựa chọn sơ đồ: .......................................................................... 92
6.4 Lựa chọn dây PE ............................................................................................... 93
6.4.1 Cách mắc ......................................................................................................... 93
6.4.2 Phương pháp chọn dây PE ............................................................................... 94
6.5 Thiết kế nối đất an toàn ................................................................................... 98
6.6 Thiết kế chống sét: .......................................................................................... 102
6.6.1 Chống sét và chọn sơ đồ chống sét................................................................ 102
6.7 Nối đất chống sét ............................................................................................. 103
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 105
7.1 Tổng kết: ........................................................................................................... 105

7.2 Kết luận: ........................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 106


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hiện đại hóa công nghiệp hiện nay năng lượng là một yếu tố không thể
thiếu trong mọi nền Công nghiệp, nó là một trong những yếu tố quyết định sự phát
triển của mỗi nền công nghiệp. Trong đó năng lượng điện là một yếu tố cực kỳ quan
trọng, nó không phải là một tài nguyên có sẵn. Để sản xuất điện năng là cả một quá
trình mà chúng ta không thể lưu trữ nó, mặt khác khi sử dụng để tận dụng khả năng là
một quá trình tính toán phức tạp, tốn kém đặc biệt nguồn năng lượng điện rất tiện ích
trong nhiều lĩnh vực song sử dụng nó không đúng mục đích phương pháp có thể gây
những nguy hiểm khôn lường.
Từ khi phát hiện ra điện năng và ứng dụng nó trong đời sống, sinh hoạt trong
sản xuất, công nghệ. Điện năng đóng vai trò then chốt trong lĩnh mọi lĩnh vực. Trong
công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa hiện nay thì yêu cầu vè nguồn năng lượng
điện ngày càng cao nó đòi hỏi phải có những đáp ứng kịp thời về sản xuất điện năng,
đặc biệt trong thiết kế tính toán cho một đối tượng phụ tải sử dụng điện càng hợp lý
hóa tối ưu bao nhiêu thì sử dụng và tiết kiệm nó càng hiêu quả bấy nhiêu: Giảm chi phí
lắp đặt, đầu tư, tổn thất, vận hành đơn giản và an toàn cho người sử dụng.
Với mục đích giới thiệu tổng quan về lý thuyết cung cấp điện nói chung và cung
cấp điện cho một xí nghiệp nói riêng. Đồ án “ Thiết kế cung cấp điện cho một phân
xưởng ” sẽ được trình bày với phần chính là khảo sát những điều kiện thực tế của một
Công ty và chi tiết thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng đó.
Do trình độ năng lực kiến thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu
thu nhập không nhiều nên trong đồ án còn nhiều thiếu sót, sai lầm. Vì vậy em rất mong

được những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô, các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện
hơn về những kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô TS.Đoàn Thị Bằng đã tận tình hướng dẫn em
hoàn thành đồ án này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại Học Công
Nghệ TPHCM đã nhiệt tình truyền thụ cho em những kiến thức quý báu trong thời gian
1


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

qua. Và rất cảm ơn bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản đồ án này.

-

Kết cấu của luận văn gồm

+ Chương 1: Tổng quan xi nghiệp cơ khí
+ Chương 2: Thiết kế chiếu sáng.
+ Chương 3: Tính toán bù công suất phản kháng và chọn máy biến áp
+ Chương 4: Lựa chọn dây dẫn và chọn thiết bị bảo vệ
+ Chương 5: Tính toán sụt áp.
+ Chương 6: Tính toán an toàn và chọn sơ đồ nối đất

2


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỆ XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ
1.1 Tổng quan:
-

Công ty Cổ phần Xí Nghiệp Cơ khí Quang Trung hoạt động trong các lĩnh vực gia
công chế tạo máy, các thiết bị phụ trợ phục vụ ngành giấy, dệt nhuộm…và sản xuất
các loại ống giấy. Ngoài ra công ty đã thiết kế và hoàn thiện nhiều thiết bị cơ khí
cho nhiều bạn hàng trên khắp cả nước.

1.2 Các phân xưởng và hành chính của xí nghiệp:
-

Tổ chức hành chính:

Đứng đầu lãnh đạo xí nghịêp là giám đốc, phó giám đốc sau đó tới các phòng ban
với các chức năng chuyên môn khác nhau như : kỹ thuật, kế toán, lao động – tiền
lương .v.v. nhằm trợ giúp giám đốc quản lý xí nghiệp. Mỗi xưởng trong xí nghiệp đều
được quản lý trực tiếp bởi một xưởng trưởng. Ngoài ra, xí nghiệp còn có tổ chức công
đoàn đại diện cho các anh em công nhân theo luật quy định.
-

Giới thiệu các xưởng:
3


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đã được giao, trong suất quá trình thực hiện của mình,
xí nghiệp đã nhiều lần được cải tạo, trang bị lại các máy công cụ hiện đại, công nghệ
tiên tiến. Hiện nay, xí nghiệp có khoảng hơn 100 thiết bị chính, chủ yếu là máy của
LIÊN XÔ (ngày nay là NGA), và được phân bố như sau:
-

Xưởng sửa chữa thiết bị cơ khí:

Có 22 thiết bị, công suất nhỏ, chủ yếu phục vụ cho việc sửa chữa gia công các
thiết bị cơ khí trong xí nghiệp và trên bờ. Ngoài ra, xưởng còn nhận gia công các thiết
bị cơ khí phục vụ cho công tác sửa chữa, bảo trì giàn khoan.
-

Xưởng sửa chữa thiết bị nặng:

Đây là xưởng có diện tích lớn nhất trong toàn xí nghiệp. Các thiết bị ở đây đều là
những máy có công suất lớn nhằm phục vụ chủ yếu cho các việc lắp ráp, sửa chữa các
thiết bị có khối lượng lớn trên tàu, trên dàn khoan.
-

Xưởng sửa chữa thiết bị công nghệ:

Có khoảng hơn 20 thiết bị với đủ loại công suất nhằm phục vụ sửa chữa các thiết
bị công nghệ như khoan, bơm, vá ép, .v.v.
-

Xưởng sửa chữa thiết bị điện – phòng thí nghiệm khí cụ điện:

Có khoảng 10 thiết bị công suất nhỏ nhằm phục vụ sửa chữa các khí cụ điện trong

xí nghiệp trên dàn khoan. Ngoài ra, với phòng thí nghiệm điện khá hiện đại, xưởng
đảm bảo các khí cụ điện sau khi được sửa chữa, mua mới có chất lượng tốt, ổn định
trước khi sử dụng.
-

Xưởng nhiệt luyện:

Xưởng có khoảng 10 thiết bị, công suất lớn, chủ yếu là các chi tiết bị nhiệt làm
nhiệm vụ gia tăng thêm độ bền cứng của các chi tiết sau gia công.
-

Xưởng sửa chữa thiết bị điện - mộc:

Đây là xưởng có ít thiết bị nhất trong xí nghiệp, chủ yếu làm nhiệm vụ gia công
các chi tiết bằng gỗ.
-

Nhà nghỉ công nhân và trạm y tế:

Đây là một trong những điểm mạnh của xí nghiệp. Để phục vụ tốt cho anh em
4


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

công nhân, xí nghiệp có trang bị các thiết bị máy nước nóng – lạnh, máy giặt công
nghiệp...
-


Toà nhà văn phòng:

Toàn bộ chiếm diện tích khoảng 300m2 được xây dựng một cách khá hiện đại.
Toà nhà dùng làm hội trường, phòng làm việc của các cán bộ lãnh đạo xí nghiệp. Toà
nhà gồm 4 tầng đều có kiến trúc như sau:
Tầng 1: gồm một hội trường diện tích 240m2 và hai phòng khoảng 55m2.
Tầng 2,3,4: giống nhau: bốn phòng lớn 50m2 và bốn phòng nhỏ 25m2 bố trí
xen kẽ nhau.
Ngoài ra còn có 2 phòng WC và cầu thang ở hai đầu nhà.
1.3. Yêu cầu của xí nghiệp khi thiết kế:
-

Thiết kế đường dây và trạm biến áp đảm bảo cho việc mở rộng xưởng sau này.
Việc cấp điện cho phụ tải động lực ở các xưởng phải tách riêng khỏi mạng điện
chiếu sáng để tránh cho việc đóng mở động cơ làm gây ra dao động điện áp cao
trên cực đèn. Đường dây cấp điện đi cáp ngầm để đảm bảo mỹ quan và an toàn.
Phương án thiết kế phải đảm bảo các điều kiện sau:
Dễ thao tác lúc vận hành.
Dễ thay thế, sửa chữa khi có sự cố.
Đảm bảo sự làm việc liên tục của hệ thống.

1.4 Chia nhóm phụ tải và xác định tâm:
Bảng 1.1: Nhóm thiết bị 1
Kí hiệu

Tên Thiết Bị

Số lượng


X

Y

Pđm(kW)

11

Máy bào trung bình

1

22.7

11.7

15

28

Máy cưa 8725

1

29.2

16.2

10


29

Máy cưa HMS450

1

29.2

4.2

8

29

Máy cưa HMS450

1

22.7

7.7

8.0

38

Máy cẩu nhỏ

1


29.2

9.7

8

5


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

51

Bể ngâm dd kiềm

1

15.2

3.2

3

52

Bể ngâm nước nóng

1


19.2

3.2

4

53

Máy cuốn dây nhỏ

1

15.2

16.2

1

54

Máy cuốn dây lớn

1

19.2

7.7

1


55

Bể ngâm có tăng nhiệt

1

4.7

3.2

3

56

Tủ sấy

1

10.7

3.2

3

57

bàn thử nghiệm thiết bị điện

1


4.7

16.2

7

Tổng

12.0

221.9

102.4

71.0

6


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tọa độ tâm phụ tải:
n
 X i Pđmi
22.715  29.210  29.28 22.78 29.2815.2319.24 15.2 19.2  4.7310.73 4.77
X  i 1


n
71.2
 Pđmi
i 1
 21.36 m

n
 Yi Pđmi
11.715 16.210  4.28 7.78 9.78 3.23 3.24 16.2  7.7  3.23 3.2316.27
Y  i 1

n
71.2
 Pđmi
i 1
 9.7 m

Vậy tọa độ TĐL1 là (21.36; 9.7)
Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (21.36; 19) m
Bảng 1.2: Nhóm thiết bị 2
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số lượng

x

y


Pđm(kW)

6

Máy khoang tay

1

3.7

16.2

1

12

Máy phay chính xác

1

23.7

12.2

3

16

Máy phay 1X620


1

30.7

12.2

8.5

16

Máy phay 1X620

1

30.7

8.2

9

20

Máy xọc răng 5K328

1

20.2

11.7


5

25

Máy cuốn ống giấy

1

3.7

12.2

3

39

Máy cẩu trung bình

1

9.2

16.2

12

39

Máy cẩu trung bình


1

28.2

16.2

12

43

Lò thấm

1

16.7

14.2

40

45

Lò cao tần

1

9.0

12.2


50

Tổng

10

175.8

131.5

143.5

Tọa độ tâm phụ tải:

7


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

n
 X i Pđmi
3.71 23.73 30.78.5 30.79  20.25 3.73 9.212  28.212 16.740  950
X  i 1

n
131
 Pđmi
i 1

 17.5m
n
 Yi Pđmi
16.2112.2312.28.58.29 11.7512.2316.212 16.212 14.240 12.250
Y  i 1

n
131
 Pđmi
i 1
 14.4m

Vậy tọa độ TĐL2 là (17.5; 14.4) m
Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (16; 19) m
Bảng 1.3: Nhóm thiết bị 3
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số lượng

X

Y

Pđm(kW)

42

Lò ram


1

3.2

6.2

65

44

Lò điện

1

13.7

8.2

30

44

Lò điện

1

20.2

8.2


30

46

Lò tôi

1

27.2

3.2

40

47

Quạt lò rèn

1

9.7

7.2

1.5

47

Quạt lò rèn


1

23.2

7.2

1.5

Tổng

6

97.2

40.2

167

Tọa độ tâm phụ tải:
n
 X i Pđmi
X  i 1
 14.15m
n
 Pđmi
i 1

Vậy tọa độ TĐL3 là (14.15;


n
 Yi Pđmi
Y  i 1
 6.26 m
n
 Pđmi
i 1

6.26) m

Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (16;2)m

8


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 1.4: Nhóm thiết bị 4
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số lượng

X

Y


Pđm(kW)

1

Máy tiện tổng hợp

1

14.2

12.7

5

2

Máy tiện trung bình

1

18.5

12.7

5

4

Máy tiện đứng


1

5.2

3.2

10

4

Máy tiện đứng

1

8.7

3.2

10

7

Máy khoang bàn

1

14.2

8.7


0.65

15

Máy phay 1A620

1

3.3

15.9

8

15

Máy phay 1A620

1

5.8

15.9

8

15

Máy phay 1A620


1

8.3

15.9

8

25

Máy cuốn ống giấy

1

3.7

11.7

3

25

Máy cuốn ống giấy

1

3.7

8.7


3

32

Máy hàn PDU120

1

18.5

8.7

10

Tổng

11

104.1

117.3

71

Tọa độ tâm phụ tải:
n
 Yi Pđmi
Y  i 1
 10.3m
n

 Pđmi
i 1

n
 X i Pđmi
X  i 1
 9.4m
n
 Pđmi
i 1

Vậy tọa độ TĐL4 là (9.4; 10.3)m
Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (11;19)m
Bảng 1.5: Nhóm thiết bị 5
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số lượng

X

Y

Pđm(kW)

5

Máy khoang đứng


1

29.7

8.7

0.85

7

Máy khoang bàn

1

17.20

3.20

0.65

9


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

11

Máy bào trung bình


1

12.7

3.2

15

12

Máy phay chính xác

1

22.2

8.7

3

12

Máy phay chính xác

1

25.7

8.7


3.0

14

Máy phay 5M82

1

29.7

12.7

7

19

Máy xọc răng 3K

1

22.2

16.7

3

22

Máy doa D=3M


1

25.7

16.7

5

22

Máy doa D=3M

1

29.7

16.7

5

26

Máy mài tròn 3U143

1

25.2

3.2


5

26

Máy mài tròn 3U143

1

29.7

3.2

5

Tổng

11.0

269.7

101.7

52.5

Tọa độ tâm phụ tải:
n
 X i Pđmi
X  i 1
 22.5m

n
 Pđmi
i 1

n
 Yi Pđmi
Y  i 1
 8.45m
n
 Pđmi
i 1

Vậy tọa độ TĐL5 là (22.5;8.45)m
Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (21; 1) m
Bảng 1.6: Nhóm thiết bị 6
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số lượng

X

Y

Pđm(kW)

10

Máy bào giường


1

6.5

5.0

45.0

17

Máy phay 1D63A

1

9.5

2.5

10.0

17

Máy phay 1D63A

1

11.5

2.5


10.00

23

Máy doa D=4M

1

2.5

2.0

10.0

27

Máy mài đá 3P633

1

7.5

11.8

8.0

27

Máy mài đá 3P633


1

10.5

11.8

8.00

30

Máy cưa kiểu đại 8513

1

4.2

11.8

1.0

10


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

40


Máy cẩu lớn

1

4.8

7.0

75.0

49

Máy Búa 300 tấn

1

13.5

6.0

30.0

34

Máy hàn PDU504

1

6.5


2.0

10.0

Tổng

10.0

77.0

62.4

207

Tọa độ tâm phụ tải:
n
 X i Pđmi
X  i 1
 7.3m
n
 Pđmi
i 1

n
 Yi Pđmi
Y  i 1
 6m
n
 Pđmi
i 1


Vậy tọa độ TĐL3 là (7.3;6)m
Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (1;9)m
Bảng 1.7: Nhóm thiết bị 7
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số lượng

X

Y

Pđm(kW)

34

Máy hàn PDU504

1

16.5

7.7

10

34


Máy hàn PDU504

1

16.5

11.2

10.0

34

Máy hàn PDU504

1

16.5

14.7

10.0

34

Máy hàn PDU504

1

16.5


26.8

10.0

27

Máy mài đá 3P633

1

10.5

26.8

8

37

Máy ép 300 tấn

1

5

20.2

30

38


Máy cẩu nhỏ

1

5

26.8

8

40

Máy cẩu lớn

1

13.5

23.2

75

41

Máy cẩu trục

1

16.5


20.2

24

48

Máy Búa 500 tấn

1

10.5

20.2

50

Tổng

10.0

127.0

197.8

235

Tọa độ tâm phụ tải:

11



GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

n
 Yi Pđmi
Y  i n1
 20.7 m
 Pđmi
i 1

n
 X i Pđmi
X  i 1n
 12.8m
 Pđmi
i 1

Vậy tọa độ TĐL3 là (12.8; 14.8)m
Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (20; 17.2)m
Bảng 1.8: Nhóm thiết bị 8
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số lượng

X


Y

Pđm(kW)

1

Máy tiện tổng hợp

1

3.2

3.7

5

1

Máy tiện tổng hợp

1

7.7

3.7

5.00

3


Máy tiện lớn

1

14.2

3.2

8

8

Máy khoang trung bình

1

14.2

11.2

5

17

Máy phay 1D63A

1

3.2


6.7

10

17

Máy phay 1D63A

1

7.7

6.7

10.00

18

Máy phay 6P81

1

20.2

11.2

5

23


Máy doa D=4M

1

3.2

15.2

10

23

Máy doa D=4M

1

20.2

3.2

10.00

27

Máy mài đá 3P633

1

24.7


3.2

8

31

Máy uốn tôn IP2000

1

14.2

15.2

10

33

Máy hàn PDU506

1

24.7

15.2

10

33


Máy hàn PDU506

1

7.2

15.2

10.00

36

Máy ép 160 tấn

1

20.2

15.2

15

38

Máy cẩu nhỏ

1

9.2


11.2

8

39

Máy cẩu trung bình

1

28.2

9.2

12

Tổng

16.0

222.2

149.2

141

12


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tọa độ tâm phụ tải:
n
 X i Pđmi
X  i 1
 14.5m
n
 Pđmi
i 1

n
 Yi Pđmi
Y  i 1
 10 m
n
 Pđmi
i 1

Vậy tọa độ TĐL3 là (14.5;10)m
Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (16.5; 19)m
Bảng 1.9: Nhóm thiết bị 9
Kí hiệu

Tên thiết bị

Số lượng

X


Y

Pđm(kW)

2

Máy tiện trung bình

1

3.7

16.7

5

11

Máy bào trung bình

1

15.7

16.7

15

11


Máy bào trung bình

1

17.0

7.1

15

13

Máy phay đứng (6H11)

1

7.0

5.0

4.5

13

Máy phay đứng (6H11)

1

7.0


2.0

4.5

13

Máy phay đứng (6H11)

1

12.0

2.0

4.5

13

Máy phay đứng (6H11)

1

12.0

5.0

4.5

24


Máy doa tinh

1

10.0

17.0

5

26

Máy mài tròn 3U143

1

4.0

7.0

5

35

Máy ép 500 tấn

1

7.0


12.2

45

38

máy cẩu nhỏ

1

13.2

12.2

8

Tổng

11.0

108.6

102.9

116

Tọa độ tâm phụ tải:
n
 Yi Pđmi

Y  i 1
 10.95m
n
 Pđmi
i 1

n
 X i Pđmi
X  i 1
 10 m
n
 Pđmi
i 1

Vậy tọa độ TĐL9 là (10;10.95)m
13


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Để vị trí thuận tiện cho việc hoạt động ta dịch chuyển về vị trí mới (19;12)m
1.5 Phụ tải tính toán.
Bảng 1.10: Tủ động lực 1(Xưởng SCTB Điện Mộc)
Tên Thiết Bị

STT

Số lượng


Pđm(kW)

Ksd

cosφ

Idm

Imm

11

Máy bào trung bình

1

15

0.7

0.5

45.58 273.48

28

Máy cưa 8725

1


10

0.9

0.6

25.32 151.93

29

Máy cưa HMS450

1

8

0.9

0.6

20.26 121.55

29

Máy cưa HMS450

1

8


0.9

0.6

20.26 121.55

38

Máy cẩu nhỏ

1

8

0.5

0.5

24.31 145.86

51

Bể ngâm dd kiềm

1

3

0.7


0.6

7.60

52

Bể ngâm nước nóng

1

4

0.7

0.6

10.13 60.77

53

Máy cuốn dây nhỏ

1

1

0.4

0.6


2.53

15.19

54

Máy cuốn dây lớn

1

1

0.4

0.6

2.53

15.19

Hệ số công suất nhóm:
n

 Pđmi  cos i

Cos tb 

i 1


n

 Pđmi

 0.6  tan tb  1.33

i 1

Hệ số Ksd nhóm:
n



Pđmi  K sd
i

1
K sd  
 0.71
n

 Pđmi

i 1

Hệ số hiệu quả:

14

45.58



GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2

 n

  Pđmi 


  6.8
N hq   i 1
n
 Pđmi 2
i 1

Phụ tải trung bình:
12

Ptb  K sd   Pđmi  0.71  71.2  50.5kW
1

Qtb  Ptb tan tb  50.5 1.33  67.2kVar

Xác định phụ tải tính toán:
Từ Ksd=0.71 và Nhq=6.8 => chọn Kmax=1.21
Ptt  K max Ptb  1.21 50.5  61.17kW

Qtt  1.1 Qtb  1.1 67.2  74kVar(Vì Nhq  10)
Stt  Ptt  Q tt  52 2  49 2  96 kVA

I tt 

Stt
96

 145.8A
3  0.38
3  0.38

Xác định dòng định mức và Imm thiết bị:
I dm 

Pdm
3U cos 

Với Udm=380V
Pdmi: Công suất từng thiết bị.
Imm=Kmm.Idm
Với Kmm = 5÷7. Ta chọn Kmm =6
Máy bào trung bình(11):
Idmi 

15
 45.58(A)
3  0.38  0.5

Imm=Kmm×Idmi=45.58x6=273.48(A)

15


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Máy cưa 8725(28):
Idmi 

10
 25.32(A)
3  0.38  0.6

Imm=Kmm×Idmi=25.32x6=151.93(A)
Máy cưa HMS450(29):
Idmi 

8
 20.26(A)
3  0.38  0.6

Imm=Kmm×Idmi =20.26x6=121.56(A)
Máy cẩu nhỏ(38):
Idmi 

8
 24.31(A)
3  0.38  0.5


Imm=Kmm×Idmi=24.31x6=145.56(A)
Bể ngâm dd kiềm(51):
I dmi 

3
 7.6(A)
3  0.38  0.6

Imm=KmmxIdmi=7.6x6=45.58(A)
Bể ngâm nước nóng(52):
I dmi 

4
 10.13(A)
3  0.38  0.6

Imm=KmmxIdmi=10.13x6=60.77(A)
Máy cuốn dây nhỏ(53):
I dmi 

1
 2.53(A)
3  0.38  0.6

Imm=KmmxIdmi=2.53x6=15.19(A)
Máy cuốn dây lớn (54):
I dmi 

1
 2.53(A)

3  0.38  0.6

Imm=Kmm×Idmi=2.53x6=15.19(A)
16


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bể ngâm có tăng nhiệt(55):
I dmi 

3
 5.7(A)
3  0.38  0.8

Imm=KmmxIdmi=5.7x6=34.19(A)
Tủ sấy(56):
I dmi 

3
 5.7(A)
3  0.38  0.8

Imm=KmmxIdmi=5.7x6=34.19(A)
Bàn thí nghiệm thiết bị điện(57):
I dmi 

7

 13.29(A)
3  0.38  0.8

Imm=Kmm×Idmi=13.29x6=79.77(A)
Bảng 1.11:Tủ động lực 2(Xưởng gia nhiệt)
STT

Tên Thiết Bị

Số lượng Pđm(kW)

Ksd

cosφ

Idm

Imm

6

Máy khoang tay

1

1

0.7

0.6


2.53

15.19

12

Máy phay chính xác

1

3

0.7

0.6

7.60

45.58

16

Máy phay 1X620

1

8.5

0.7


0.6

21.52

129.14

16

Máy phay 1X620

1

8.5

0.7

0.6

21.52

129.14

20

Máy xọc răng 5K328

1

5


0.7

0.6

12.66

75.97

25

Máy cuốn ống giấy

1

3

0.9

0.6

7.60

45.58

39

Máy cẩu trung bình

1


12

0.3

0.5

36.46

218.79

39

Máy cẩu trung bình

1

12

0.3

0.5

36.46

218.79

43

Lò thấm


1

40

0.7

0.7

86.82

520.92

45

Lò cao tần

1

50

0.7

0.7

108.52

651.15

Tổng


10

131

17


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hệ số công suất nhóm:
n

 Pđmi  cos i

Cos tb 

i 1

 0.6  tan tb  1.33

n

 Pđmi

i 1
n


 Pđmi  Ksd

K sd   i 1

 0.67

n

 Pđmi

i 1

Hệ số hiệu quả:
2

 n

  Pđmi 


  3.7
N hq   i 1
n
 Pđmi 2
i 1

Chọn Kđóng=0.8
K pt 

Ksd

0.67

 0.84
K đóng
0.8

Ptt   Pđmi K pti  131  0.84  109.7kW
Q tt   Pđmi tgK pti  131 1.33  0.84  110.15kVar
Stt  Ptt  Q tt  166 .12 177 .35 2  155 .46kVA

I tt 

Stt
155 .46

 236 .2A
3  0.38
3  0.38

Bảng 1.12: Tủ động lực 3( Xưởng gia nhiệt)
STT

Tên Thiết Bị

Số lượng

Pđm(kW)

Ksd


cosφ

42

Lò ram

1

65

0.7

0.6

164.60 987.57

44

Lò điện

1

30

0.7

0.8

56.98


18

Idm

Imm

341.85


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

44

Lò điện

1

30

0.7

0.8

56.98

46

Lò tôi


1

40

0.7

0.6

101.29 607.74

47

Quạt lò rèn

1

1.5

0.7

0.5

4.56

27.35

47

Quạt lò rèn


1

1.5

0.7

0.5

4.56

27.35

Tổng

6

168

Hệ số công suất nhóm:
n

 Pđmi  cos i

Cos tb  i 1

n

 Pđmi


 0.67  tan tb  1.13

i 1
n

 Pđmi  Ksd

K sd   i 1

 0.7

n

 Pđmi

i 1

Hệ số hiệu quả:
2

 n

  Pđmi 


i 1

  3.6( N  4)
N hq 
hq

n
2
 Pđmi 
i 1

Chọn Kđóng=0.8
K pt 

K sd
0.7

 0.875
K đóng 0.8

Ptt   Pđmi K pti  168  0.875  147 kW
Q tt   Pđmi tgK pti  168 1.13  0.875  166.1kVar
Stt  Ptt  Q tt  166 .12 177 .35 2  243kVA

19

341.85


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG

I tt 

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Stt

243

 369 A
3  0.38
3  0.38

Bảng 1.13: Tủ động lực 4(Xưởng SCTB cơ khí.)
STT

Tên Thiết Bị

Số lượng Pđm(kW)

Ksd

cosφ

Idm

Imm

1

Máy tiện tổng hợp

1

5

0.7


0.6

12.66

75.97

2

Máy tiện trung bình

1

5

0.7

0.6

12.66

75.97

4

Máy tiện đứng

1

10


0.7

0.6

25.32

151.93

4

Máy tiện đứng

1

10

0.7

0.6

25.32

151.93

7

Máy khoang bàn

1


0.65

0.7

0.6

1.65

9.88

15

Máy phay 1A620

1

8

0.7

0.6

20.26

121.55

15

Máy phay 1A620


1

8

0.7

0.6

20.26

121.55

15

Máy phay 1A620

1

8

0.7

0.6

20.26

121.55

25


Máy cuốn ống giấy

1

3

0.9

0.6

7.60

45.58

25

Máy cuốn ống giấy

1

3

0.9

0.6

7.60

45.58


32

Máy hàn PDU120

1

10

0.4

0.6

25.32

151.93

Tổng

11

70.65

Hệ số công suất nhóm:
n

 Pđmi  cos i

Cos tb 


i 1

n

 Pđmi

 0.6  tan tb  1.33

i 1
n



Pđmi  K sd
i

1
K sd  
 0.67
n

 Pđmi

i 1

Hệ số hiệu quả:
20


GVHD: TS ĐOÀN THỊ BẰNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2

 n

  Pđmi 


  8.9
N hq   i 1
n
 Pđmi 2
i 1

Phụ tải trung bình:
11

Ptb  K sd   Pđmi  0.67  70.65  47.3kW
1

Qtb  Ptb tan tb  47.3 1.33  62.95kVar

Xác định phụ tải tính toán:
Từ Ksd=0.67và Nhq=9=> chọn Kmax=1.18
Ptt  K max Ptb  1.18  47.3  55.8kW
Qtt  1.1 Qtb  1.1 62.95  69.24kVar(Vì Nhq  10)
Stt  Ptt  Q tt  55.82  69.24 2  88.9kVA


I tt 

Stt
88.9

 135A
3  0.38
3  0.38

Bảng 1.14: Tủ động lực 5(Xưởng SCTB cơ khí)
STT

Tên Thiết Bị

Số lượng Pđm(kW)

Ksd

cosφ

Idm

Imm

5

Máy khoang đứng

1


0.85

0.7

0.6

2.15

12.91

7

Máy khoang bàn

1

0.65

0.7

0.6

1.65

9.88

11

Máy bào trung bình


1

15

0.7

0.5

45.58

273.48

12

Máy phay chính xác

1

3

0.7

0.6

7.60

45.58

12


Máy phay chính xác

1

3

0.7

0.6

7.60

45.58

14

Máy phay 5M82

1

7

0.7

0.6

17.73

106.35


19

Máy xọc răng 3K

1

3

0.7

0.6

7.60

45.58

22

Máy doa D=3M

1

5

0.7

0.6

12.66


75.97

21


×