Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Than Cẩm PhảVinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.88 KB, 52 trang )

GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang
LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay thì nhu cầu về vốn cho từng doanh
nghiệp càng trở nên quan trọng và bức xúc hơn vì các doanh nghiệp phải đối mặt
trực tiếp với sự biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong nước, các bạn hàng nước ngoài nên đòi hỏi phải sử dụng vốn sao cho
hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh và làm
tăng thêm sức cạnh tranh của mình. Chính vì vậy, vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng
là sự sống của các doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quan
trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá trình độ sử dụng vốn của
doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Đồng thời trên cơ
sở đó cung cấp các thông tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm như các nhà đầu
tư, các tổ chức tín dụng…nhận biết tình hình tài chính thực tế để có quyết định đầu
tư hiệu quả. Xuất phát từ thực tế và nhận thức được yêu cầu đòi hỏi sau một thời
gian thực tập tốt nghiệp tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Than Cẩm PhảVinacomin với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn – cùng sự giúp đỡ của cán bộ
công nhân viên trong công ty, tôi chọn đề tài “Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn
Của Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Than Cẩm Phả-Vinacomin ” để làm luận
văn tốt nghiệp, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn để
phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty từ đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công Ty Cổ Phần Kinh Doanh Than Cẩm PhảVinacomin trong thời gian tới.

1

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: Đ7TCNH3



GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang
LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các đồng chí cán
bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Kinh doanh than Cẩm Phả - Vinacomin,đặc
biệt là các thầy cô khoa Tài chính Kế toán của trường Đại học Điện lực đã hướng
dẫn tận tình cho em thực tập ở Công ty để giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập.
Và em cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Thu Huyền đã nhiệt tình giúp
đỡ em.Trong quá trình thực tập,cũng như quá trình làm Báo cáo thực tập,khó tránh
khỏi sai sót,rất mong các thầy cô nhiệt tình đóng góp để em hoàn thành tốt Báo cáo
thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn !

2

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: Đ7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

3

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: Đ7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang
MỤC LỤC

4

Khoa Tài chính – Kế toán


Lớp: Đ7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu tài sản
Biểu đồ 2.3: Khả năng thanh toán hiện thời
Biểu đồ 2.4: Khả năng thanh khoản nhanh
Biểu đồ 2.5: Luân chuyển tài sản cố định
Biểu đồ 2.7:Tỷ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Biểu đồ 2.8: Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Biểu đồ 2.9: Tổng doanh thu 2013, 2014, 2015
Biểu đồ 2.10: Tổng chi phí 2013, 2014, 2015
Biểu đồ 2.11: Lợi nhuận sau thuế 2013, 2014, 2015
Biểu đồ 2.12: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
Biểu đồ 2.5: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

5

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: Đ7TCNH3



GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang
CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH THAN CẨM PHẢ VINACOMIN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Quá trình hình thành
Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả là đơn vị thành viên thuộc Tập
đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, hoạt động theo giấy chứng nhận
Đăng ký kinh doanh số 5700526333 do Sở kế hoạch và Đầu tư Quảng Ninh cấp lần
đầu ngày 27/12/2004, thay đổi lần thứ 5 ngày 06/2/2012.
- Tên công ty : Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả - Vinacomin
- Địa chỉ : 170, đường Trần Phú, phường Cẩm Tây, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
- Điện thoại: 033. 3862202
- Số fax: 033. 3710837
- Vốn điều lệ lên tới 50.268.000.000 đồng ( Năm mươi tỷ hai trăm sáu mươi
tám triệu đồng), trong đó công ty mẹ (VINACOMIN) sở hữu 65,3% vốn điều lệ.
Công ty cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả là đơn vị thành viên thuộc Tập
đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, hoạt động theo giấy chứng nhận
Đăng ký kinh doanh số 5700526333 do Sở kế hoạch và Đầu tư Quảng Ninh cấp lần
đầu ngày 27/12/2004, thay đổi lần thứ 5 ngày 06/2/2012.
1.1.2. Lịch sử từ khi thành lập cho tới nay:
Công ty Cổ phần chế biến và kinh doanh than Cẩm Phả có tiền thân là Công ty
Ngoại Thương Cẩm Phả được thành lập năm 1986 do ủy ban nhân dân thị xã Cẩm
Phả quyết định thành lập.
Năm 1993 thực hiện QĐ 388/QĐ – TTG của Thủ tướng chính phủ v/v sắp xếp
lại doanh nghiệp Nhà nước.Công ty được sắp xếp lại và UBND Tỉnh Quảng Ninh
có quyết định số 159/ QĐ – UB ngày 20/1/1993 đổi tên thành Công ty kinh doanh
hàng xuất nhập khẩu Cẩm Phả trực thuộc sở Thương mại Quảng Ninh.

Ngày 07/11/2002 Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 150/2002/QĐ – TTg
v/v chuyển Công ty kinh doanh hàng XNK Cẩm Phả trực thuộc UBND tỉnh Quảng
Ninh trở thành thành viên của Tổng công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công
nghiêp Than và Khoáng sản Việt Nam – VINACOMIN) Tổng công ty Than đã có
6

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

quyết định số 1503/QĐ - HĐND ngày 15/11/2002 v/v đổi tên Công ty kinh doanh
hàng XNK Cẩm Phả thành Công ty chế biến và kinh doanh than Cẩm Phả hạch toán
phụ thuộc vào Tổng Công ty Than Việt Nam.
Thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiêp theo Nghị định số 64/2002/NĐ – CP
ngày 19/6/2002 của Chính phủ và theo quyết định số 1409/QĐ – BCN ngày
15/6/2004 của Bộ trưởng bộ công nghiệp ” V/v cổ phần hoá Công ty Cổ phần chế
biến và kinh doanh than Cẩm Phả ‘ đơn vị thành viên Tổng công ty than Việt Nam,
công ty được đổi tên là ‘ Công ty Cổ phần chế biến và kinh doanh than Cẩm Phả’.
Hoạt động theo luật doanh nghiệp kể từ ngày 01/1/2008. Quyết định của Chủ
tịch hội đồng quản trị họp từ ngày 15/12/2009 đã đổi tên thành Công ty Cổ phần chế
biến và kinh doanh than Cẩm Phả và thực hiện kể từ ngày 01/01/2010. Công ty có
trách nhiệm thực hiện các quyền, nghĩa vụ do Tổng Công ty Than Việt Nam quy
định đối với những Công ty Cổ phần do Tổng công ty Than Việt Nam nắm giữ cổ
phần chi phối lớn hơn 50% vốn điều lệ.
Cuối năm 2011 công ty sát nhập với công ty Cảng Cửa Suốt và đổi tên thành

Công ty Cổ phần Kinh doanh than Cẩm Phả và hoạt động cho đến nay.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
-Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty: Chế biến than và các sản
phẩm liên quan đến than; vận tải bằng ô tô; dịch vụ cảng bãi.
-Ngành nghề kinh doanh của Công ty là: Kinh doanh bất động sản, quyền sử
dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê; Bán buôn máy móc, thiết bị
và phụ tùng máy khác; Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động : Nhà
hàng, quán ăn, hàng ăn uống; Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm
liên quan; Kho bãi và lưu giữ hàng hoá; Bốc xếp hàng hoá; Vận tải hàng hoá bằng
đường bộ; Chuẩn bị mặt bằng; Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không
thường xuyên với khách hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới...); Xây dựng nhà các
loại; Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng; Vận tải hàng hoá ven biển
và viễn dương; Vân tải hàng hoá đường thuỷ nội địa; Bán phụ tùng và các bộ phận phụ
trợ của ôtô và xe có động cơ khác; Bán buôn tổng hợp; Cho thuê xe có động cơ; Hoạt
động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác; Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ
dùng hữu hình khác.
7

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

1.3. Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh:
Khi nước ta hội nhập nền kinh tế, các công ty tư nhân mọc lên ngày càng
nhiều, trong tình hình đó doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, đó là

một thách thức vô cùng lớn đặt ra đối với công ty.
1.4. Công nghệ sản xuất than của Công ty
a) Một số nét về trang thiết bị kỹ thuật của Công ty:
Hiện nay Công ty đang quản lý và vận hành các thiết bị chính như sau:
- 08 dây truyền sàng tuyển chế biến than với công suất mỗi hệ thống 72.000
tấn nguyên liệu đầu vào/tháng.
- Hệ thống máng rót làm dịch vụ tiêu thụ than : 04 máng rót với công suất qua
máng 500.000 tấn/năm.máng.
- Thiết bị vận tải, bốc xúc:
+ Xe ô tô scania P380: 15 xe
+ Xe ô tô scania P340: 10 xe
+ Xe ô tô Cam C: 30 xe
+ Xe ô tô Kamaz: 25 xe
+ Máy xúc thủy lực + Máy xúc lật: 04 máy
+ Xe xitec chở nước vệ sinh và tưới đường: 05 xe
+ Xe con các loại: 06 xe
Với máy móc thiết bị như trên Công ty luôn đảm bảo các dây truyền sản xuất
hoạt động ổn định và có đủ năng lực vận chuyển thuê than cho các đơn vị trong Tập
đoàn.
b) Cơ cấu tổ chức sản xuất
*Các bộ phận sản xuất
- Là hệ thống những bộ phận trong doanh nghiệp có liên quan mật thiết với
nhau, nhằm đảm bảo quá trình sản xuất được tiến hành một cách liên tục, đem lại
hiệu quả kinh tế.
* Các phân xưởng sản xuất:
- Phân xưởng cảng cầu 20
- Công trường Tiêu thụ than
- Công trường chế biến than
- PX chế biến than1
- PX chế biến than 2

- PX chế biến than 3
- PX chế biến than 5
- Phân xưởng vận tải 1
- Phân xưởng vận tải 2
* Cơ cấu bộ phận sản xuất chính.
Cơ cấu bộ phận được phân chia dựa vào điều kiện sản xuất, môi trường công
tác của các bộ phận, các công trình, kiểu loại hình sản xuất.
8

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

Bã sàng, bã xít

Vận chuyển về kho

Hệ thống máy sàng rung 150T/gìơ

Than bán thành phẩm các loại

Đá, xít cỡ hạt > 250mm

Than cám -15mm


Bãi thải

Đá, xít 35-250mm

Than cục >35mm
Than cục
BTP 15-35mm

Chế biến tiếp bằng hệ thống máy tuyển nước và thủ Xít
công
loại kho

Đổ đống

Vận chuyển

Cảng tiêu thụ

Sơ đồ 1.1: Qui trình sản xuất than của Công ty
1.5 Tổ chức lao động của doanh nghiệp.
Cuối năm 2011, Công ty được cơ cấu lại theo chỉ đạo của Tập đoàn công
nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN), theo đó sáp nhập một phần
cán bộ công nhân viên và tài sản của Công ty cổ phần cảng Cửa Suốt. Do đó số
lượng cán bộ công nhân viên của Công ty từ 300 người lên thành 600 người.
Trong đó, trình độ lao động cấp đại học và cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ khá
cao ( trên 20% tổng số lao động),tỷ lệ lao động trung cấp và công nhân kỹ thuật
chiếm trên 70% tổng số lao động là khá phù hợp với một công ty chế biến than.Tỷ
9

Khoa Tài chính – Kế toán


Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

lệ nữ trong tổng số lao động chiếm tỷ lệ khá tương đối cao ( Trên 20% tổng số lao
động), tỷ lệ này là phù hợp với các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực được quan tâm đúng mức. Công ty
đã tổ chức nhiều lớp đào tạo cho cả khối văn phòng và khối sản xuất dưới nhiều hình
thức khác nhau như: đào tạo vệ sinh an toàn lao động, vận hành trang thiết bị, phòng
cháy chữa cháy,… Những hoạt động này đã góp phần nâng cao hiệu quả công việc của
CBCNV, giảm thiểu những rủi ro trong lao động sản xuất, tiết kiệm chi phí cho Công
ty.
Để khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công ty đã có những chính sách khen thưởng xứng đáng
đối với người lao động, thực hiện chế độ phúc lợi hàng năm như nghỉ mát, du lịch,
thưởng sáng kiến cải tiến, thưởng thi đua. Ngoài ra, công ty còn thường xuyên tổ
chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, đặc biệt là khối sản xuất trực tiếp.
1.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Công ty Cổ phần kinh doanh than Cẩm Phả hoạt động theo cơ chế của công ty
cổ phần. Bộ máy quản lý của Công ty đã kết hợp cả hai hình thức trực tuyến - chức
năng, đảm bảo bộ máy gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, được thể hiện qua sơ đồ sau:

10

Khoa Tài chính – Kế toán


Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

Ban kiểm soát

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban Giám đốc

Văn phòng CôngPhòng
Phòng Phòng KCSPhòngPhòng
Thanh tra - Kiểm toán
Phòng
-QTCPPhòng Kỹ Phòng
Phòng Điều khiển
ty
Tổ
Kế
Kế
Tiêu
Pháp chế Đầu tư
thuật
Bảo vệSX
hoạch –toán – TKTC thụ chức – LĐTL

Môi trường
An toàn
Quân
Vật tư
sự

CT
CT
Chế biến than
tiêu thụ than

PX
CB
Than I

PX
CB
Than II

PX
HìCB
Than III

PX
CB
Than V

PX
Cảng
Cầu 20


PX
Vận
tải 1

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy Công ty cổ phần KD Than Cẩm Phả - Vinacomin
* Hình thức tổ chức Công ty bao gồm các thành phần:
- Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị: gồm 05 ủy viên.
- Ban kiểm soát.
- Ban Giám đốc: bao gồm giám đốc và phó phó giám đốc, họ là người điều
11

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3

PX
Vận
tải 2


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

hành mọi hoạt động của công ty, có trách nhiệm điều hành đôn đốc và kiểm tra mọi
hoạt động của cấp dưới. Giám đốc là người địa diện theo pháp luật của Công ty
( Hoạt động theo quy định tại điều lệ Công ty).
Dưới ban giám đốc là các phòng ban trực tiếp giải quyết các công việc cụ thể

của công ty.
*Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
-Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của
Công ty cổ phần, quyết định những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến sự tồn tại
và hoạt động của Công ty.Chủ tịch Hội đồng quản trị là người có thẩm quyền triệu
tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông theo quyết định của Hội đồng quản trị
-Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông.
-Ban Kiểm soát của một công ty có nhiệm vụ giống như các cơ quan tư pháp
trong mô hình tam quyền phân lập nhằm giúp các cổ đông kiểm soát hoạt động
quản trị và quản lý điều hành công ty.
-Ban giám đốc à một cơ cấu không nhất thiết phải có, nhằm điều hành một
công ty hay thể chế tương tự.
• Thực hiện các chiến lược kinh doanh mà Hội đồng quản trị đã đặt ra.
• Điều hành công ty đạt được các mục tiêu cuối cùng.
• Giải quyết công việc hàng ngày của công ty
*Các phòng ban quản lý:
- Văn phòng Đảng uỷ là cơ quan thuộc hệ thống các ban của Đảng uỷ, có chức
năng thông tin tổng hợp, tham mưu, giúp việc cho Đảng uỷ mà trực tiếp là Ban Thường
vụ và Thường trực Đảng ủy tổ chức điều hành hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng.
-Văn phòng Công đoàn:
+Tham mưu cho Ban thường vụ Công đoàn Công ty về công tác văn phòng
Công đoàn Công ty.
+ Giúp Ban Thường vụ Công đoàn công ty tổ chức triển khai thực hiện công
tác Văn phòng của công đoàn công ty
+ Văn phòng Công đoàn Công ty có chức năng nghiên cứu, tham mưu, tổng
12

Khoa Tài chính – Kế toán


Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

hợp, theo dõi đôn đốc việc thực hiện chương trình công tác, thực hiện quản lý hành
chính, phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Ban Thường vụ Công đoàn.
-Phòng tổ chức lao động tiền lương:
+ Đổi mới, sắp xếp, tổ chức lại các phòng ban, đơn vị trực thuộc Công ty quản
lý điều hành.
+ Xây dựng mới, sửa đổi chức năng nhiệm vụ các phòng ban đơn vị, tham
mưu phân công nhiệm vụ các thành viên trong Ban lãnh đạo điều hành Công ty.
+ Căn cứ vào Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty, cơ chế chính sách của
ngành, Nhà nước, tình hình đặc điểm, mục tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty để
đề xuất các biện pháp, hình thức tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý cho phù hợp.
+ Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyển, nhận xét, đánh giá
cán bộ theo phân cấp quản lý.
+ Tham mưu trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo đương chức từ
Kế toán trưởng trở lên và kế cận chức danh đó, bao gồm các lĩnh vực: Chuyên môn,
lý luận chính trị, quân sự, ngoại ngữ ...
+Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác tổ chức
+ Xây dựng và quản lý định mức lao động; đơn giá tiền lương; phân phối thu
nhập trên cơ sở các quy định của nhà nước và VINACOMIN, các chế độ chính sách
theo đặc thù doanh nghiệp, sử dụng lao động hợp lý.
+ Thực hiện các chế độ chính sách xã hội đối với người lao động: BHXH,
BHYT, BHTN, nghỉ dưỡng sức, làm việc nghỉ ngơi theo quy định của pháp luật...,
các chế độ bồi dưỡng độc hại trong quá trình sản xuất.

-Phòng kế toán- thống kê- tài chính:
a) Chức năng
Phòng Kế toán –Thống kê- Tài chính có chức năng tham mưu cho Giám đốc
về công tác tài chính trên cơ sở chính sách nhà nước quy định. Công tác tài chính kế
toán của công ty đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc công ty.
b) Nhiệm vụ
+Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo quy định của pháp luật,
hướng dẫn của Nhà nước, của VINACOMIN và Điều lệ của Công ty. Quản lý tài
sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của Công ty theo quy định của pháp luật.
13

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

+ Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài
chính, thực hiện kỷ luật thu nộp ngân sách Nhà nước, thanh toán. Kiểm tra việc giữ gìn
và sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, kinh phí, phát hiện kịp thời những hành
động tham ô lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ, kỷ luật kinh tế tài chính của nhà
nước.
+ Cung cấp các số liệu, tài liệu của thống kê, kế toán, tài chính cho việc điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động tài chính, phục vụ công tác lập
theo dõi thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác quản lý và thông tin kinh tế khác.
+ Lập các báo cáo thống kê, kế toán tài chính theo qui định của Công ty, của
cấp trên, của nhà nước kịp thời, đầy đủ, đúng qui định.

+ Xác nhận sản lượng thực hiện của các đơn vị đối chiếu thanh toán.
+ Quản trị thông tin cập nhập số liệu báo cáo Giám đốc trước khi gửi cấp trên.
+ Được quyền biết và nắm các kế hoạch chi tiêu; để theo dõi quản lý phòng kế
toán tài chính được nhận 01 bản gốc để giám sát. Có quyền khước từ thanh toán nếu
chi không có trong kế hoạch, chứng từ chi tiêu không hợp lệ.
+ Được quyền yêu cầu các phòng ban, đơn vị cung cấp số liệu, chứng từ phục
vụ công tác lập quyết toán tài chính.
+ Tổ chức thanh toán các khoản nợ, thanh toán tiền mua, bán các sản phẩm,
hàng hoá và dịch vụ.
+ Kiểm kê, đánh giá, thanh lý tài sản.
+ Tổ chức kiểm tra, quyết toán các công trình đầu tư xây dựng cơ bản.
+ Kế toán trưởng có trách nhiệm giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực
hiện công tác kế toán, thống kê, tài chính của Công ty. Có quyền hạn và nhiệm vụ theo
qui định của pháp luật và thực hiện những nhiệm vụ đột xuất do Giám đốc Công ty
giao.
+ Bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu thuộc lĩnh vực quản lý.
+Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác kế toán thống kê tài chính và
nhiệm vụ khác Giám đốc giao.
-Phòng kế hoạch- Vật tư:
a) Công tác Kế hoạch:
+ Là phòng thường trực quản lý hướng dẫn, đôn đốc và tập hợp công tác lập
14

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền


SV: Vũ Huyền Trang

trình duyệt kế hoạch, lập báo cáo thực hiện kế hoạch của Công ty với cấp trên. Soạn
thảo trình duyệt Giám đốc giao kế hoạch, chi phí sản xuất cho các đơn vị trực
thuộc.Theo dõi đôn đốc thực hiện kế hoạch từng kỳ và hàng năm của Công ty.
+ Theo chức năng chủ động yêu cầu và phối hợp với các phòng ban trong
công ty đề xuất, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, đầu
tư phát triển, đổi mới công nghệ...
+ Lập kế hoạch tháng, quí, năm với các nội dung chủ yếu:
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
- Kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
b) Công tác Vật tư:
+ Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty để lập kế hoạch
và tổ chức thực hiện cung ứng vật tư, nhiên liệu, hàng hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu
sản xuất và các hoạt động khác của Công ty.
+ Lập đầy đủ chứng từ và thực hiện đúng thủ tục, nguyên tắc qui định của
Công ty, của VINACOMIN và Nhà nước về mua, bán, tiếp nhận vận chuyển, bảo
quản, nhập xuất vật tư hàng hoá và các thiết bị đồng bộ được đầu tư.
+ Xây dựng qui định quản lý công tác vật tư trong nội bộ Công ty không trái
với qui định của ngành, Nhà nước, bao gồm các nội dung sau:
• Về lập và duyệt kế hoạch vật tư.
• Phân cấp quản lý, bảo quản vật tư kho tàng, phòng chống cháy nổ.
• Qui định thủ tục xét duyệt cấp phát, chứng từ nhập xuất thanh toán.
• Kiểm kê, thống kê báo cáo, theo dõi hạch toán vật tư cấp phát các đơn vị,
tồn kho công ty.
• Quản lý thu hồi, xử lý phế liệu.
-Phòng thanh tra- Kiểm toán, quản trị chi phí- Pháp chế.
a) Công tác Thanh tra:
+ Thanh tra giúp việc cho giám đốc công ty trong lĩnh vực Thanh tra, và chịu

trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi nội dung công việc được giao.
+ Tham mưu xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra, theo
thẩm quyền giám đốc giao.
15

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

+ Thanh tra việc thực hiện chính sách kinh tế xã hội, thực hiện các qui định
quy chế của công ty đối với các tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của
Giám đốc công ty. Tham gia cùng với thanh tra Tập đoàn Vinacomin hoặc các tổ
chức Thanh tra khác khi tiến hành thưc hiện công tác thanh tra tại công ty theo yêu
cầu của tổ chức đó.
+ Xem xét, đề xuất với Giám đốc công ty giải quyết các đơn thư khiếu tố
thuộc thẩm quyền giải quyết. Tổ chức công tác tiếp công dân và tham mưu đề xuất
những biện pháp giải quyết kịp thời các kiến nghị của cán bộ công nhân và những
vấn đề về công tác thanh tra.
b) Công tác Kiểm toán nội bộ:
+ Kiểm toán giúp việc cho Giám đốc công ty trong lĩnh vực Kiểm toán, và
chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về mọi nội dung công việc được giao.
+ Tham mưu xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán theo
thẩm quyền Giám đốc giao.
+ Kiểm toán kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm
soát nội bộ. Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài

chính của báo cáo tài chính.
c) Công tác Quản trị chi phí :
+ Tổng hợp xây dựng kế hoạch SXKD, giao khoán chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm cho các đơn vị.
+ Tham gia xây dựng các chỉ tiêu định mức tiêu hao vật tư - nhiên liệu, định
mức năng suất thiết bị và các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật.
+Quản lý, kiểm soát chi phí trong Công ty; thường trực xây dựng, sửa đổi bổ
sung qui chế khoán và quản trị chi phí.
+ Kiểm tra, giám sát việc lĩnh và sử dụng vật tư, nhiên liệu theo đầu thiết bị.
+ Giám sát thực hiện và nghiệm thu khoán chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm cho các đơn vị.
+ Phân tích kết quả thực hiện khoán chi phí theo định kỳ tháng, quí, năm;
Tổng hợp việc đề xuất các biện pháp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và
các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác kế hoạch, quản trị chi phí.
d) Công tác pháp chế:
16

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

+ Đề xuất với Hội đồng quản trị, Giám đốc chương trình xây dựng nội quy, quy
chế quản lý nội bộ, hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các nội quy, quy chế
đó.
• Phối hợp với các phòng ban liên quan tham gia soạn thảo các nội quy, quy

chế, quy định quản lý nội bộ và các văn bản quan trọng khác để đảm bảo tính pháp
lý của các văn bản này.
• Thẩm định các nội quy, quy chế, quy định quản lý nội bộ, các văn bản hướng
dẫn do các phòng ban chức năng soạn thảo khi được Hội đồng quản trị, Giám đốc yêu
cầu.
• Đầu mối quản lý các nội quy, quy chế, quy định quản lý nội bộ của Công ty.
+ Phối hợp với các phòng ban liên quan giúp Hội đồng quản trị, Giám đốc
Công ty góp ý với các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức,
VINACOMIN gửi xin ý kiến.
Đề xuất với HĐQT, Giám đốc đề xuất kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Tư vấn cho HĐQT, Giám đốc về những vấn đề pháp lý có liên quan đến đến
quá trình quản lý và điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty; giúp
đơn vị tuân thủ các quy định của pháp luật và đạt hiệu quả cao.
e) Bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu thuộc lĩnh vực quản lý.
f) Các nhiệm vụ khác được Giám đốc giao.
1.7 Đánh giá khái quát tình hình hoạt động của công ty
1.7.1 Tình hình máy móc thiết bị
Hiện nay Công ty đang quản lý và vận hành các thiết bị chính như sau:
- 08 dây truyền sàng tuyển chế biến than với công suất mỗi hệ thống 72.000
tấn nguyên liệu đầu vào/tháng.
- Hệ thống máng rót làm dịch vụ tiêu thụ than : 04 máng rót với công suất qua
máng 500.000 tấn/năm.máng.
- Thiết bị vận tải, bốc xúc:
+ Xe ô tô scania P380: 15 xe
+ Xe ô tô scania P340: 10 xe
17

Khoa Tài chính – Kế toán


Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

+ Xe ô tô Cam C: 30 xe
+ Xe ô tô Kamaz: 25 xe
+ Máy xúc thủy lực + Máy xúc lật: 04 máy
+ Xe xitec chở nước vệ sinh và tưới đường: 05 xe
+ Xe con các loại: 06 xe
Với máy móc thiết bị như trên Công ty luôn đảm bảo các dây truyền sản xuất
hoạt động ổn định và có đủ năng lực vận chuyển thuê than cho các đơn vị trong Tập
đoàn.
1.7.2. Trình độ nhân lực
Đầu năm 2015, Công ty được cơ cấu lại theo chỉ đạo của Tập đoàn công
nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN), theo đó sáp nhập một phần
cán bộ công nhân viên và tài sản của Công ty cổ phần cảng Cửa Suốt. Do đó số
lượng cán bộ công nhân viên của Công ty từ 300 người lên thành 600 người. Cơ cấu
trình độ lao động của công ty được thể hiện qua bảng :
Bảng1.1: Cơ cấu trình độ lao động
Trình độ

Năm 2013

Năm 2014

Số lượng

2

Tỷ lệ (%)
0,56

Số lượng
1

Tỷ lệ (% )
0,17

65

18,26

76

23,10

153

25,41

20

5,62

27

8,21


58

9,63

269

75,56

224

68,09

390

64,79

Nam

287

80.62

252

76,59

459

76,25


Nữ

69

19,38

77

23,41

143

23,75

Tổng

356

100

329

100

602

Trên đại học
Đại học và
Cao Đẳng

Trung cấp
Khác

Số lượng
2

Tỷ lệ ( %)
0.6

Năm 2015

Giới tính

100

(Nguồn: Báo cáo Lao động Tiền lương năm 2013,2014,2015)
Công ty CP Kinh doanh than Cẩm Phả - Vinacomin
Từ bảng trên ta thấy trình độ lao động cấp đại học và cao đẳng trở lên chiếm tỷ
lệ khá cao ( trên 20% tổng số lao động),tỷ lệ lao động trung cấp và công nhân kỹ
thuật chiếm trên 70% tổng số lao động là khá phù hợp với một công ty chế biến
than.Tỷ lệ nữ trong tổng số lao động chiếm tỷ lệ khá tương đối cao ( Trên 20% tổng
số lao động), tỷ lệ này là phù hợp với các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty.
18

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền


SV: Vũ Huyền Trang

Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực được quan tâm đúng mức. Công ty
đã tổ chức nhiều lớp đào tạo cho cả khối văn phòng và khối sản xuất dưới nhiều hình
thức khác nhau như : đào tạo vệ sinh an toàn lao động, vận hành trang thiết bị, phòng
cháy chữa cháy, … Những hoạt động này đã góp phần nâng cao hiệu quả công việc
của CBCNV, giảm thiểu những rủi ro trong lao động sản xuất, tiết kiệm chi phí cho
Công ty.
Để khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, phát huy
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công ty đã có những chính sách khen thưởng xứng đáng
đối với người lao động, thực hiện chế độ phúc lợi hàng năm như nghỉ mát, du lịch,
thưởng sáng kiến cải tiến, thưởng thi đua. Ngoài ra, công ty còn thường xuyên tổ
chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, đặc biệt là khối sản xuất trực tiếp.

19

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP
2.1 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.1.1 Phân tích khái quát các BCTC

2.1.1.1 Phân tích khái quát BCĐKT
Ta có BCĐKT rút gọn của công ty 3 năm gần đây như sau :

20

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

Bảng 2.1 : Bảng cân đối kế toán khái quát giai đoạn 2013 – 2015
ĐVT : Đồng
Tài sản

Năm 2013

Năm 2014

Chênh lệch 2014-2013

Năm 2015

Số lượng
A.Tài sản ngắn hạn
I.Tiền và các khoản tương đương tiền


165.921.284.820

124.860.171.844

141.306.062.961

2.766.850.314

3.153.624.440

5.974.957.637

-

Tỷ lệ

Số lượng

41.061.112.976

-24,75%

16.445.891.117

13,17%

386.774.126

13,98%


2.821.333.197

89,46%

1.203.491.121

-2,98%

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
III.Các khoản phải thu ngắn hạn
IV.Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn

42.694.092.872

40.327.985.024

39.124.493.903

-

2.366.107.848

-5,54%

118.153.826.238

79.588.170.204


93.281.106.217

-

38.565.656.034

-32,64%

13.692.936.013

17,20%

2.306.515.396

1.790.392.176

2.925.505.204

-

516.123.220

-22,38%

1.135.113.028

63,40%

96.429.714.759


75.360.358.573

64.470.908.740

-

21.069.356.186

-21,85%

-

10.889.449.833

-14,45%

-25,47%

-

13.403.547.691

-19,24%

93.479.947.079

69.670.720.518

56.267.172.827


-

23.809.226.561
-

IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

-

Tổng cộng tài sản

-

-

III.Bất động sản đầu tư

V.Tài sản dài hạn khác

Tỷ lệ

-

I.Các khoản phải thu dài hạn
II.Tài sản cố định

Chênh lệch 2015-2014

2.949.767.680


5.689.638.055

7.791.961.021

262.350.999.579

200.220.530.417

205.776.971.701

-

2.739.870.375

92,88%

2.102.322.966

36,95%

62.130.469.162

-23,68%

5.556.441.284

2,78%

Nguồn vốn


-

A. Nợ phải trả

206.332.967.579

142.695.831.646

146.720.496.191

-

63.637.135.933

-30,84%

4.024.664.545

2,82%

I. Nợ ngắn hạn

176.738.063.092

125.897.995.862

136.037.826.191

-


50.840.067.230

-28,77%

10.139.830.329

8,05%

II. Nợ dài hạn

29.594.904.487

16.797.835.784

10.682.670.000

-

12.797.068.703

-43,24%

6.115.165.784

-36,40%

B. Vốn chủ sở hữu

56.018.032.000


57.524.698.771

59.056.475.510

1.506.666.771

2,69%

1.531.776.739

2,66%

262.350.999.579

200.220.530.417

205.776.971.701

62.130.469.162

-23,68%

5.556.441.284

2,78%

Tổng cộng nguồn vốn

-


-

Nguồn : BCTC công ty trong 3 năm 2013-2015
21

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

Nhìn qua bảng ta thấy rằng quy mô của công ty cổ phần than Cẩm PhảVinacomin có sự suy giảm qua các năm. Thể hiện ở tổng tài sản của công ty qua 3
năm có sự sụt giảm đáng kể từ năm 2013 là 262,35 tỷ đồng xuống còn 205,776 tỷ
đồng ở năm 2015 tương ứng giảm 2,78%. Năm 2014 tổng TS giảm 62,130 tỷ đồng
tương ứng 23,68% so với năm 2013.Đến năm 2015 lại tăng lên khoảng 5,556 tỷ
đồng ứng với 2,78%.Mặc dù sự tăng lên không đáng kể nưng cũng là dấu hiệu tốt
cho thấy công ty đang đi đúng chiều hướng.Thêm vào đó cơ cấu nguồn vốn và tài
sản qua các năm cũng có sự biến động,cụ thể như sau :
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn của công ty

ĐVT: 1000đ
2013

2014

Chênh lệch 2013-2014


2015

Giá trị
Vốn lưu động

Chênh lệch 2014-2015

%

Giá trị

141.306.062.961 - 41.061.112.976 -24,75%
64.470.908.740 - 21.069.356.186 -21,85%

16.445.891.117

Vốn cố định

165.921.284.820 124.860.171.844
96.429.714.759 75.360.358.573

Tổng vốn

262.350.999.579 200.220.530.417

205.776.971.701 - 62.130.469.162 -23,68%

5.556.441.284

%

13,17%

- 10.889.449.833 -14,45%
2,78%

(Nguồn : phòng tài chính – kế toán )
Từ bảng số liệu ta thấy, nguồn vốn của công ty giảm dần. Cụ thể năm 2014
giảm so với năm 2013 là 41,06 tỷ, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 16,45 tỷ
đồng. Tuy nhiên cơ cấu vốn của công ty khá tốt. Mặc dù công ty là đơn vị sản xuất
kinh doanh nhưng có tỷ lệ tài sản lưu động khá cao. Như vậy nguồn vốn của công ty
tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ nên thời kỳ thu hồi
vốn rất nhanh, giảm thiểu tỷ lệ rủi ro kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần từ 96,42 tỷ đồng năm 2013 xuống còn 75,36
tỷ đồng năm 2014.
Tiếp đến chúng ta xem xét cơ cấu nguồn vốn có trên :
NPT/NV
NNH/NV
NDH/NV
VCSH

2013
78,65%
67,37%
11,28%
21,35%

2014
71,27%
62,88%
8,39%

28,73%

2015
71,30%
66,11%
5,19%
28,70%

2014/2013
-7,38%
-4,49%
-2,89%
7,38%

2015/2014
0,03%
3,23%
-3,20%
-0,03%

22

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang


Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn mà công ty dùng cho hoạt động của mình chính là nguồn vốn mà
công ty chiếm dụng được từ các nhà phân phối hàng hóa. Tỷ lệ nợ phải trả rất cao
trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm 67,37% năm 2013 đến 2014 giảm còn
62,88% nhưng đến 2015 lại tăng lên 66,11%,còn nợ dài hạn chỉ chiếm 1 phần nhỏ
khoàng 11,28% năm 2013 đến năm 2015 chỉ còn 5,19%.
2.1.2 Đặc điểm về tài sản

-Cơ cấu tài sản qua các năm 2013-2015
Bảng 2.3 : Cơ cấu tài sản của công ty các năm 2011-2013

ĐVT: đồng
2013
Tổng Tài sản

262.350.999.579

Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài

165.921.284.820

hạn

96.429.714.759

Cơ cấu


2014

100,00%
63,24%
36,76%

Cơ cấu

200.220.530.417
124.860.171.844
75.360.358.573

100,00%
62,36%
37,64%

2015

Cơ cấu

205.776.971.701
141.306.062.961
64.470.908.740

100,00%
68,67%
31,33%

(Nguồn : phòng tài chính – kế toán )


Qua bảng trên cho ta thấy tổng tài sản của công ty tương đối đều qua
từng năm từ 262 tỷ đồng năm 2013, đến 200 tỷ đồng năm 2015. Trong năm
2013 và 2014 Tài sản dài hạn chiếm cơ cấu lớn hơn với 63,24% trong năm
2013 và giảm còn 62,36% trong năm 2014. Nhưng sang năm 2015, đã có sự
chuyển dịch khi cơ cấu tài sản ngắn hạn đã tăng 62,36% trong năm 2014 lên
đến 68,67% trong năm 2015. Qua đó có thể thấy được rằng công ty đang có
xu hướng đầu tư, mua sắm vào tài sản ngắn hạn đồng thời thanh lý phần tài
sản dài hạn.
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu tài sản

Tỷ trọng
TSNH/TTS

2013
63,24%

2014
62,36%

2015
68,67%

23

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

TSDH/TTS

SV: Vũ Huyền Trang
36,76%

37,64%

31,33%

Qua số liệu về tỷ trọng các loại TS trong TTS qua 3 năm ta thấy rằng :
1) Tỷ trọng của TSNH và TSDH tuy có sự thay đổi nhưng cơ cấu 2 loại TS này lại
tương đối ổn định,chứng tỏ công ty đã giữ được cân đối trong các năm và thể hiện
chiến lược đầu tư của công ty rất ổn định
2) Tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền tăng từ năm 2013 đến 2014 là
13,98%,từ năm 2014 đến 2015 tăng 89,46%.
3) Các khoản phải thu lại giảm xuống từ năm 2013-2015. Tỷ trọng các khoản phải
thu năm 2013 từ 42,69 tỷ đồng giảm còn 40,327 tỷ năm 2014,đến năm 2015 chỉ còn
39,024 tỷ đồng nguyên nhân có thể do lượng khách hàng nợ tiền hàng hóa giảm đi.
4) Tỷ trọng HTK thay đổi liên tục,mặc dù năm 2014 có sụt giảm khoảng 32,64%
nhưng đến năm 2015 lại tăng lên 17,2%, chứng tỏ công ty chưa có chính sách tốt về
HTK.
Nhận xét chung :
Trong toàn bộ TS của công ty thì HTK chiếm tỷ trọng lớn nhất do công ty là kinh
doanh hàng hóa là than xuất khẩu có giá trị lớn,kèm theo đó là khoản phải thu cũng
chiếm tỷ trọng cao khi bán chịu hàng hóa. Đây cũng chính là đặc trưng loại hình và
kinh doanh của công ty.
Tỷ trọng của TSDH chỉ chiếm 1 phần rất nhỏ chỉ khoảng 36.76% TTS trong đó
chủ yếu là TSCĐ.
Để nhìn rõ hơn sự đối ứng giữa TS và NV trong các năm ta có sơ đồ minh
họa sau :

Năm 2013
TSNH

TSDH

Năm 2014
Nợ
ngắn
hạn

TSNH

TSDH
VCSH

Nợ dài hạn

Nợ
ngắn
hạn

VCSH

Năm 2015
TSNH

TSDH

Nợ dài hạn


Nợ
ngắn
hạn

VCS
H

24

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3


GVHD: Th.S Trần Thu Huyền

SV: Vũ Huyền Trang

Chúng ta nhận thấy rằng chính sách tài trợ cho TS của công ty qua các năm là
không thay đổi. Cả 3 năm đều sử dụng hết nguồn vốn ngắn hạn và 1 phần VCSH và
TSDH để đầu tư cho TSNH. Điều này cho thấy sự tự chủ của công ty là rất cao và
sự rủi ro là thấp.
2.1.2.2 Phân tích khái quát BCKQHĐKD
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

25

Khoa Tài chính – Kế toán

Lớp: D7TCNH3



×