Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đẻ khó do nguyên nhân động học , đh y dược TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 27 trang )

ĐẺ KHÓ DO
NGUYÊN NHÂN ĐỘNG HỌC

1


Nhắc lại kiến thức liên quan
 Định nghĩa chuyển dạ
 Biểu đồ Friedmann

 Các yếu tố quyết định liên quan sanh

ngã ÂĐ
 Cơn co TC: Sinh lý chuyển dạ, khảo sát

các yếu tố của cơn co TC, hiệu quả
Mục tiêu: xem sách SPK : 224 / 2006

2


I. Đẻ khó do cơn co TC tăng
1. Có 3 dạng:


Tăng động: cơn co nhanh và mạnh



Tăng TLCB: ngoài cơn co TC cứng hơn bt




TC co cứng: TLCB và tần số cơn co tăng

3


I. Đẻ khó do cơn co TC tăng
2. Nguyên nhân:


Chướng ngại tiền đạo: KC hẹp, u tiền đạo, CTC
không mở



Thai to, nhau tiền đạo, ngôi bất thường, kiểu thế
không thuận lợi



Chuyển dạ kéo dài, ối vỡ sớm, nhiễm trùng ối



Oxytocin không đúng liều

4



I. Đẻ khó do cơn co TC tăng
3. Ảnh hưởng đến chuyển dạ:


Rách đường sinh dục từ đơn giản đến phức tạp



Vỡ TC



CTC phù nề



Thai suy



BHSS



Ối vỡ sớm  Nhiễm trùng ối
5


I. Đẻ khó do cơn co TC tăng
4. Dạng lâm sàng:



Nhau bong non



HC vượt trở ngại

5. Điều trị:


Nếu là nguyên nhân cơ học: Mổ sanh



Sử dụng thuốc giảm co bóp TC: Salbutamol,
Spasfon
6


II. Đẻ khó do cơn co TC giảm
1. Nguyên nhân:
Nguyên phát

Suy
Dinh
Dưỡng

Bệnh
mãn tính


TC
thiểu
sản

Mệt

Thuốc an thần,

mỏi

gây tê ngoài
màng cứng

7


II. Đẻ khó do cơn co TC giảm
1. Nguyên nhân:
Thứ phát

Đa ối

Thai to

U xơ TC

8



II. Đẻ khó do cơn co TC giảm
2. Ảnh hưởng đến chuyển dạ:


Chuyển dạ kéo dài hoặc ngưng tiến triển



Nhiễm trùng ối



Suy thai



BHSS

9


II. Đẻ khó do cơn co TC giảm
3. Lâm sàng:


Cơn co thưa



Sờ rõ các phần thai




CTC xóa mở chậm hoặc ngưng

10


II. Đẻ khó do cơn co TC giảm
4. Điều trị theo nguyên nhân:


Đa ối :  tia ối + Oxytocin



Mệt mỏi:  cung cấp năng lượng +
Oxytocin



Nếu đã đủ điều kiện sanh ngã ÂĐ: 
Oxytocin + sanh giúp

11


Phase de latence
(giai đoạn tiềm thời)
12



Fin de phase de latence
(cuối gđ tiềm thời)
13


Phase active avec contractions
utérines en cloche
14


Phase active avec contraction
asymptotiques
15


Phase d’expulsion
(gđ sổ thai)
16


Hypocinésie de fréquence

17


Hypocinésie d’intensité

18



Hypocinésie de fréquence corrigée
par le Syntocinon

19


Anarchie contractile
20


Hypercinésie d’intensité

21


Hypercinésie de fréquence

22


Hypercinésie de durée

23


Hypertonie

24



Hypercinésie de durée

25


×