Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an tuan 6 ,tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.37 KB, 21 trang )

Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Đọc dúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
Kỹ năng: Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi
bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Thái độ: Yêu hòa bình, tình hữu nghị.
II.CHUẨN BỊ:
II.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: Cho cả lớp hát một bài.
2. Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài thơ Ê-mi-li, con . .
-Trả lời các câu hỏi SGK .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a)Giới thiệu:
b)HD luyện đọc và tìm hiểu:
 Luyện đọc:
Cho HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
Giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-
xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.
Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài .
Kết hợp giới thiệu với HS về Nam Phi:
Hướng dẫn HS đọc đúng số liệu thống kê :
-Hướng dẫn HS hiểu những từ khó ghi cuối bài
Cho HS luyện đọc theo cặp
 Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
 Tìm hiểu bài:
? Dưới chế độ A-pác-thai , người da đen bị đối
xử như thế nào .
? Người dân Nam Phi làm gì để xóa bỏ che độ


phân biệt chủng tộc .
-Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình
đẳng . Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã
giành được thắng lợi .
? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai
được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ .
? Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của
nước Nam Phi mới .
 Luyện đọc lại :
- Rèn đọc diễn cảm
- HD cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3
( Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS.
-Nhận xét chung.
Củng cố: Nêu tựa bài Nêu lại nội dung bài
học.
Dặn dò: Ghi nhớ những thông tin các em có
được từ bài văn; chuẩn bị bài sau: “ Tác phẩm
của Si-le và tên phát xít”.
- Đọc bài nối tiếp
- Đọc bài theo cặp
- Hoạt động nhóm đôi , lớp nhận xét
-Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và thống nhất trả
lời.
-Người da đen phải làm những công việc nặng
nhọc , bẩn thỉu ; bị trả lương thấp ; phải sống ,
chữa bệnh , làm việc ở những khu riêng ,
không được hưởng một chút tự do , dân chủ
nào .
- Đọc thầm đoạn 3, trao đổi và thống nhất trả
lới

+Vì những ngưởi yêu chuộng hòa bình và công
lí không thể chấp nhận một chính sách phân
biệt chủng tộc dã man , tàn bạo như chế độ a-
pác-thai .
+Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt
chủng tộc xâú xa nhất hành tinh , cần phải xóa
bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da đều
được hưởng quyền bình đẳng .
- Các cặp thống nhất và nêu tự do…
- Luyện đọc diễn cảm
cảm hứng ca ngợi, sảng khoái), nhấn mạnh các
từ ngữ bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu
chuộng tự do và công lí, buộc phải huỷ bỏ, xấu
xa nhất, chấm dứt
TOÁN
Luyện tập
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi
các đơn vị đo diện tích, so sánh và giải bài toán có liên quan.
Kỹ năng: Làm BT1a (2 sốđo đầu), 1b ( 2 số đo đầu), 2, 3(cột 1), 4 SGK
Thái độ: Yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: Chuyển tiết học
2. Kiểm tra bài cũ: Mi-li-mét vông- Bảng đơn vị đo diện tích.
* Mi-li-mét vông là gì? Nêu mối quan hệ của hai đơn vị đo diện dích liền nhau ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

a)Giới thiệu: Để củng cố lại kiến thức về mối

quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, về đổi đơn vị đo
diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán
liên quan đến các đơn vị đo diện tích .Hôm nay, thực
hành luyện tập
 Ghi tựa lên bảng.
b) HDTìm hiểu:
 Bài 1: Củng cố cho HS cách viết các số đo diện tích
có 2 đơn vị đo thànhsố đo dạng phân số (hay hỗn số)
có một đơn vị cho trước.
 Cho HS tự làm bài
- Đánh giá chung.
 Bài 2: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
? Để thực hiện được trước hết các em cần hải làm gì.
(phải đổi 3cm
2
5mm
2
= 305mm
2
)
Đáp án: vì: 3cm
2
5mm
2
= 305mm
2
Như vậy, trong các phương án trả lời, phương án B là
đúng. Do đó, phải khoanh vào B.
 Bài 3 (cột 1): HD HS, trước hết phải đổi đơn vị rồi
so sánh.

? Muốn so sánh được các em cần phải làm gì trước.
- Nhận xét rồi cho HS làm bài
 Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm cá nhân.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
Đáp số : 24m
2
4. Củng cố: Chúng ta vừa học gì? Nhắc lại
nội dung bài.
5. Dặn dò: Học kỹ các kiến thức vừa học.
Chuẩn bị cho bài sau: héc- ta.
- Vài em nhắc lại
- Hoạt động cá nhân
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Tự làm theo mẫu…
- Nhận xét sửa chữa
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Xác định cách làm bài
- Tự làm bài vào vở.
- Vài em đọc đề
- Vài em nêu cách làm..nhận xét.
- Tự làm bài…
- 2 học sinh đọc đề
- Vài em xác định cách làm
- Tự làm bài…1 em lên bảng làm
- Nhận xét, sửa bài
CHÍNH TẢ - Nhớ-Viết
Ê-mi-li, con…
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
Kỹ năng: Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của
BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ ở BT3. HS khá, giỏi làm
đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
Thái độ: Tích cực rèn viết, luyện chính tả.
II.CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: Chuyển tiết học
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên treo 2 bảng phụ có mô hình cấu tạo vần.
Gọi 2 em lên bảng. 1 học sinh chép các tiếng có nguyêm âm đôi uô , ua ( VD : suối ,
ruộng , tuổi , mùa , lúa , lụa . . . ) và nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a)Giới thiệu:
b)HD HS nghe - viết:
 Gọi HS đọc đoạn cần viết .
 Nhắc các em chú ý một số từ ngữ dễ viết sai
chính tả: ê-mi-li, sáng loà, cha đi vui, nói giùm
với..
 Cho học sinh tự viết bài
 Giáo viên chấm bài
 Chấm 7,10 bài .
c)HD HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 :
♣ Cho HS nêu yêu cầu của bài ..
* Các tiếng chứa ưa , ươ : lưa , thưa , mưa ,
giữa ; tưởng , nước , tươi , ngược .
Bài tập 3 :
 Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.


Giúp HS hiểu được nghĩa các thành ngữ:
-Cầu được ước thấy : đạt được đúng điều mình
thường mong mỏi , ao ước .
-Năm nắng mười mưa : trải qua nhiều khó khăn ,
vất vả .
-Nước chảy đá mòn : kiên trì , nhẫn nại sẽ thành
công .
-Lửa thử vàng , gian nan thử sức : khó khăn là
điều kiện thử thách rèn luyện con người .
4.Củng cố:* Vừa học bài gì?
* Tuyên dương những HS có bài đạt điểm cao;
5.Dặn dò:
- Sửa lỗi chính tả và chuẩn bị bài sau : Nghe –
viết.
- Ghi nhớ mô hình cấu tạo vần, quy tắc đánh dấu
thanh trong tiếng.
-Cả lớp theo dõi
- Ghi nhớ - bổ sung , nêu cách viết, sửa chữa
nếu cần .
-HS viết bài
- HS tự soát lại bài .
-Khi GV chấm 1 số bài, đổi vở dò lỗi cho nhau
theo SGK.
-Một em đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm
lại (SGK) …
- Tự tìm trong đoạn văn đã cho và viết lại các
tiếng có chứa uô, ua
- Vài em giải thích quy tắc ghi dấu thanh…
Tiếng Vần
Am đệm Am chính Am cuối

- Một em đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi, thống nhất theo nhóm đôi và làm vào
vở…vài em nêu…nhận xét
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
: ĐẠO ĐỨC
Có chí thì nên (T
2
)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Biết được:
Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộng sống
Kỹ năng: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong
cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
Thái độ: Có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ : Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc
ký, Nguyễn Đức Trung, …Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1. Ổn định lớp:Chuyển tiết học.
2. Kiểm tra bài cũ: Có trách nhiệm về việc làm của mình
* Vì sao em phải có trách nhiệm với việc làm của mình ?
* Có trách nhiệm với việc làm của mình được thể hiện bằng hành vi nào?
* Nêu ghi nhớ của bài ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a). Giới thiệu bài:
b). Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về tấm gương
vượt khó của Trần Bảo Đồng.
 Tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu thông tin
về anh Trần Bảo Đồng.

Nêu câu hỏi và yêu cầu HS cả lớp thảo luận và
trả lời:
+Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì
trong cuộc sống và trong học tập?
+Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để
vươn lên như thế nào ?
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
*Cách tiến hành:
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho
mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhận xét: Trong những tình huống như trên,
người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,
… Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục
học tập mới là người có chí.
Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK
*Cách tiến hành:
Cho 2 HS ngồi gần nhau cùng trao đổi từng
trường hợp của bài tập 1.
Lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ
màu để thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ:
biểu hiện có ý chí, thẻ xanh: không có ý chí).
+Trước những khó khăn của bạn bè ta nên
làm gì ?
4.Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
5.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
“Có chí thì nên” T2
- HS thảo luận cả lớp để trả lời câu hỏi 1, 2, 3
SGK.


Kết luận : Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy
: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu
có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí
thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
- HS thảo luận nhóm.

Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất
ngờ đã cướp đi của khôi đôi chân khiến em không
thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể
sẽ như thế nào ?
-Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại
bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em,
trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học ?.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện
của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể
hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập
và đời sống.
- Hai HS ngồi liền nhau thành một cặp cùng trao
đổi từng trường hợp của bài tập 1.

Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
TOÁN
Héc-ta
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Biết quan hệ
giữa héc-ta và mét vuông. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta)
Kỹ năng: Làm BT1a (2dòng đầu) 1b(cột đầu), 2.

Thái độ: Yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: Cho cả lớp hát một bài
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập:
*Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a)Giới thiệu: tìm hiểu về héc-ta.
 Ghi tựa lên bảng.
b) HDTìm hiểu:
Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta
- Thông thường, khi đo diện tích một thửa
ruộng, một khu rừng,…người ta dùng đơn vị
héc-ta.
- 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta
viết tắt là ha.
* Theo em, 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông?
1ha = 10 000m
2
(vì 1ha = 1hm
2
=10 000m
2
)
 Thực hành
 Bài 1: Nhằm rèn cho HS cách đổi đơn vị
đo
a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. (2dòng
đầu)

b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn. (cột đầu)
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài rổi cho HS
tự làm .
 Bài 2: Rèn luyện cho HS kỹ năng đổi đơn
vị đo (có gắn với thực tế)
- Cho HS đọc đề bài rồi tự làm và chữa bài.
Đáp số: 22200ha = 222km
2
4.Củng cố:
Chúng ta vừa học gì? * Nhắc lại mối quan hệ
giữa héc-ta với héc-tô-mét vuông và héc-ta
với mét vuông.
5.Dặn dò:
Học kỹ các kiến thức vừa học. Chuẩn bị cho
bài sau: Luyện tập.
- Vài em nhắc lại
Hoạt động cá nhân
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- 1 em đọc yêu cầu đề bài
- Nhận xét.
Cách làm: * 4ha = … m
2
Vì 1ha = 10 000m
2
nên 4ha = 10 000
×
4 = 40
000m
2


Vậy ta viết 40 000 vào chỗ chấm.
*
2
1
ha = … m
2
Vì 1ha = 10 000m
2
nên
2
1
ha = 10000m
2
: 2 =
5000m
2
Vậy ta viết 5000 vào chỗ chấm.
Vì 1ha = 10000m
2
nên ta thực hiện phép chia:
60000 : 10000 = 6.
Vậy 60000m
2
= 6ha. Do đó, ta viết 6 vào chỗ
chấm.
- Đọc yêu cầu đề bài
- Tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
LUYỆN TỪ & CÂU
MRVT: Hữu nghị-Hợp tác

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm
thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2.
Kỹ năng: Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu của BT3, BT4. HS khá, giỏi
đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.
Thái độ: Tích cực tìm hiểu từ.
II.CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về từ đồng âm
* Nêu định nghĩa về từ đồng âm ?
* Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ở BT2,3 .
* Làm lại BT 3; 4 SGK T44.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a)Giới thiệu:
b)HD tìm hiểu bài

Bài tập 1:
Nắm nghĩa những từ có tiếng “hữu” và biết đặt
câu với các từ ấy.
Tổ chức cho học sinh học tập theo 4 nhóm.
+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có
⇒ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp
án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ.
→ Chốt: Cần thiết phải thể hiện tình hữu nghị và
sự hợp tác giữa tất cả mọi người”.
(Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 1 lên bảng)

Bài tập 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng “hợp”

và biết đặt câu với các từ ấy.
(những thăm còn lại là thăm trắng)
→ Chốt: “Các em vừa được tìm hiểu về nghĩa của
các từ có tiếng “hữu”, tiếng “hợp” và cách dùng
chúng

Bài tập 3 : Nắm nghĩa và hoàn cảnh sử dụng 3
thành ngữ SGK
- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ:
* Bốn biển một nhà
→ Giáo dục: “Đó đều là những việc làm thiết
thực, có ý nghĩa để góp phần vun đắp tình hữu
nghị, sự hợp tác giữa mọi người, giữa các dân tộc,
các quốc gia...”
Củng cố:Vừa học bài gì? (vài em nêu lại nội dung
bài học…)
Dặn dò: Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài:
“Dùng từ đồng âm để chơi chữ”
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết
quả làm việc của 4 nhóm.
- Đáp án:
* Nhóm 1:
hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện giữa
các nước.; chiến hữu: bạn chiến đấu ; thân
hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết.; bằng hữu:
bạn bè
* Nhóm 2:
hữu ích: có ích ; hữu hiệu: có hiệu quả ; hữu
tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn. ;hữu

dụng: dùng được việc .
→ Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần
kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi.
→ Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm
hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những
người cùng chung sức gánh vác một công
việc quan trọng.
→ Đặt câu.
- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác cùng
nói về tình hữu nghị, sự hợp tác.
- Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các nước
gặp thiên tai.
- Biết ơn, kính trọng những người nước
ngoài đã giúp Việt Nam như về dầu khí, xây
dựng các công trình, đào tạo chuyên viên
cho Việt Nam...
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham
gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân dân ta
với nhân dân các nước hoặc nói về một nước đucợ biết qua
truyền hình, phim ảnh.
- Kỹ năng: Biết tra đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Thái độ: Yêu hòa bình, phải đối chiến tranh.
II.CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: Chuyển tiết học
2. Kiểm tra bài cũ: Mời 1- 2 em ( tiết trước chưa kể) kể lại câu chuyện đã nghe, đã
học

3. Bài mới:
TẬP ĐỌC
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được
bài văn.
Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sỹ quan Đức hống hách một
bài học sâu sắc. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
Thái độ: Yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi
nghĩa.
II.CHUẨN BỊ:
II.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: Cho cả lớp hát một bài
2. Kiểm tra bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
* Đọc diễn cảm đoạn 3 và trả lời câu hỏi SGK.
* Nêu ý nghĩacủa bài?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a)Giới thiệu:
b)HD luyện đọc và tìm hiểu:
 Luyện đọc:
 Cho HS (khá, giỏi) đọc nối tiếp toàn bài
 Một em đọc những dòng chú giải.

Luyện đọc
- Đọc theo tốp (3 em)
+ Đoạn 1: từ đầu  chào ngài
+ Đoạn 2: tiếp  điềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3:còn lại
- Đọc theo cặp

- Vài cặp đọc trước trước lớp.
Đọc diễn cảm cả bài

Tìm hiểu bài
toa tàu , giơ thẳng tay , hô to : Hít-le muôn năm !
? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông
cụ người Pháp .
-Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng . Hắn
càng bực khi ông cụ biết tiếng Đức một cách thành
thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức
nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức .
? Nhà văn Đức Sin-lơ được ông cụ người Pháp
đánh giá thế nào .
-Cụ đánh giá Sin-lơ là một nhà văn quốc tế .

Hướng dẫn đọc diễn cảm .
Chú ý đọc đúng lời ông cụ : câu kết - hạ giọng ,
ngưng một chút trước từ vơ và nhấn giọng cụm từ
4.Củng cố: Nêu tựa bài Nêu lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Về nhà tiếp tục rèn đọc lại bài và đọc
trước bài “Những người bạn tốt”.
- Một em đọc
- Quan sát tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài
- Đọc các từ khó
 Lưu ý: Sin-lơ, Pa-ri , Hít-le ,Vin-hem
Ten , Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng
- Vài em đọc lại các từ khó.
-Nghe GV đọc mẫu.
-Chuyện xảy ra trên một cuyến tàu ở Pa-ri,

thủ độ nước Pháp , trong thời gian pháp bị
phát xít Đức chiếm đóng . Tên sĩ quan Đức
bước vào
- Vài em trả lời
Nêu : Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác
phẩm của nhà văn Đức Sin-lơ nên mượn ngay
tên của vở kịch Những tên cướp để chỉ bọn
phát xít xâm lược . Cách nói ngụ ý rất tế nhị
mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ
mặt , rất tức tối mà không làm gì đựơc
- Luyện đọc diễn cảm
ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp thông
minh , biết phân biệt người Đức với bọn phát
xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống
hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay .
- Nhận xét bạn đọc
- Trao đổi theo cặp và nêu…
TẬP LÀM VĂN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×