Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Quản lý dự án xây dựng bệnh viện quốc tế bình an của ngân hàng phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.43 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HOÀNG VĂN ĐỨC

QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
BỆNH VIỆN QUỐC TẾ BÌNH AN
CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HOÀNG VĂN ĐỨC

QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
BỆNH VIỆN QUỐC TẾ BÌNH AN
CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH THU

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................i
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ...............................................................................................iii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA DOANH
NGHIỆP.................................................................................................................... 4
1.1.Tổng quan tài liệu.............................................................................................4
1.1.1 Các tài liệu nước ngoài:..............................................................................4
1.1.2 Các tài liệu, và các công trình nghiên cứu dự án đầu tư, dự án đầu tư xây
dựng công trình trong nước.................................................................................7
1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình...............................................................................................8
1.2.1. Đầu tư và dự án đầu tư...............................................................................8
1.2.2. Quản lý dự án đầu tư doanh nghiệp..........................................................10
1.2.3. Ưu điểm và hạn chế của QLDA...............................................................10
1.3. Khái niệm Dự án đầu tư và quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình.........11
1.3.1.Khái niệm dự án đầu tư xây dựng.............................................................11
1.3.2. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình.......................................11
1.3.3. Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng........................................12
1.4. Các hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư...................................................15
1.4.1. Hình thức quản lý dự án tổng quát theo quy định Luật Xây dựng
2003,nghị định 12/2009/NĐ-CP........................................................................15
1.4.2. Hình thức quản lý dự án cụ thể trong từng doanh nghiệp (thường áp dụng

với doanh nghiệp vừa và nhỏ)............................................................................17
1.5. Một số công cụ quản lý ứng dụng trong quản lý dự án đầu tư và quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình .............................................................................21
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
LUẬN VĂN............................................................................................................22


2.1 Tổng quan về hình thức và phương pháp nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.............................................................................................22
2.1.1.

Phương pháp thu thập dữ liệu:..............................................................22

2.1.2. Phương pháp xử lý dữ liệu.......................................................................25
2.2 Khung khổ phân tích......................................................................................25
2.4.1 Về cơ sơ khoa học....................................................................................25
2.4.2 Về cơ sở thực tiễn.....................................................................................26
2.4.3 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn..................................................................26
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG TẠI VIỆT NAM..........................................................................................27
3.1. Môi trường pháp lý của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.....27
3.1.1.Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 27
3.1.2. Một số tồn tại trong hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về quản lý đầu
tư xây dựng công trình.......................................................................................30
3.2 Thực trạng và cơ chế quản lý dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình trong thời gian qua tại Việt Nam..................................................................31
3.2.1. Nhận dạng về thất thoát lãng phí..............................................................31
3.1.3. Tiêu chí xác định thất thoát, lãng phí trong xây dựng cơ bản....................33
3.2.2. Thực trạng quản lý dự án đầu tư và dự án đầu tư xây dựng công trình trong
thời gian qua tại Việt Nam.................................................................................34

3.2.3. Kết quả thanh tra, kiểm toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản........................49
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN QUỐC TẾ BÌNH AN CỦA NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẦU TƯ......................................................................56
4.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Phát triển Việt Nam....................................56
4.1.1. Ban quản lý dự án Ngân hàng có các phòng sau đây:...............................57
4.1.2. Cơ cấu chức năng nhiệm vụ của các phòng..............................................57
4.2. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bệnh viện quốc tế Bình
An của Ban QLDA Bình An.................................................................................64
4.2.1. Quy trình thực hiện dự án xây dựng bệnh viện quốc tế Bình An tại thành
phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam...................................................................................64


4.2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng bệnh viện quốc tế Bình
An của ban QLDA bệnh viện Bình An...............................................................68
4.2.3. Tổng mức đầu tư dự án xây dựng bệnh viện cao cấp Bình An..................74
4.3. Đánh giá quá trình thực hiện dự án đầu tư.....................................................74
4.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư.......................................................................74
4.3.2.Công tác lập, thẩm định, phê duyệt TKKT- TDT (DT)..............................74
4.3.3.Việc lựa chọn tổ chức tư vấn:....................................................................74
4.3.4. Công tác giải phóng mặt bằng..................................................................75
4.3.5. Công tác đấu thầu....................................................................................75
4.3.6. Công tác giám sát, kiểm tra, nghiệm thu công việc, hạng mục và công trình
hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng................................................................77
4.3.7. Công tác quản lý giá xây dựng.................................................................78
4.4 Giai đoạn kết thúc đầu tư...............................................................................78
4.4.1. Công tác nghiệm thu công trình...............................................................78
4.4.2. Công tác thanh quyết toán vốn đầu tư......................................................78
4.4.3. Chi phí cho hoạt động quản lý của CĐT...................................................79
4.4.4. Công tác bảo trì bảo dưỡng công trình.....................................................79

4.4.5. Hạn chế về vấn đề nhân lực.....................................................................79
4.5. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng dự án
xây dựng bệnh viện cao cấp Bình An...................................................................80
4.5.1.Giải pháp về cơ chế và tổ chức quản lý dự án...........................................80
4.5.2. Các giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý dự án......................................80
4.5.3. Giải pháp hoàn thiện sử dụng các phương pháp quản lý...........................81
4.5.4. Các giải pháp hoàn thiện trong nội dung quản lý dự án............................81
4.6. Một số giải pháp khác...................................................................................84
4.6.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý an toàn sản xuất thi công công trình84
4.6.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro của các dự án.........................85
KẾT LUẬN.............................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................87


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

Nội dung

Trang

7

Bảng 3.2.2.1

Bảng quy mô khối bệnh viện


43

8

Bảng 3.2.2.3

Bảng qui mô khối điều dưỡng cao cấp

46

9

Bảng 3.3.4

Bảng tổng hợp chi phí đền bù giải phóng mặt bằng

51

10

Bảng 3.3.5

Bảng giá trị trúng thầu một số gói thầu so với giá

53

gói thầu.

DANH MỤC SƠ ĐỒ


STT

Bảng

Nội dung

1

Sơ đồ2.2

2

Sơ đồ 2.4.1.1

Trang

Sơ đồ thực hiện dự án

13

Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện
dự án

17

Hình thức quản lý dự án cụ thể trong từng
3

Sơ đồ 2.4.1.2


doanh nghiệp (thường áp dụng với doanh

18

nghiệp vừa và nhỏ)
4
Sơ đồ 3.2.1.

Quy trình thực hiện dự án xây dựng bệnh
viện quốc tế Bình An

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa
i

39


1

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

2


CT HĐQT

Chủ tịch Hội đồng quản trị

3

TCHC

Tổ chức hành chính

4

TGĐ

Tổng Giám đốc

5

UVHĐQT

Ủy viên Hội đồng quản trị

6

BQLDA

Ban quản lý dự án

7


NHPT Việt Nam

Ngân hàng Phát triển Việt Nam

8

CĐT

Chủ đầu tư

9

NT

Nhà thầu

10

TVGS

Tư vấn giám sát

11

GPMB

Giải phóng mặt bằng

12


XDCT

Xây dựng công trình

ii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt Nam là một đất nước đang phát triển tiến lên xây dựng trở thành một nước
công nghiệp hóa hiện đại hóa đa dạng các thành phần kinh tế. Trong quá trình xây
dựng và phát triển kinh tế xã hội nhu cầu về đầu tư xây dựng là rất lớn và đầu tư xây
dựng là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển xã hội. Với vị trí
và tầm quan trọng của lĩnh vực đầu tư xây dựng đối với nền kinh tế quốc dân thì vai trò
quản lý nhà nước hết sức to lớn mang tính cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam luôn chuyển đổi cơ chế quản lý luôn
chuyển đổi và biến chuyển về mọi mặt thì quá trình quản lý chất lượng và hiệu quả
quản lý các dự án đầu tư xây dựng là rất hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Thực trạng đó
xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do sự chưa hoàn thiện về
cơ cấu tổ chức quản lý, quy trình quản lý chưa chặt chẽ chuyên nghiệp, chất lượng đội
ngũ cán bộ trong công tác quản lý các dự án xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế.
Dự án xây dựng bệnh viện quốc tế Bình An là dự án xây dựng mô hình bệnh viện gắn
với nghỉ dưỡng, điều dưỡng chất lượng cao ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu
vực đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của tất cả các đối tượng( người Việt Nam, người
nước ngoài, cho cán bộ nhân viên ngành ngân hàng Phát triển Việt Nam, trào lưu du
lịch kết hợp chữa bệnh trên thế giới. Đây là một dự án lớn có tầm vóc quốc tế có đặc
trưng của ngành nên công tác quản lý dự án xây dựng gặp rất nhiều khó khăn trong
quản lý cũng như xây dựng dự án.
Việc nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống quản lý dự án xây dựng Bệnh viện cao
cấp Bình An là hết sức cấp thiết nên tôi chọn đề tài luận văn: “Quản lý dự án xây

dựng bệnh viện quốc tế Bình An” nhằm làm rõ những bất cập và những vấn đề cần
hoàn thiện trong công tác quản lý dự án xây dựng.

1


2. Mục đích nghiên cứu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bệnh viện quốc
tế Bình An.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình và phân tích một số tồn tại, vướng mắc, khó khăn
trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thời gian vừa qua để đưa ra
một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước và đề xuất những giải pháp, thiết kế các
quy trình, bước tác nghiệp nhằm nâng cao công tác Quản lý dự án xây dựng bệnh viện
cao cấp Bình An do ngân hàng Phát triển làm chủ đầu tư nhìn từ góc độ của cơ quan
quản lý.Đảm bảo sử dụng vốn đầu tư hiệu quả và định hướng, hoạch định công tác quả
lý đầu tư trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dự án xây dựng bệnh viện quốc tế Bình An do
ngân hàng Phát Triển Việt Nam làm chủ đầu tư
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dự án bệnh viện quốc tế nhưng là bệnh viện
của ngành ngân hàng cụ thể dự án bệnh viện quốc tế Bình An phục vụ cho cán bộ ngân
hàng Phát triển Việt Nam và nhân dân. Dự án xây dựng bệnh viện quốc tế Bình An
được xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian xây dựng dự kiến là 7 năm với tổng
mức đầu tư khoảng 7000 tỷ.
4.Những đóng góp của luận văn nghiên cứu
Làm rõ hơn về cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý dự án và quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án xây dựng bệnh viện quốc
tế Bình An của ngân hàng Phát triển.
Đề xuất một số giải pháp phù hợp cho công tác quản lý dự án xây dựng bệnh

viện quốc tế Bình An của ngân hàng Phát triển đầu tư.
5. Kết cấu của luận văn
2


Luận văn được chia thành bốn chương.
Chương 1:
Tổng quan tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận về dự án và quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.
Chương 2:
Phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu luận văn.
Chương 3:
Thực trạng tình hình quản lý dự án đầu tư xây dựng bệnh viện quốc tế Bình An
của ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Chương 4:
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng bệnh viện cao cấp Bình An
của ngân hàng Phát triển Việt Nam đầu tư.

3


CHƯƠNG1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
CƠSỞLÝLUẬNQUẢNLÝDỰÁNĐẦUTƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1.Tổng quan tài liệu
Hiện nay có rất nhiều các công trình, tài liệu nghiên cứu trong nước và nước
ngoài theo nhiều chủ đề cũng như các hoạt động của quản lý dự án.
1.1.1 Các tài liệu nước ngoài:
1.1.1Quản trị dự án của Phil Baguley (2007), Nxb Thanh Hoá
Phil Baguley là một người giàu kinh nghiệm trong hướng dẫn kinh doanh, ông

giữ vai trò quản trị thâm niên trong tập đoàn đa quốc gia và làm việc với vai trò cố vấn
quản lý.
Quản trị dự án là sự mở đầu vào bắt tay vào quản trị dự án, với những biểu đồ
gợi ý các phương pháp riêng, những danh mục và công cụ sẽ diễn giải, minh họa
những thắc mắc của bạn về việc quản lý. Sách sẽ hướng dẫn cho bạn:
-

Cách để quản lý, lên kế hoạch, thiết lập đồ án của mình từ đầu đến cuối
Cách sang tạo ra một nhóm dự án có hiệu quả,
Cách để giải quyết những vấn đề và điều hành hoạt động trong dự án của mình.
1.1.1.2 Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh của tác giả Mark Saunders,
Philip Lewis, Adrian Thornhill (2010), Nxb Tài chính, Tp HCM.
Hướng dẫn chúng ta hiểu các triết lý nền tảng và phương pháp nghiên cứu, hình
thành các chủ đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, thiết kế nghiên
cứu.
Các phương pháp lấy mẫu, xác suất và phi xác xuất, thu thập dữ liệu sơ cấp
bằng quan sát, phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn sâu, bảng câu hỏi.
Phân tích phương sai (ANOVA), kiểm định giả thuyết thống kê, hồi quy đơn
biến và đa biến.
4


Viết và bố cục đề văn, luận văn, đề án, đề tài nghiên cứu.
Vận dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích để tiến hành nghiên cứu thành công.
1.1.1.3 Personal Experience of Pre and Post Contract Management của Peter
Elwyn Phillips, 2013, Regional Director of Systech International in Japan (Kinh
nghiệm cá nhân về quản lý hợp đồng xây dựng trước và sau khi ký).
Tác giả đề cập đến vấn đề quản lý hợp đồng FIDIC (Federal International des
Ingenieurs Conseils – Hiệp hội Quốc tế của các kỹ sư tư vấn) bằng những kinh nghiệm
nhiều năm trong ngành xây dựng, phân tích và làm rõ những thuận lợi và khó khăn

trong quản lý hợp đồng xây dựng.
1.1.1.4 Du Giang, Invertment Management and Construction Economics in
China, Division 6 Corporation, 2013 (Kinh tế xây dựng và công tác quản lý đầu tư ở
Trung Quốc).
Tác giả giới thiệu hai mô hình ứng dụng rộng rãi ở Trung Quốc trong quản lý
kinh tế của công trình xây dựng, mô hình tổ chức quản lý công trình xây dựng và xu
thế phát triển. Quản lý kinh tế công trình xây dựng của Trung Quốc: dựa vào phương
pháp lập dự toán theo hình thức tính giá bằng định mức, cách tính giá do Nhà nước
hoặc bộ phận quản lý tính giá công trình địa phương được Nhà nước ủy quyền tiến
hành lập. Hoặc cũng có thể lập dự toán trong mô hình tính giá theo bảng kê chi tiết
khối lượng công trình. Các hình thức quản lý đầu tư xây dựng được sử dụng rộng rãi ở
Trung Quốc: hình thức đường thẳng, hình thức chức năng, hình thức kết hợp đường
thẳng và chức năng, hình thức ma trận và các mô hình giao – nhận thầu của dự án: mô
hình tổng thầu và thầu phụ, mô hình phân chia giao thầu, mô hình liên danh nhận thầu,
mô hình hợp tác nhận thầu, mô hình nhận thầu CM (Construction Management – Quản
lý công trình xây dựng).
1.1.1.5 Takahiro KONAMI, Target Price Determination and Cost Estimation
Methods of Public Works in Japan, Ministry of Land, Infrastructure, Transport and
5


Tourism, Japan, 2013 (Phương pháp xác định dự toán xây dựng và dự toán chi phí gói
thầu đối với công trình công cộng tại Nhật Bản.
Tác giả đề cập đến giá ước tính công trình. Giá ước tính chính là tổng giá trị các
nội dung đã nêu trong quá trình đấu thầu liên quan tài sản hoặc dịch vụ đối tượng của
hợp đồng để xác định đối tác có thể ký hợp đồng với bên chủ thầu. Cấu tạo của chi phí
công trình trên hợp đồng để tính giá ước tính, các yếu tố cấu thành chi phí trên hợp
đồng, chuyển đổi từ phương thức điều hành trực tiếp sang hợp đồng, hệ thống hóa các
hạng mục công trình, vi tính hóa nghiệp vụ hạch toán. Takashi NAKAYAMA, Works
and Cost Estimates, The Overseas Construction Association of Japan, Inc (OCAJI),

2013 (Dự toán chi phí trong xây dựng). Tác giả đề cập đến dòng chi phí và các căn cứ
lập dự toán chi phí trong xây dựng.
1.1.1.6 Paul Martin, Concepts and Practies of Model - based Quantity Takeoff
and Estimating – A Case Study, American Society of Professional Estimator Herrero
Builder, 2013 (Lý luận và thực tiễn của việc đo bóc tiên lượng và tính toán dựa trên mô
hình thông tin công trình – Nghiên cứu tình huống).
Tác giả đề cập cách tiếp cận mới trong quản lý dự án xây dựng tại Bắc Mỹ, bao
gồm: triển khai dự án theo phương thức tích hợp (Integrated Project Delivery - IPD),
hợp đồng quan hệ giữa ba bên Chủ đầu tư - Tư vấn - Nhà thầu (Integrated Form of
Agreement – IFOA), quản lý chi phí và giá trị dự án theo mục tiêu (Target Value
Design and Construction), và sử dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong thiết
kế, quản lý khối lượng và chi phí dự án.
1.1.1.7 International construction cost report, “International construction costs:
A changing world economy”, Paul Moore - Mathew Riley - Tim Robinson - Nick
Smith, EC Harris research, 2012 (Chi phí xây dựng quốc tế - Sự thay đổi nền kinh tế
thế giới).

6


Các tác giả đề cập việc xây dựng trên thế giới nên tập trung vào bệnh viện,
trường học, cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng… để giải quyết các vấn đề xã
hội và góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, một số nơi chưa
coi trọng công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng, hoạt động xây dựng thường ảnh
hưởng bởi các yếu tố khác nhau: Nhu cầu, lao động, giá cả hàng hóa, lạm phát… tất cả
đều ảnh hưởng đến chi phí đầu tư xây dựng.
1.2.2 Các tài liệu, và các công trình nghiên cứu dự án đầu tư, dự án đầu tư
xây dựng công trình trong nước.
1.2.2.1Bài viết “Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình”, Quang Trung, Báo
điện tử Điện Biên Phủ, ngày 11/4/2012.

Tác giả đề cập công tác quản lý chi phí đầu vào của các dự án đầu tư xây dựng
công trình có vai trò quan trọng đối với hiệu quả đầu tư và tác động trực tiếp tới chất
lượng công trình. Trong những năm qua các ngành, các cấp, các đơn vị Chủ đầu tư đã
quan tâm triển khai thực hiện công tác này góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả
quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước và chất lượng hiệu
quả sử dụng công trình sau đầu tư. Thực tế qua công tác kiểm tra, giám sát của các
ngành chức năng cho thấy hầu hết các Chủ đầu tư, nhà thầu thi công và đơn vị tư vấn
đã thực hiện nghiêm túc quy định của Nhà nước và triển khai thực hiện dự án, chất
lượng, hiệu quả công trình cơ bản đảm bảo theo hồ sơ thiết kế được duyệt.
1.2.2.2 Bài viết “Lãng phí trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng dưới góc nhìn
lập tiến độ và quản lý thực hiện tiến độ xây dựng không tốt”, Nguyễn Huy Thanh Nguyễn Quốc Toản - Đặng Thị Dinh Loan, Tạp chí Kinh tế xây dựng, số 04/2013.
Các tác giả làm rõ những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tiến độ không tốt hoặc
quản lý thực hiện tiến độ không tốt, làm cho tiến độ thi công kéo dài, gây lãng phí và
có thể làm giảm chất lượng trong thi công. Các công trình nghiên cứu trên hoặc chỉ tập
trung nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng,

7


hoặc chỉ nghiên cứu những bất cập quản lý chi phí đầu tư xây dựng, dự toán chi phí
trong xây dựng
1.2.2.3 Hoàng Đỗ Quyên (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế (Đại học Kinh tế
quốc dân), “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án Công
trình điện Miền Bắc”
Đề tài đề cập đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý
dự án Công trình điện Miền Bắc, đưa ra những lý luận cơ bản về quản lý dự án, phân
tích thực trạng và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án tại
Ban quản lý dự án Công trình điện Miền Bắc. Đề tài tập trung chủ yếu vào việc công
tác quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án tại các dự án thuộc phạm vi quản lý
của Ban quản lý dự án.

1.2.2.4 Trần Thị Hồng Vân (2005), Luận văn thạc sỹ kinh tế (Đại học Kinh tế
quốc dân), “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư của Đài tiếng nói Việt Nam”
Đề tài đề cập đến việc hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư của đài tiếng nói
Việt Nam, đã đưa ra các cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp hoàn thiện về công tác
quản lý dự án tại Đài tiếng nói Việt Nam. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài
là về công tác quản lý dự án đầu tư tại một đơn vị sử dụng vốn ngân sách nhà nước
trong lĩnh vực thông tin - truyền thông. Đề tài tập trung chủ yếu vào việc phân tích
công tác quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện dự án tại các nhóm dự án do các đơn
vị trực thuộc của Đài tiếng nói Việt Nam làm CĐT
1.2.2.5 Bài viết “Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng – Thực trạng của Việt Nam và
kinh nghiệm quốc tế”, Phạm Văn Khánh, Tạp chí Kinh tế xây dựng, số 04/2013. Tác
giả làm nổi bật chính sách quản lý đầu tư xây dựng có vai trò rất lớn trong việc thực
hiện đúng quy hoạch, tiến độ, bảo đảm chất lượng, an toàn và hiệu quả vốn đầu tư cũng
như hiệu quả kinh tế - xã hội, đặc biệt là đối với các dự án xây dựng sử dụng vốn Nhà
nước.
8


Trong quá trình hoàn thành luận văn tôi đã kế thừa và học tập những ưu việt của những
công trình trước đó để hoàn thành luận văn của mình.
1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.
1.2.1. Đầu tư và dự án đầu tư
1.2.1.1. Đầu tư.
Đầutưlàmộtquyếtđịnhbỏvốn(tiền,trítuệ,...)tronghiệntại

nhằmmụcđích

thu


đượcnhững lợiích lâudài trong tương lai.Lợi ích ở đây đượchiểulàmộtphạm trùrất
rộng,song

suy

chocùng

thìlợi

íchđó

khôngngoàilợiíchtàichínhvàlợiíchkinhtếxãhội.Đốivớicáccá
nhânvàdoanhnghiệpthìđầutưchủyếulànhằmmụcđíchlợinhuận;cònđốivớiNhànướcthìđầu
tưphảiđồng

thờinhằmcảmụcđíchlợinhuận

lẫnkinhtếxãhội,đôikhi

mụcđích

kinhtếxãhộicònđượcxemtrọnghơn.
Hoạtđộngđầutưcónhữngđặctrưngcơbảnsau:làhoạtđộngbỏvốn;thờigiantương
đốidài;lợiíchcủađầutưmanglạiđượcbiểuhiện trên haimặt tàichính vàkinh tếxãhội;đầu
tưphảidiễn

ra

theo


mộtquá

trình“Chuẩnbịđầutư–

Thựchiệnđầutư–Vận

hànhkhaitháckết quả đầu tư”;đầutưluôn gắn liền vớirủi ro,mạo hiểm.
TheoLuậtđầutư2005,thìĐầutưđượcchiathànhhailoạichính:
-

Đầu tưtrực tiếp
Đầutưgián tiếp.
1.2.1.2. Dự án đầutư.
KháiniệmDự ánđầutư.
DAĐTlàtậphợpnhữngđềxuấtcóliênquanđếnviệcbỏvốnđể
tạomới,mởrộnghoặccảitạonhữngcơsởvậtchấtnhấtđịnhnhằm đạt đượcsựtăng trưởng
vềsốlượng,duy trì,cảitiếnhoặcnâng caochất lượngcủa sảnphẩmhaydịch vụ nào đótrong
khoản thờigianxácđịnh.
9


Yêucầu cơbản củamộtDự án đầutư.
MộtDAĐTđòihỏiphảiđảm bảoyêucầuchủyếu:
- Tínhpháplý;
- Tính khoa học;
- Tính khả thi;
- Tính hiệu quả;
- Tínhphỏngđịnh.
Cácgiaiđoạn hìnhthànhDAĐT:
Chukỳhoạtđộngcủadựán trảiqua3 giaiđoạn:

-

Chuẩnbịđầutư
Thựchiệnđầutư
Khaithác.
1.2.2.Quản lý dự án đầu tư doanh nghiệp.
KháiniệmvềQuảnlý dự án:
Quảnlýdựánlàquátrìnhlậpkếhoạch,điềuphốithờigian,
nguồnlựcvàgiámsátquátrìnhpháttriểncủaDAnhằmđảmbảocho
DAhoànthànhđúngthờihạn,trongphạmvingânsáchđượcduyệtvà
đạtđượccácyêucầuđãđịnhvềkỹthuậtvàchấtlượngsảnphẩmdịch
vụ,bằngnhữngphươngphápvàđiềukiện tốtnhấtchophép.
ĐặctrưngcủaQLDA:
Làtổmộtchứctạm thời,hoạtđộngtrong môitrường cósự"vachạm”,tương tácphức
tạp,thường xuyênđốimặt vớisựthayđổi.Vìvậy,có thểnóiQLDAlàquảnlý sựthayđổi.
Mụctiêu cơbản củaQLDA:
Hoànthànhcáccôngviệcdựán

theođúng

yêucầu

phạmvingân sách và tiếnđộthờigianchophép.
10

kỹ thuậtvà

chấtlượng, trong



1.2.4. Ưu điểmvà hạnchế củaQLDA.
Ưu điểm:
Liênkếttấtcảcáchoạtđộngcủadựán,tạođiềukiện
thuậnlợichoviệcgiảiquyếtmốiquanhệgiữanhóm

QLDAvớicácbên

hữuquan;tăngcườnghợptácvàchỉrõtráchnhiệm củacácthànhviên tham giadựán;sớm
pháthiệnnhữngvướngmắcnảysinhđểđiềuchỉnh kịp thời.Từ đó tạo ra sản phẩmvà dịch
vụ có chấtlượngcao.
Hạnchế:
Dễlàm nảysinhmâuthuẩn;trongthựctế,cácnhà QLDAthườngthiếu quyền hạn so
vớimức độ trách nhiệmđược giao. Do vậy,QLDAphụthuộcvàothiệnchícủanhàquản lý
trong tổchứcmẹ; Vấnđề hậu củadự án như:bố trílạilaođộng, giảiphóngnguồn lực.. .
1.2.3. Khái niệm Dự án đầu tư và quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình.
Khái niệm dự án đầu tư xây dựng.
Khi đầu tư xây dựng công trình, Chủ đầu tư ( CĐT ) xây dựng công trình phải lập
báo cáo đầu tư, dự án đầu tư (hoặc lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật) để xem xét, đánh giá
hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
Theo Luật xây dựng thì dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có
liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây
dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng bao gồm 2 phần,
phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình.
Dự án xây dựng là tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các
tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công …
được giải quyết. Các dự án đầu tư xây dựng có một số đặc điểm sau:
11



* Dự án có tính thay đổi:
Dự án xây dựng không tồn tại một cách ổn định cứng, hàng loạt phần tử của nó
đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều nguyên nhân, chẳng hạn các tác
nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, các hoạt động sản xuất… và bên
ngoài như môi trường chính trị, kinh tế, công nghệ, kỹ thuật … và thậm chí cả điều
kiện kinh tế xã hội.
* Dự án có tính duy nhất:
Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại được thực hiện trong những điều kiện khác
biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và môi trường luôn thay đổi.
* Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô:
Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu và kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn
có liên quan. Có thể ngày hoàn thành được ấn định một cách tuỳ ý, nhưng nó cũng trở
thành điểm trọng tâm của dự án, điểm trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu
của người đầu tư. Mỗi dự án đều được khống chế bởi một khoảng thời gian nhất định,
trên cơ sở đó trong quá trình triển khai thực hiện, nó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực
sao cho hợp lý và có hiệu quả nhất. Sự thành công của Quản lý dự án ( QLDA ) thường
được đánh giá bằng khả năng có đạt được đúng thời điểm kết thúc đã được định trước
hay không?
Quy mô của mỗi dự án là khác nhau và được thể hiện một cách rõ ràng trong
mỗi dự án vì điều đó quyết định đến việc phân loại dự án và xác định chi phí của dự án.
* Dự án có liên quan đến nhiều nguồn lực khác nhau:
Triển khai dự án là một quá trình thực hiện một chuỗi các đề xuất để thực hiện
các mục đích cụ thể nhất định, chính vì vậy để thực hiện được nó chúng ta phải huy
động nhiều nguồn lực khác nhau, việc kết hợp hài hoà các nguồn lực đó trong quá trình
triển khai là một trong những nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả dự án.
Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng.
12



Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án nào cũng
bao gồm 3 giai đoạn:
-

Chuẩn bị đầu tư;
Thực hiện đầu tư;
Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng.
Quá trình thực hiện dự án đầu tư có thể mô tả bằng sơ đồ sau:

Thiết kế
Lập Báo cáo
đầu tư.

Đấu thầu

Thi công

Nghiệm
thu

Lập Dự án đầu tư.

Đối với DA quan trọng quốc gia
Lập báo cáo Thiết kế kỹ thuật.

Chuẩn bị đầu tư

Thực hiện đầu tư

Kết thúcdự

án đầu tư

Bảng 1.2.2 Sơ đô thực hiện dự án

a/. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Đối với các dự án quan trong quốc gia theo Nghị quyết số 66/2006/QH11 của
Quốc hội thì CĐT phải lập Báo cáo đầu tư trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội
thông qua chủ trương và cho phép đầu tư. Đối với dự án nhóm A không có trong quy
hoạch ngành được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì CĐT phải báo cáo Bộ quản lý
ngành để xem xét, bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính
phủ chấp thuận bổ sung quy hoạch trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình. Vị
13


trí, quy mô xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có
thẩm quyền phê duyệt, nếu chưa có trong quy hoạch xây dựng thì phải được Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh chấp thuận.
b/. Giai đoạn thực hiện đầu tư:
Sau khi báo cáo đầu tư được phê duyệt DAĐT được chuyển sang giai đoạn tiếp
theo: giai đoạn thực hiện đầu tư.
Vấn đề đầu tiên là lựa chọn đơn vị tư vấn, phải lựa chọn được những chuyên gia
tư vấn, thiết kế giỏi trong các tổ chức tư vấn, thiết kế giàu kinh nghiệm, có năng lực
thực thi việc nghiên cứu từ giai đoạn đầu, giai đoạn thiết kế đến giai đoạn quản lý giám
sát xây dựng- đây là nhiệm vụ quan trọng và phức tạp. Trong khi lựa chọn đơn vị tư
vấn, nhân tố quyết định là cơ quan tư vấn này phải có kinh nghiệm qua những dự án đã
được họ thực hiện trước đó. Một phương pháp thông thường dùng để chọn là đòi hỏi
các cơ quan tư vấn cung cấp các thông tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét lựa
chọn rồi tiến tới đấu thầu. Việc lựa chọn nhà thầu tư vấn xây dựng công trình được
thực hiện theo Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thiết kế, trên cơ sở dự án được phê duyệt, nhà

thầu thiết kế tổ chức thực hiện các công việc tiếp theo của mình. Tuỳ theo quy mô, tính
chất công trình xây dựng, việc thiết kế có thể thực hiện theo một bước, hai bước hay ba
bước.
Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công trình chỉ lập
Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối
với công trình quy định phải lập dự án đầu tư.
Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi
công áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án và có quy mô là cấp đặc biệt,
cấp I và công trình cấp II có kỹ thuật phức tạp do người quyết định đầu tư quyết định.
14


Sau khi sản phẩm thiết kế được hình thành, CĐT tổ chức thẩm định hồ sơ
TKKT-TDT và trình lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cụ thể là người có thẩm
quyền ra quyết định đầu tư) phê duyệt. Trường hợp CĐT không đủ năng lực thẩm định
thì thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra dự toán thiết
kế công trình làm cơ sở cho việc phê duyệt. Trên cơ sở kết quả thẩm định TKKT-DT
người có thẩm quyền quyết định đầu tư sẽ ra quyết định phê duyệt TKKT-DT. Khi đã
có quyết định phê duyệt TKKT-TDT, CĐT tổ chức đấu thầu xây dựng nhằm lựa chọn
nhà thầu có đủ điều kiện năng lực để cung cấp các sản phẩm dịch vụ xây dựng phù
hợp, có giá dự thầu hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của CĐT và các mục tiêu của dự án.
Sau khi lựa chọn được nhà thầu thi công, CĐT tổ chức đàm phán ký kết hợp
đồng thi công xây dựng công trình với nhà thầu và tổ chức quản lý thi công xây dựng
công trình. Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lượng
xây dựng; quản lý tiến độ xây dựng; quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình;
quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng; quản lý môi trường xây dựng.
Tóm lại, trong giai đoạn này CĐT chịu trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng
xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầu xây dựng; trình
duyệt hồ sơ TKKT-DT; tổ chức đấu thầu; đàm phán ký kết hợp đồng, quản lý chất

lượng kỹ thuật công trình trong suốt quá trình thi công và chịu trách nhiệm toàn bộ các
công việc đã thực hiện trong quá trình triển khai dự án.
c/. Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng:
Sau khi công trình được thi công xong theo đúng thiết kế đã được phê duyệt,
đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật, CĐT thực hiện công tác bàn
giao công trình cho cơ quan quản lý, sử dụng thực hiện khai thác, vận hành công trình
với hiệu quả cao nhất.
Như vậy các giai đoạn của quá trình đầu tư có mối liên hệ hữu cơ với nhau, mỗi
giai đoạn có tầm quan trọng riêng của nó cho nên không đánh giá quá cao hoặc xem
15


nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của giai đoạn sau. Trong
quá trình quản lý đầu tư xây dựng CĐT luôn đóng vai trò quan trọng và quyết định đến
việc nâng cao hiệu quả đầu tư và xây dựng.
Đểbảođảmtínhkhoahọcvàhiệuquảcủabộmáyquảnlý,cần
đượctuânthủcácnguyêntắc:Thốngnhấtvềmặtchứcnăng;Tinhgọn;
Mốiquanhệgiữaquyềnhạnvàtráchnhiệm;Báocáomộtthủtrưởng; Giámsátvà
lãnhđạo;Tầmhạn kiểmsoát;Linhhoạt.....
1.2.4.Cáchình thứctổchứcquảnlýdựánđầutư.
1.2.4.1.Hình thức quản lý dự án tổngquáttheo quyđịnhLuậtXâydựng2003,nghị
định 12/2009/NĐ-CP
Trước đây, tuỳ theo quy mô và tính chất của dự án, năng lực của CĐT mà dự án
sẽ được người quyết định đầu tư quyết định được thực hiện theo một trong số các hình
thức sau: CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án; Chủ nhiệm điều hành dự án; Hình
thức chìa khoá trao tay và hình thức tự thực hiện dự án.
Hiện nay, theo Luật Xây Dựng 2003, Nghị định số 12/NĐ-CP và quy định chỉ
có hai hình thức quản lý dự án đó là: CĐT trực tiếp quản lý dự án và CĐT thuê tổ chức
tư vấn quản lý điều hành dự án:
1.2.4.1.1- CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án.

Trong trường hợp này CĐT thành lập BQLDA để giúp CĐT làm đầu mối quản
lý dự án. Ban quản lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án
theo yêu cầu của CĐT. Ban quản lý dự án có thể thuê tư vấn quản lý, giám sát một số
phần việc mà Ban quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng
phải được sự đồng ý của CĐT.
Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 1 tỷ đồng thì
CĐT có thể không lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môn của mình để

16


quản lý, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp quản lý
thực hiện dự án.

CHỦ ĐẦU TƯ

Hợp đồng

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

Hợp đồng

Thực hiện

Nhà thầu

Tư vấn khảo sát, thiết
kế, đấu thầu, giám sát



Giám sát
DỰ ÁN

Sơ đồ1.2.4.1.1: Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án
1.2.4.1.2 CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án:
Trong trường hợp này, tổ chức tư vấn phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức
quản lý phù hợp với quy mô, tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn
quản lý dự án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tư vấn quản lý
dự án được thuê là tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải được CĐT
chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với CĐT. Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn
quản lý dự án, CĐT vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình
hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý
dự án.

Trình

CHỦ ĐẦU TƯ

Phê duyệt
Hợp đồng

Tư vấn
quản lý dự
Hợp
đồng
án

Thực hiệnQuản lý
Nhà thầu


DỰ ÁN
17

Người có
thẩm quyền
quyết định
đầu tư


Sơ đồ1.2.4.1.2 CĐT thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án
1.2.4.2. Hình thức quản lý dự án cụ thể trong từng doanh nghiệp (thường áp
dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ)
Có bốn cơ cấu tổ chức dự án cơ bản là:
-

Mô hình dự án chức năng,

-

Cơ cấu dự án chuyên trách,

-

Cơ cấu dự án ma trận,

-

Cơ cấu dự án mạng lưới.
1.2.4.2.1Mô hình dự án chức năng (cơ cấu tổ chức dự án kiêm nhiệm)
Một cách thức đơn giản tổ chức dự án là quản lý dự án trong cơ cấu tổ chức hiện


tại của công ty mẹ. Theo cách thức tổ chức dự án chức năng thì các phần công việc
khác nhau của dự án được phân bổ cho các bộ phận chức năng khác nhau trong công ty
thực hiện. Việc phối hợp các hoạt động của dự án được thực hiện theo kênh quản lý
hiện thời của công ty. Ví dụ một công ty sản xuất dụng cụ muốn khác biệt hoá dòng sản
phẩm của mình cho những người thuận tay trái. Khi cấp lãnh đạo quyết định thực hiện
dự án, các phần việc của dự án được phân bổ cho các bộ phận chức năng trong công ty
thực hiện. Phòng thiết kế chịu trách nhiệm điều chỉnh kiểu dáng sản phẩm cho phù hợp
với người thuận tay trái. Phòng sản xuất chịu trách nhiệm thiết kế quy trình sản xuất và
máy móc thiết bị để sản xuất cho mẫu sản phẩm mới này. Phòng marketing chịu trách
nhiệm nghiên cứu thị trường, ước tính nhu cầu và phát triển kênh bán hàng. Toàn bộ dự
án sẽ được chỉ đạo và phối hợp theo cơ cấu quản lý hiện tại của công ty và dự án là một
nội dung trong các chương trình nghị sự của lãnh đạo công ty. Cơ cấu chức năng cũng
phù hợp với những dự án khi mà một bộ phận chức năng có lợi ích chính trong việc
thực hiện dự án. Lãnh đạo cấp cao của bộ phận đó sẽ chịu trách nhiệm điều phối các
18


×