Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bộ đề luyện HSG_12_ĐA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.39 KB, 13 trang )

ĐỀ 80
Câu 1: Hòa tan hh gồm Zn, FeCO
3
, Ag bằng dd HNO
3
loãng thu được hh khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối
so với hiđro là 19,2 và dd B. Cho B + NaOH dư, nung kết tủa sinh ra đến khối lượng không đổi được 5,64 gam
chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hh chỉ khử HNO
3
đến một chất nhất định
1/ Lập luận để tìm khí đã cho?
2/ Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu biết trong hh khối lượng Zn = FeCO
3
,?
Câu 2: Thực hiện các chuyển hoá sau bằng phương trình phản ứng:
Etilen
→
(A)
0
,CuO t
→
(B)
B
OH

+
→
(C)
2
H O−
→


(D)
2
O+
→
(E)
2
H+
→
(F)
3
PBr
→
(G)
(I)
IBr+
←

2
Br
as
→
(H)
Biết (F) là CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH
Câu 3: 1/ Viết tất cả các đp cis-trans của các chất có CTPT là C

3
H
4
BrCl và các chất có CTCT:
R-CH=CH-CH=CH-R’.
2/ Thêm NH
3
dư vào dd có 0,5 mol AgNO
3
ta được dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A đến pư hoàn toàn được
dd B và chất rắn C. Thêm từ từ HI đến dư vào B thu được 23,5 gam kết tủa vàng và V lít khí Y ở đktc thoát ra.
Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y?
3/ Từ metan điều chế xiclobutan:
Câu 4: 1/ Cho 11,6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
vào dd HNO
3
loãng dư được V lít hh khí B gồm NO, N
2
O có
tỉ khối so với hiđro là 19. Nếu cho X pư với CO dư thì thu được 9,52 gam Fe. Tính V của B?
2/ Nhận biết 3 ion sau trong cùng một dd: a/ Ba
2+
, NH
4
+
, Cr
3+

. b/ Ca
2+
, Al
3+
, Fe
3+
.
Câu 5: 1/ A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo ra một chất
khí với số mol bằng ½ số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra kết tủa màu vàng còn
D chỉ làm mất màu nước brom tao thành dd trong suốt. Hỏi A, B, C, D là các khí gì?
2/ Hoàn thành sơ đồ sau:
Heptan
- A
xt
xt
X
Y
1
Y
2
Z
+B
+ B
+ B
T
+ C + C'
U 2,4,6-triamintoluen
+ D
+ B
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số H đều gấp đôi

số C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B pư hết với Na thì đều
thu được V lít hiđro còn nếu lấy số mol như thế cho pư hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X pư hết với
Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X pư hết với AgNO
3
trong NH
3
sau đó lấy Ag sinh ra pư hết
với HNO
3
đặc thì thu được 13,44 lít NO
2
ở đktc.
1/ Tìm CTPT, CTCT của A, B?
2/ Cần lấy A hay B để khi pư với dd thuốc tím ta thu được ancol đa chức? nếu lấy lượng A hoặc B có trong 33,8
gam X thì cần bao nhiêu ml thuốc tím 0,1M để pư vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức.
Câu 7: Anetol có phân tử khối là 148 đvC và %m của C= 81,08% ;H = 8,11% ; O = 10,81% . Hãy:
1/ Xác định công thức phân tử của anetol?
2/ Viết CTCT của anetol biết: Anetol làm mất màu nước brom; anetol có hai đồng phân hình học; sự oxi hóa
anetol tạo ra axit metoxibenzoic (M) và sự nitro hóa M chỉ cho duy nhất axit metoxinitro benzoic.
3/ Viết phương trình của các phản ứng: (1) anetol với brom trong nước; (2) oxi hóa anetol
thành axit metoxibenzoic; (3) nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic?
Câu 8: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5g A vào 1 lít dung
dịch HNO
3
thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N
2
O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít
có chứa sẵn N
2
ở 0

0
C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3
0
C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối
lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối
lượng dung dịch tăng thêm 5,7g. Tính %KL mỗi kim loại trong A.
ĐỀ 81
Câu 1: 1/ Có 5 lọ đựng riêng biệt 5 chất lỏng: C
2
H
5
COOH, CH
3
COOH, HCOOCH
3
, CH
3
COOCH
3
, n-C
3
H
7
OH.
a/ Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi?
b/ Trong 5 chất trên chất nào phản ứng được với H
2
SO
4
loãng, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO

3
/NH
3
? Chất
nào ít tan trong nước nhất?
2/ Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO
3
)
2
. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều
cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả
thiết sản phẩm khử HNO
3
duy nhất chỉ có NO?
Câu 2: Cho hh A gồm Na, Al, Fe. Hoà tan 2,16 gam A vào nước dư được 0,448 lít khí ở đktc và còn lại chất rắn
B. Cho B pư hết với 60 ml dd CuSO
4
1M được 3,2 gam Cu và dd C. Cho C pư vừa đủ với amoniac được kết tủa.
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Tính %m các chất trong A và khối lượng chất rắn E?
Câu 3: Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch HNO
3
đặc nóng dư, hay hòa tan 2,4 gam muối sunfua kim
loại này cũng trong dung dịch HNO
3
đặc nóng, thì đều cùng sinh ra khí NO
2
duy nhất có thể tích bằng nhau
trong cùng điều kiện.
1/ Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion.
2/ Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua.

3/ Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít
phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao?
Câu 4: Phèn là muối sunfat kép của một cation hóa trị một (như K
+
hay NH
4
+
) và một cation hóa trị ba (như Al
3+
,
Fe
3+
hay Cr
3+
). Phèn sắt amoni có công thức (NH
4
)
a
Fe(SO
4
)
b
.nH
2
O. Hòa tan 1,00 gam mẫu phèn sắt vào 100 cm
3
H
2
O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần một và đun sôi
dung dịch. Lượng NH

3
thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37 cm
3
dung dịch HCl 0,100 M. Dùng kẽm kim loại khử
hết Fe
3+
ở phần hai thành Fe
2+
. Để oxi hóa ion Fe
2+
thành ion Fe
3+
trở lại, cần 20,74 cm
3
dung dịch KMnO
4
0,0100 M trong môi trường axit.
a/ Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n.
b/ Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit ?
Câu 5: Hoàn thành sơ đồ pư sau:
X
1
X
2
X
3
Y
1
Y
2

Y
3
etyl bromua
+ Mg/ete
A
+ HCHO
+ axeton
+ CO
2
+ H
2
O
+ H
2
O
+ H
2
O
Câu 6: Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở
catot và 67,2 m
3
(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp
khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Tính m?
Câu 7: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗi phần có
59,08g A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H
2

. Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch
của hỗn hợp NaNO
3
và H
2
SO
4
thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ 3 đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H
2

dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí
NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Tìm M và công thức oxit trong hỗn hợp A.
Câu 8: QG-2006-B: 1. Hiđrocacbon A có công thức phân tử C
12
H
20
. Cho A tác dụng với H
2
(dư) có Pt xúc tác
tạo thành B (C
12
H
22
). Ozon hoá A rồi thuỷ phân sản phẩm có mặt H
2
O
2
thu được D (C
5
H

8
O) và E (C
7
H
12
O). Khi
D và E tác dụng với CH
3
I dư trong NaNH
2
/NH
3
(lỏng), D và E đều tạo thành G (C
9
H
16
O). Biết rằng trong quá
trình phản ứng của D với CH
3
I/OH

có sinh ra E. Hãy xác định CTCT của A, B, D, E, G( biết rằng pư với khi D,
E pư với CH
3
I trong NaNH
2
/NH
3
hoặc CH
3

I/OH
-
thì nhóm CH
3
- được gắn vào vòng).
2. Hợp chất hữu cơ A (C
10
H
10
O
2
) không tan trong kiềm, không cho phản ứng màu với dung dịch FeCl
3
3%. Khi
hiđro hoá A có xúc tác có thể cộng một phân tử H
2
. Ozon phân A thu được CH
2
O là một trong số các sản phẩm
phản ứng. Oxi hoá A bằng KMnO
4
thu được hợp chất B có phân tử khối 166. B cũng không cho phản ứng màu
với dung dịch FeCl
3
3%. Cho B phản ứng với dung dịch HI sẽ thu được một trong các sản phẩm phản ứng là axit
3,4-đihiđroxibenzoic. Dựa vào các dữ kiện trên, hãy lập luận để suy ra CTCT của A.
ĐÁP ÁN 80
Câu 1: 1/ Trong hai khí chắc chắn có CO
2
= 44 đvC. Vì

A
M
= 38,4 < M
CO2
nên khí còn lại có M < 38,4 đvC. Vì
là khí không màu nên đó là NO hoặc N
2
+ Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO
3
xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa thấp như nitơ, amoni
nitrat nên khí còn lại chỉ có thể là NO.
+ Vì mỗi chất trong hh chỉ khử HNO
3
đến một chất khử nhất định nên Zn sẽ khử HNO
3
xuống NO hoặc
NH
4
NO
3
.
2/ Gọi x là số mol Zn

số mol FeCO
3
= x, gọi y là số mol Ag. Dựa vào khối lượng chất rắn ta suy ra:
80x + 108y = 5,64 (I).
+ Nếu chỉ có Zn cũng khử HNO
3
tạo ra khí NO thì ta có:

3Zn + 8HNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
mol: x 2x/3
3Ag + 4HNO
3
→ 3AgNO
3
+ NO + 2H
2
O
mol: y y/3
3FeCO
3
+ 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3
)
3
+ 3CO
2
+ NO + 5H
2

O
mol: x x x/3

Khí tạo thành có: x mol CO
2

3x y
3
+
mol NO
2
.
+ Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO
2
= 1,5.n
NO


x =
3x y
1,5.
3
+


y = -x (loại)

sảm phẩm khử phải có NH
4
NO

3
là sp khử ứng với Zn do đó ta có:
4Zn + 10HNO
3
→ 4Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O
mol: x x x/4
3Ag + 4HNO
3
→ 3AgNO
3
+ NO + 2H
2
O
mol: y y y/3
3FeCO
3
+ 10HNO
3
→ 3Fe(NO
3

)
3
+ 3CO
2
+ NO + 5H
2
O
mol: x x x x/3

khí tạo thành có x mol CO
2

x y
3
+
mol NO. Vì số mol CO
2
= 1,5.n
NO


x = y
+ Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có: 0,5x mol Fe
2
O
3
+ y mol Ag. Vì x = y nên ta có:
80x + 108x = 5,64

x = 0,03 mol.

Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,3 mol. Do đó: Zn = 1,95 gam; FeCO
3
= 3,46 gam và Ag =
3,24 gam.
Câu 2: Thực hiện các chuyển hoá :
CH
2
=CH
2
+ HOH
H
+
→
CH
3
-CH
2
OH (A)
CH
3
-CH
2
OH
0
,CuO t+
→
CH
3
-CH=O (B)
2CH

3
-CH=O
OH

→
CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH=O (C)
CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH=O
2
H O−
→
CH
3
-CH=CH-CH=O (D)
CH
3
-CH=CH-CH=O
2
O
→
CH
3
-CH=CH-COOH (E)

CH
3
-CH=CH-COOH
2
H+
→
CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH (F)
CH
3
-CH
2
-CH
2
-COOH
3
PBr
→
CH
3
-CH
2
-CHBr-COOH (G)
CH
3

-CH
2
-CH
2
-COOH
2
Br
as
→
CH
3
-CHBr-CH
2
-COOH (H)
CH
3
-CH=CH-COOH
IBr
→
CH
3
-CHBr-CHI-COOH (I)
Câu 3: 1/ có 5 CTCT thỏa mãn, có 4 loại đp là: cis-cis; trans-trans; cis-trans; trans-cis.
2/ + Vì X pư với AgNO
3
/NH
3
có chất rắn C nên X là anđehit hoặc ank-1-in hoặc HCOOH. Nếu là ank-1-in thì
khi cho HI vào B không có khí thoát ra


X là anđehit hoặc HCOOH
+ Khi cho HI vào B thì ta có: Ag
+
+ I
-
→ AgI; vì số mol AgI = 0,1 mol

số mol Ag
+
còn lại trong B là 0,1 mol;
vì có khí thoát ra nên phải có CO
3
2-
. Do đó số mol Ag
+
pư với khí X là 0,4 mol

số mol X là 0,2 mol hoặc 0,1
mol

M
X
tương ứng là 15 đvC; 30 đvC. Ta thấy chỉ có HCHO phù hợp.
+ Khối lượng của C = 43,2 gam; thể tích Y = 2,24 lít.
3/ metan → axetilen; metan → metanal sau đó:
2HCHO + CH

CH → HO-CH
2
-C


C-CH
2
-OH →HO-CH
2
- CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH
HCl+
→
Cl-CH
2
- CH
2
-CH
2
-CH
2
-Cl
Zn+
→
xiclobutan + ZnCl
2
.
Câu 4: 1/ + Vì tỉ khối của B so với hiđro là 19 nên số mol NO =0,75.n
N2O

. Ta thấy số mol CO pư = số mol oxi
trong X =
11,6 9,52
16

= 0,13 mol. Số mol Fe = 0,17 mol. Gọi x là số mol N
2
O

số mol NO = 0,75x.
Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,17.3 = 0,13.2 + 8x + 3.0,75x

x = 0,0244

V = 22,4.(x+0,75x)

0,956 lít.
2/a/ + Cho dd NaOH dư vào dd đã cho nếu thấy có khí mùi khai bay ra và có kết tủa xanh rêu rồi tan ra thì suy
ra dd đã cho có NH
4
+
và Cr
3+
.
NH
4
+
+ OH
-
→ NH

3
+ H
2
O
Cr
3+
+ 3OH
-
→ Cr(OH)
3
và Cr(OH)
3
+ OH
-
→ CrO
2
-
+ 2H
2
O
+ Cho dd cần nhận biết pư với H
2
SO
4
nếu có kết tủa trắng suy ra có Ba
2+
: Ba
2+
+ SO
4

2-
→ BaSO
4
.
b/ + Thêm dd NaOH dư vào dd cần nhận biết, nếu cuối cùng thấy còn kết tủa nâu đỏ thì suy ra có Fe
3+
; lọc bỏ
kết tủa rồi sục CO
2
dư vào dd nước lọc thấy có kết tủa trắng suy ra có Al
3+
. Lọc bỏ kết tủa lấy dd nước lọc này
cho pư với Na
2
CO
3
hoặc Na
2
C
2
O
4
(natri oxalat) nếu thấy có kết tủa trắng thì suy ra có Ca
2+
.
Câu 5: 1/ + A là amoniac vì: 2NH
3
+ 3Br
2
→ N

2
+ 6HBr
+ B là hiđrocacbon không no như etilen; propilen…: C
2
H
4
+ Br
2
→ C
2
H
4
Br
2
.
+ C là H
2
S vì: H
2
S + Br
2
→ 2HBr + S↓(nếu đun nóng thì: H
2
S + 4Br
2
+ 4H
2
O → 8HBr + H
2
SO

4
)
+ D là SO
2
vì: SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
.
2/ A là hiđro; X là toluen; B là HNO
3
; Y
1
; Y
2
là o, p – nitrotoluen; Z là 2,4-đinitrotoluen; T là 2,4,6-
trinitrotoluen; C và C’ là Fe + HCl; U là CH
3
-C
6
H
2
(NH
3

Cl)
3
.
Câu 6: 1/ Vì số H gấp đôi số C nên cả A và B đều có dạng: C
n
H
2n
O
x
. Mặt khác A, B pư với Na đều cho lượng
hiđro như nhau nên A, B có cùng số nhóm –OH.
+ Ta thấy A, B đều có

= 1 nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với 1 mol hiđro theo giả thiết suy ra khi 1 mol A
hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro

cả A, B chỉ có 1 nhóm –OH. Vậy A, B có các trường hợp sau:

TH1: A là C
n
H
2n-1
OH(a mol); B là HO-C
m
H
2m
-CHO(b mol)

TH2: A là HO-C
n

H
2n
-CHO(a mol); B là HO-C
m
H
2m
-CHO(b mol)
+ Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:
a(16 14n) b(14m 46) 33,8
0,5a 0,5b 5,6/ 22,4
2b 13,44/ 22,4
+ + + =


+ =


=



a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12

n = 3 và m = 2 thỏa mãn
+ Ứng với trường hợp 1 ta có hệ:
a(46 14n) b(14m 46) 33,8
0,5a 0,5b 5,6/ 22,4
2b 2b 13,44 / 22,4
+ + + =



+ =


+ =



a + b = 0,5 và a + b= 0,3

loại.
+ Vậy A là: CH
2
=CH-CH
2
-OH và B là HO-CH
2
-CH
2
-CHO
2/ Để pư với thuốc tím mà thu được ancol đa chức nên phải dùng A:
3CH
2
=CH-CH
2
-OH + 4H
2
O +2KMnO
4
→ 3CH

2
OH-CHOH-CH
2
OH + 2MnO
2
+ 2KOH
mol: 0,2 0,4/3

thể tích dd thuốc tím = 1,33 lít.
Câu 7: 1/ C
10
H
12
O
2/
CH = CH - CH
3
O CH
3
O CH
3
COOH
O CH
3
COOH
NO
2
Anetol
M
sp nitro

Câu 8: + Số mol nitơ ban đầu = 0,033 mol; số mol khí sau khi thêm D vào = 0,143 mol

số mol khí trong D là 0,11 mol. Dựa vào khối lượng bình tăng thêm suy ra: NO = 0,08 mol và N
2
O = 0,03
mol.
+ Gọi x, y, z lần lượt là số mol Mg, Zn, Al trong 7,5 gam A ta có: 24x + 65y + 27z = 7,5 (I)
+ Khi A pư với 2 mol KOH ta có:
Zn + 2KOH → K
2
ZnO
2
+ H
2

Mol: y 2y y
Al + KOH + H
2
O → KAlO
2
+ 1,5H
2

Mol: z z 1,5z

NX: ta thấy số mol KOH cần để hòa tan hết Zn và Al là: 2y + z mol. Từ (I) ta có:
24x + 65y + 27z > 54y + 27z hay: 7,5 > 27(2y + z)

2y + z < 0,278 mol < số mol KOH ban đầu. Do đó cả Zn
và Al đều hết


khối lượng dd tăng = 65y + 27z – 2y – 3z = 63y + 24z = 5,7 (II)
+ Áp dụng ĐLBT e ta có: 2x + 2y + 3z = 0,08.3 + 0,03.8 = 0,48 (III)
+ Giải (I, II, III) được: x = 0,06 mol; y = 0,06 mol; z = 0,08 mol.
+ Vậy: %KL của Mg = 19,2%; Zn = 52%; Al = 28,8%.
ĐÁP ÁN 81
Câu 1: 1/ C
2
H
5
COOH > CH
3
COOH > C
3
H
7
OH > CH
3
COOCH
3
> HCOOCH
3
.
Có liên kết hiđro có lk hiđro có lk hiđro kém không có lk không có lk
bền, M = 74 bền, M = 60 bền hơn, M = 60 hiđro, M = 74 hiđro, M = 60
b/ có 2 este pư được với H
2
SO
4
loãng(pư thủy phân trong môi trường axit); 2 axit + 2 este pư được với NaOH;

chỉ có HCOOCH
3
pư được với AgNO
3
/NH
3
.
2/+ Trong A có: 0,4 mol H
+
; 0,05 mol Cu
2+
và 0,1 mol NO
3
-
.
+ Pư xảy ra theo thứ tự như sau:
Fe + 4H
+
+ NO
3
-
→ Fe
3+
+ NO + 2H
2
O
Mol: 0,1 ← 0,4 0,1 0,1 0,1
Fe + 2Fe
3+
→ 3Fe

2+
.
Mol: 0,05 ← 0,1 0,15
Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu
Mol: 0,05 ← 0,05 0,05
+ Gọi x là số mol Fe ban đầu

sau pư hh X có: 0,05 mol Cu + (x-0,2) mol Fe. Theo giả thiết ta có:
0,05.64 + 56(x-0,2) = 0,8.56.x

x = 0,7142 mol

m = 56x = 40 gam.
Câu 2: + Pư xảy ra:
Na + H
2
O → NaOH + ½ H
2
(1)
Mol: x x 0,5x
Al + NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+ 1,5H
2

. (2)
Mol: x
+ Xét hai trường hợp:

TH1: Al dư ở (2)

số mol hiđro ở (2) tính theo NaOH

0,5x + 1,5x = 0,448/22,4

x = 0,01 mol

Chất rắn B có: a mol Al dư và b mol Fe. Theo giả thiết ta có: 27a + 56b = 2,16-0,01.23-0,01.27 = 1,66 (I)
+ Dựa vào pư với CuSO
4
ta có: 3a + 2b = 2.3,2/64 = 0,1 (II). Giải (I, II) được: a = b = 0,02 mol. Từ đó ta có:
ĐS: Al = 37,5%; Fe = 51,85% và m
E
= 3,42 gam [Cu(OH)
2
không bị tan vì amoniac vừa đủ]

TH2: Al hết ở (2)

số mol hiđro ở (2) được tính theo Al. Đặt y, z lần lượt là số mol Al và Fe ta có:
23x 27y 56z 2,16
0,5x 1,5y 0,448/ 22,4
z 3,2 / 64
+ + =



+ =


=



x = - 0,0714 mol

loại.
Câu 3: 2/ Gọi M
2
S
m
là CTPT của muối sunfua; vì lượng NO
2
bằng nhau nên lượng e cho bằng nhau ta có:
M → M
n+
+ ne M
2
S
m
→ 2M
n+
+ mS
6+
+ (2n+6m)e
Mol:

4,8
M

4,8n
M
mol:
2,4
2M 32m+

2,4(2n 6m)
2M 32m
+
+

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×