Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 14 trang )

Nhóm 1:

Chào mừng cô giáo và các bạn sinh viên!

Nhóm 1 - QTNL 60B


CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
p

C

01

p
Cặ

Nhóm 1 - QTNL 60B

06

Cái riêng và cái
chung
Khả năng và hiện
thực


Cặp phạm trù: Cái

riêng và cái chung



 I. Định nghĩa
 II. Quan hệ biện chứng
 III. Ý nghĩa phương pháp luận


Cái chung là phạm trù triết học dùng
để chỉ những thuộc tính, yếu tố, quan
hệ…lặp đi lặp lại ở nhiều sự vật, hiện
tượng

Cái riêng

Cái
chung

Cái riêng là phạm trù triết học
dùng để chỉ một sự vật, hiện
tượng, một quá trình riêng lẻ
nhất định

Cái đơn
nhất

Cái đơn nhất là
những thuộc
tính, tính chất chỉ
tồn tại ở một sự
vật, hiện tượng
nào đó mà không

lặp lại ở sự vật
hiện tượng khác


Ví dụ
Cái riêng:

Cái chung:

Giới tính:

NỮ

TÔI
Quản ca
lớp QTNL 60B

Cái đơn nhất:


Một vài ví dụ khác

Cái riêng??

~ Thực vật
~ Hoa hồng

Cái đơn
Cái
chung?? nhất?


~ Hương thơm hoa hồng


Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái
chung và cái đơn nhất
1.

Cái chung
Cái riêng
Cái đơn nhất

Luôn tồn tại
khách quan


Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái
chung và cái đơn nhất
2.

• Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông
qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của
mình
• Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái
chung, không có cái riêng tồn tại độc lập
tuyệt đối tách rời cái chung


Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái
chung và cái đơn nhất

3.

• Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái
chung
• Cái chung là cái bộ phận, sâu sắc hơn cái
riêng


Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái
chung và cái đơn nhất
4.
 Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa
cho nhau trong nhưng điều kiện xác định
Điều kiện xác định

Cái chung

Cái đơn
nhất


Quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái
chung và cái đơn nhất
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng đã được
V.I.Leenin khái quát ngắn gọn như sau:
"Như vậy, các mặt đối lập (cái riêng đối lập với cái chung) là đồng nhất: cái
riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung chỉ tồn tại
trong cái riêng, thông qua cái riêng. Bất cứ cái riêng (nào cùng) là cái
chung. Bất cứ cái chung nào cùng là (một bộ phận, một khía cạnh, hay một
bản chất) của cái riêng. Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại

khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ
vào cái chung, V.V., V.V.. Bất cứ cái riêng nào cũng thông qua hàng nghìn sự
chuyển hóa mà liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác (sự vật, hiện
tượng, quá trình), v.v.".


Ý nghĩa của phương pháp luận

Cái chung chỉ tồn
tại trong cái riêng,
thông qua cái riêng
mà biểu hiện sự tồn
tại của mình

Muốn nắm được
cái chung cần xuất
phát từ cái riêng


Ý nghĩa của phương pháp luận

Cái riêng chỉ tồn tại
trong mối quan hệ
với cái chung, không
có cái riêng tồn tại
độc lập tuyệt đối
tách rời cái chung

Phải nhận thức cái
chung để vận dụng

vào cái riêng


Ý nghĩa của phương pháp luận
~ Phải cụ thể hóa hóa giải trong từng
hoàn cảnh, điều kiện cụ thể
~ Cần phải vận dụng các điều kiện thích
hợp để chuyển hóa giữa cái đơn nhất và
cái chung



×