Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 3 Biểu đồ Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.68 KB, 2 trang )

BIỂU ĐỒLý thuyết về biểu đồ.
Tóm tắt lý thuyết
1. Biểu đồ
Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng "tần số", người ta còn dùng biểu đồ cho một
hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu về "tần số".
Các loại biểu đồ thường gặp là: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ
hình quạt.
2. Tần suất
Tỉ số giữa tần số n của giá trị xi với tần số N các phần tử điều tra được gọi là tần suất f
của giá trị đó.
- Tần suất của một giá trị được tính theo công thức:

N là số tất cả các giá trị
n là tần số cảu một giá trị
f là tần suất của giá trị đó.
BÀI 10
Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

Giải
a) Dấu hiệu ở bảng 15: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của học sinh lớp 7C.
Số các giá trị: 50.
b) Biểu đồ đoạn thẳng:


BÀI 12
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong
bảng 16 (đo bằng độ C) :


a) Hãy lập bảng "tần số" .
b) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

Giải
a) Bảng "tần số" về nhiệt độ trung bình hằng tháng trong mọt năm của một địa phương.

BÀI 13
Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có
a) Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người.
b) Năm 1921, dân số nước ta 16 triệu người nên dân số tăng thêm 60 triệu người tức là 60 + 16 =
76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ, số 76 ứng với năm 1999 và 1999 - 1921 = 78 năm.
Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.
c) Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu.
Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu.
Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng 22 triệu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×