Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường xác định tỉ lệ của thân cây bắp và ngọn mía thích hợp để ủ chua tại tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 54 trang )

QT6.2/KHCN1-BM2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
ISO 9001 : 2008

THUYẾT TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

XÁC ĐỊNH TỈ LỆ CỦA THÂN CÂY BẮP
VÀ NGỌN MÍA THÍCH HỢP ĐỂ Ủ CHUA
TẠI TỈNH TRÀ VINH

Chủ nhiệm đề tài:

NGUYỄN THỊ THÙY GIANG
TRẦN HỮU TOÀN

Chức vụ:

Sinh viên

Đơn vị:

Lớp Đại học Bác sĩ Thú y khóa 2010

Trà Vinh, ngày

tháng năm 2014


LỜI CẢM ƠN


Em xin chân thành cám ơn!
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Trà Vinh; Khoa Nông Nghiệp – Thuỷ sản,
Bộ môn chăn nuôi thú y, Trường Đại học Trà Vinh; Phịng Khoa học Cơng nghệ và
Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Trà Vinh; Khoa hóa học ứng dụng, Trung tâm
Phân tích và Kiểm nghiệm (CPE), Trường Đại Học Trà Vinh đã tạo điều kiện cho
em thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
Em xin chân thành cám ơn cô Lý Thị Thu Lan đã hướng dẫn em trong suốt
q trình thực hiện và hồn thành đề tài. Em cũng xin gửi lời cám ơn đến chị Lê Thị
Đẹp cơng tác tại phịng Khoa học Cơng Nghệ và Đào tạo sau đại học; các anh chị,
các bạn học đã hỗ trợ và giúp đỡ em rất nhiệt tình trong quá trình thực hiện đề tài..
Đồng thời em cũng xin gửi lời cám ơn đến cô Lê Thị Thu Hà, thầy Trần Thế Nam,
thầy Cao Minh Trí cơng tác tại phịng Phân tích - Kiểm nghiệm (CPE) đã hỗ trợ em
trong q trình phân tích mẫu.
Xin chân thành cảm ơn!

-1-


TĨM LƯỢC
Thí nghiệm được tiến hành tại trại thực nghiệm Chăn nuôi - Thú y trường
Đại học Trà Vinh với việc ủ chua thân cây bắp (TCB) và ngọn lá mía (NLM) được
bố trí hồn tồn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại với 5 tỉ lệ khác nhau là 5 nghiệm thức
(NT1: 100% NLM; NT2: 30% NLM và 70% TCB; NT3: 50% NLM và 50% TCB;
NT4: 70% NLM và 30% TCB; NT5: 100% TCB).
Các nghiệm thức đều được bổ sung 3% rỉ mật đường và 0,5% NaCl để đánh
giá màu sắc, mùi vị, độ mốc, đánh giá tính ngon miệng thông qua khả năng tiếp
nhận thức ăn ủ chua của bị và phân tích: pH, VCK, protein thơ, xơ thơ, khoáng
tổng số ở 4 giai đoạn 0, 14, 21, 28 ngày
Kết quả cho thấy TCB và NLM sau khi ủ có màu vàng lục và khơng mốc.
Khả năng tiếp nhận thức ăn của bò tốt ở NT1, NT2, NT3, NT4. pH thay đổi đến giai

đoạn 28 ngày trong khoảng 4,0 – 4,2. Vật chất khô, protein thô, xơ thô và tro ở
nghiệm thức 100% TCB là cao nhất và giảm dần khi tỉ lệ bắp giảm dần. Các nghiệm
thức có sự phối trộn giữa TCB và NLM cho thấy khi ủ 30 % NLM và 70% TCB có
VCK, protein thơ, xơ thơ, khống tổng số cao nhất. Tỉ lệ 30% NLM và 70% TCB là
thích hợp nhất để ứng dụng.

-2-


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
TÓM LƯỢC .......................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ............................................................ vii
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 2
NỘI DUNG THỰC HIỆN .................................................................................... 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3
NỘI DUNG ........................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 5
1.1 Đặc điểm và thành phần hóa học của ngọn lá mía và thân cây bắp ................ 5
1.1.1 Ngọn lá mía ......................................................................................... 5
1.1.2 Thân cây bắp......................................................................................... 6
1.2 Ủ Chua Thức Ăn Xanh .................................................................................... 7
1.2.1 Nguyên lý ủ chua thức ăn xanh ............................................................ 7
1.2.2 Kỹ thuật ủ chua thức ăn ...................................................................... 10
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn ủ chua ....................... 11

1.2.4 Hệ vi sinh vật trong thức ăn ủ chua ................................................... 12
1.2.5 Quá trình lên men vi sinh vật trong khối ủ chua ............................... 14
1.2.6 Sự biến đổi protein trong khối ủ ....................................................... 15
1.2.7 Sự tạo thành các acid hữu cơ ............................................................ 15

-3-


1.3 Đặc điểm tiêu hóa của gia súc nhai lại .......................................................... 16
1.3.1 Cấu tạo dạ dày của gia súc nhai lại ................................................... 17
1.3.2 Hệ vi sinh vật dạ cỏ ........................................................................... 18
1.3.3 Tương tác vi sinh vật trong dạ cỏ ...................................................... 20
1.3.4 Q trình tiêu hóa thức ăn trong dạ cỏ .............................................. 22
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 27
2.1 Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 27
2.2 Phương tiện nghiên cứu ................................................................................ 27
2.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................... 27
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 27
2.2.3 Dụng cụ thí nghiệm ........................................................................... 27
2.3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 28
2.3.1 Bố trí thí nghiệm ................................................................................ 28
2.3.2 Cách lấy mẫu ..................................................................................... 29
2.3.3 Phương pháp đánh giá bằng cảm quan .............................................. 29
2.3.4 Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ............................... 30
2.3.5 Phương pháp xử lí số liệu .................................................................. 30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ............................................................. 31
3.1 Kết quả đánh giá cảm quan ........................................................................... 31
3.1.1 Hiện tượng sinh hơi ........................................................................... 31
3.1.2 Sự thay đổi màu sắc, mùi vị và độ mốc trong quá trình ủ chua ........ 32
3.1.3 Khả năng tiếp nhận thức ăn ủ chua của bò ........................................ 33

3.2. Kết quả phân tích dinh dưỡng trong phịng thí nghiệm ............................... 34
3.2.1 Sự thay đổi của pH trong quá trình ủ ................................................ 34
3.2.2 Sự thay đổi của VCK trong quá trình ủ ............................................. 36
3.2.3 Sự thay đổi của Protein thô trong quá trình ủ ................................... 37

-4-


3.2.4 Sự thay đổi của xơ thơ trong q trình ủ ........................................... 39
3.2.5 Sự thay đổi của Khoáng tổng số (tro) trong quá trình ủ .................... 40
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 44
PHỤ

-5-



×