Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

thực vật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 46 trang )

Thực vật rừng

1. Mở đầu & Một số kiến thức
cơ sở về thực vật rừng
2. Thực vật rừng thuộc lớp
Thông
3. Thực vật rừng thuộc lớp
Ngọc lan
4. Thực vật rừng thuộc lớp
Hành
5. Đặc điểm tổ thành loài
trong các kiểu rừng chính ở
Việt nam (Tây Nguyên)
***
Chương 1.
1. Mở đầu:
1.1. Khái niệm về thực vật rừng
1.2. Đối tượng và nội dung của môn học
1.3. Vị trí và quan hệ của môn học với các môn học khác
1.4. Phương pháp nghiên cứu thực vật rừng.
Khái niệm về thực vật rừng:
* Thực vật rừng gồm tất cả các loài cây, loài cỏ, dây leo
thuộc thực vật bậc cao có mạch phân bố trong rừng.
-
Là kết quả sinh trưởng và phát triển của mỗi loài và
sự thích ứng của chúng với nhân tố hoàn cảnh.
-
Là nguồn tài nguyên có thể tái tạo,
mang lại nhiều lợi ích cho con người.

Đối tượng và nội dung của môn học


* Đối tượng:
- Những loài cây gỗ, cây cỏ, dây leo bậc cao có ý nghĩa
về mặt lâm sinh, kinh tế, bảo tồn.
- Chúng là những đối tượng tạo nên hoàn cảnh rừng,
chỉ thị rừng & đất rừng hoặc có giá trị thiết thực.
*Nội dung:
- đặc điểm nhận biết
- Đặc tính sinh học, sinh thái
- Giá trị sử dụng
để vận dụng vào sản xuất, quản lý bảo vệ rừng & môi trường
một cách hợp lý.
Vị trí và quan hệ của TVR & các môn học
GCR
LSH
ĐT-QHR
CQĐT
BTĐDSH
QLBVR
DTH
HTH
PLH
Kiến thức
TVR
Phương pháp nghiên cứu TVR
PP
PLH
PP
HTH
. . .
PP

SHH
PP
DTH
PP
PTCT
PP
STH
Nghiên
cứu
TVR
ĐVR MTR
TVR
TVR
Các góc độ nhìn nhận TVR
Phân loại
học
Sinh thái
học
Lâm
nghiệp
TVR
QL-BVR
KT-SD
TNR
BT
ĐDSH
ĐT-QHR
LSH
TVR
Các mối quan hệ & Đa dạng Sinh

học TVR VN
Vĩ độ
Tác động
Cao độ
Đới
Tính ĐDSH
của TVR
Loài
Hệ
sinh thái
Gen
Tính ĐDSH
của
TVR VN
Chương 1(tt).
2. Một số kiến thức cơ sở về thực vật rừng
1. Khái niệm về loài thực vật
1.1. Taxon
1.2. Bậc phân loại
1.3. Định nghĩa loài
2. Nguyên tắc đặt tên thực vật
2.1 Tên bản địa
2.2 Tên khoa học
* * *
Bậc phân loại
- Các bậc chính
- Các bậc trung gian
Bậc phân loại và taxon
Taxon
- Các taxon bậc loài

- Các taxon bậc dưới loài
- Các taxon bậc trên loài
Các bậc phân loại chính
(The principal and the secondary ranks of taxa)
1. Giới Regnum Kingdom Règne
2. Ngành Divisio DivisionEmbranchement
3. Lớp Classis Class Classe
4. Bộ Ordo Order Ordre
5. Tông Tribus Tribe Tribu
6. Họ Familia Family Famille
7. Chi (Giống) Genus Genus Genre
8. Tổ Sectio Section Section
9. Loạt Series Series Série
10. Loài Species Species Espèce
11. Thứ Varietas Variety Variété
12. Dạng Forma Form Forme
Các bậc phân loại trung gian
(The subordinate ranks of taxa)

Phân giới Subregnum

Liên ngành Superdivisio

Phân ngành Subdivisio

Phân lớp Subclassis

Liên bộ Superordo

Phân bộ Subordo


Liên họ Superfamilia

Phân họ Subfamilia

Phân tông Subtribus

Phân chi Subgenus

Phân tổ Subsectio

Phân loạt Subseries

Phân loài Subspecies
Các định nghĩa về loài
- Loài là một nhóm của một hay nhiều quần chủng bắt
nguồn từ tổ tiên chung, phân biệt với nhau chủ yếu
qua các đặc điểm hình thái và sự cách nhau về địa lý
- Loài là tập hợp các cá thể có thật, giao phối với nhau để
sản sinh đời sau hữu thụ giống như bố mẹ và cách
biệt sinh sản với các nhóm khác
- Trong tự nhiên loài là tập hợp những quần chủng được
cách ly về mặt sinh học trong quá trình tiến hoá,
giao phối tự do với nhau để cho con cái hoàn toàn
sinh sản, cách ly với các loài khác bởi sự khó kết hợp
với nhau về mặt sinh sản hữu tính.
Tên loài thực vật

Tên bản địa
(E.: Vernacular names)

- Tên địa phương (E.: Vernacular names)
- Tên phổ thông (E.: Common names)

Tên khoa học
(E.: Scientific names, Latin names, Botanical names)
- Khởi nguồn
- Nguyên tắc thành lập
- Nguyên tắc trích dẫn tên tác giả
Vài ví dụ tên loài

Garcinia mangostana L.
Vernacular names: Mangosteen (E.), Mangoustan (F.), Manggis
(Ind., Mal., Phil.), Manggustan (Phil.), Mongkhut (Camb.), Mangkhud (Laos),
Mangkhut (Thail.), Măng cụt (VN)

Psidium guajava L. [P. aromaticum Blanco]
Vernacular names: Guava (E.), Goyavier (F.), Jambu batu,
Biyabas (Bru.), Jambu biji, Jambu klutuk (Ind.), Jambu biji, Jambu
kampuchia, Jambu berase (Mal.), Guava, Bayabas, Guyabas (Phil.),
Malakapen (Bur.), Trapaek sruk (Camb.), Sida (Laos), Farang, Ma-kuai, Ma-
man (Thail.), ổi (VN)

Diospyros kaki L. f.
Vernacular names: Oriental persimmon, Chinese or Japanese
persimmon, Kaki (E.), Plaqueminier, Kaki, Raquemine (F.), Kesemek, Buah
kaki (Ind.), Buah kaki, Buah samak (Mal.), Tonloep (Camb.), Phlap chin
(Thail.), Hồng (VN)
Tên bản địa

Gọi tự phát


Gọi theo chủ đích
- Theo đặc điểm hình thái
- Theo đặc điểm sinh lí
- Theo công dụng
- Theo nguồn gốc
- Theo nơi mọc
- Theo vùng, miền địa lí
- Theo tính chất sinh thái,
vùng sinh thái
- . . .
Tên khoa học loài thực vật

Khởi nguồn: C. V. Linnaeus 1753

Phát triển:

Nguyên tắc tên đôi (binominal nomenclature):

Tên loài
(scientific name)
= Tên chi
(genus name)
+ Tính ngữ
(specific epithet)
= Danh từ
(noun)
+ Danh từ hoặc Tính từ

(noun or adjective)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×