Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM, ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.9 KB, 31 trang )

TS. BS. Nguyễn Anh Tuấn
Bộ môn Nhi – ĐHYD TP.HCM


Định nghĩa
Tiêu phân lỏng bất thường hoặc toàn nước


≥ 3 lần/ 24 giờ
(trẻ nhỏ bú mẹ hoàn toàn có thể tiêu phân lợn cợn, phân
tước 5-7 lần/ ngày là bình thường)


Gánh nặng bệnh tật
 4-5 triệu trẻ tử vong
HIV/AIDS
2%
Sơ i
4%

hàng năm
 80% dưới 2 tuổi

Khác
17%

Bênh ly sơ sinh
37%

Sôt ret
7%



Tiêu chay
16%

 CDD, IMCI: giảm tử

vong chứ không giảm tỷ
suất bệnh mắc

NT hô hâp
17%


Dịch têễhọc
 Đường lây: phân – miệng
 Yếu tố nguy cơ:

. Tuổi
. SDD
. Suy giảm miễn dịch
. Mùa
. Tập quán
 Có thể gây dịch


Nguyên nhân gây tiêu chảy
Nguyên nhân

đa
số


Ví dụ

Nhiễm virus

rotavirus, norovirus, …

Nhiễm vi trùng

E. coli, tả, lỵ trực trùng, …

Nhiễm ký sinh trùng

Giardia, Entamoeba (lỵ amip)

Nhiễm giun sán

Giun kim

Dị ứng

Sữa bò

Kém hấp thu

Bất dung nạp đường lactose, suy tuỵ …

Bệnh tự miễn

Viêm loét đại tràng mạn tính


Khác

Sau dùng kháng sinh, sau hoá trị, …


Câấ
u trúc ruột non


Cơ chêấtiêu cha
ảy
Tiêu chảy xâm nhập:
 Shigella, EIEC, EHEC, Campylobacter jejuni,
Salmonella, Yersinia, …
 Xâm nhập  phá hủy tế bào  sản phẩm phá hủy,

độc tố, … gây tiêu chảy
 Từ ruột vi khuẩn có thể vào máu


Cơ chêấtiêu cha
ảy (tt)
Tiêu chảy do bám dính:
 Rotavirus, EPEC, EAEC, Giardia lamblia, …
 Bám chặt niêm mạc ruột  tổn thương vi nhung mao

 cản trở hấp thu nước điện giải, sự tiết men
disacharidase (gây bất dung nạp lactose tạm thời)



Cơ chêấtiêu cha
ảy (tt)
Tiêu chảy tăng xuất tiết:
 Vibrio cholerae, ETEC, …
 Tiết độc tố  tăng xuất tiết  tiêu chảy


Cơ chêấtiêu cha
ảy (tt)
 Thực tế, cơ chế gây tiêu chảy khá phức tạp

và có thể phối hợp nhiều cơ chế cùng một
lúc


Phân loại tiêu chảy trên lâm sàng
 Tiêu chảy cấp: ≤ 14 ngày (70-80%)
 Tiêu chảy kéo dài: >14 ngày
 HC lỵ (tiêu đàm máu): phân lỏng có máu


Tiêu chảy cấp
 Nguyên nhân: virus, vi trùng
 Hậu quả: mất nước, mất natri (đẳng

trương, nhược trương, ưu trương), toan
chuyển hóa, giảm kali, suy dinh dưỡng
 Điều trị: bù nước – điện giải, dinh dưỡng,


kẽm


Hội chứng ly
 Nguyên nhân:

. Tổn thương cao (ruột non): EIEC, C. jejuni,
Salmonella (nhiều nước)
. Tổn thương thấp: Shigella, Entamoeba histolytica
(ít nước, mót rặn)
 Hậu quả: nhiễm trùng, nhiễm độc, có thể co giật
 Điều trị: kháng sinh (theo tính nhạy cảm tại địa

phương), bù nước – điện giải, dinh dưỡng.


Tiêu chảy kéo dài
 Nguyên nhân: như tiêu chảy cấp nhưng khả năng

cấy dương tính thấp.
 Yếu tố góp phần: SDD, nuôi dưỡng không phù hợp,

kháng sinh kéo dài, …
 Hậu quả: SDD, bội nhiễm  tử vong
 Điều trị: dinh dưỡng phù hợp, bù nước – điện giải,

điều trị bội nhiễm


PHÂN ĐỘ MÂẤ

T NƯỚC
Triệu chứng

Phân đô

% dịch
mất

Xử trí

Có hai trong các dấu hiệu
sau:

MẤT NƯỚC
NẶNG

> 10%

Phác đồ C

CÓ MẤT
NƯỚC

5-10%

(truyền TM)

. Li bì hoặc khó đánh thức
. Mắt trũng
. Không uống được hoặc

uống kém
. Dấu véo da mất rất chậm
Có hai trong các dấu hiệu
sau:
. Vật vã, kích thích
. Mắt trũng
. Khát, uống háo hức
. Dấu véo da mất chậm

Phác đồ B
(bù nước tại
góc ORT)


TÔỔ
NG TRẠNG


TÌM DÂẤ
U HIỆU MĂẤ
T TRŨNG


TÌM DÂẤ
U HIỆU KHÁT, UÔẤ
NG HÁO
HỨC


GÓC ORT (Oral Rehydration Treatment)

NGUYÊN LiỆU
 Phòng ốc
 Gói ORS
 Nước uống an toàn
 Đồng hồ
 Giấy và viết chì
 Cân
 Ly, cốc; muỗng
 Ống sonde dạ dày
 Nhân viên được huấn luyện



Cách dùng ORS
 Pha 1 gói trong 1 lit nước (ORS), hay 1 gói trong






200ml nước (Hydrit).
Không pha ½ gói
Uống sau khi tiêu lỏng hoặc ói
Uống bằng muỗng (trẻ nhỏ) hoặc uống từng ngụm
bằng ly (trẻ lớn)
24 giờ còn dư  đổ bỏ
Ói sau khi uống  nghỉ 15 phút  uống lại từng
ngụm chậm hơn



Dung dịch muối đường tự làm


PHÁC ĐỒ A (TẠI NHÀ)
1. UỐNG NHIỀU NƯỚC HƠN BÌNH THƯỜNG

ORS uống sau mỗi lần tiêu lỏng hay ói
< 2 tuổi: 50 – 100 mL/ lần
> 2 tuổi: 100 – 200 mL/ lần
2. Bổ sung kẽm (14 ngày)

. <6 tháng: 10mg kẽm nguyên tố/ ngày
. >6 tháng: 20mg kẽm nguyên tố/ ngày
3.

Tiếp tục cho ăn/ bú mẹ

4.

Khi nào khám lại


Uống nhiều
Bú nhiều hơn, lâu hơn.
Uống nhiều hơn, bất cứ khi nào trẻ muốn.
Uống gì?

. Các dung dịch chứa muối: Oresol (ORS), nước
cháo muối, nước súp rau quả hay súp thịt, ..

. Các dung dịch không chứa muối: nước chín,
nước cơm, nước dừa, trà loãng, …
Không nên uống gì? Nước ngọt có đường,

nước uống công nghiệp chứa CO2, nước trà
đường, ..
(Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, 2010, Bộ Y tế)


Ăn đủ
Nếu còn bú mẹ  bú thường xuyên.
Ăn khẩu phần hàng ngày, tăng nhiều cữ.
Đủ chất dinh dưỡng.
Không pha loãng thức ăn.
Nên tránh:

. Rau sợi, hạt ngũ cốc.
. Nước cháo loãng.
. Thức ăn chứa quá nhiều đường.
(Hướng dẫn xử trí tiêu chảy ở trẻ em, 2010, Bộ Y tế)


×