Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Những sai lầm thường gặp trong hồi sinh tim phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 43 trang )

SINH TIM PHỔI

BV Trưng Vương

Hồi sinh Tim - Phổi

NHỮNG SAI LẦM TRONG HÔI


SAI LẦM THƯỜNG GẶP
 Trong

quan niệm và suy nghĩ

 Trong

phát hiện và chẩn đoán ngưng TH-HH:

 Xác
 Trong

hiện

định để xử trí
xử trí cấp cứu:

 Tổ

chức ekip cấp cứu

 Kỹ



thuật cấp cứu hồi sinh

 Sử

dụng thuốc

Hồi sinh Tim - Phổi

 Phát


SAI LẦM TRONG QUAN NIỆM VÀ SUY NGHI
 Ngưng

=

tim là gì?

tim không đập??

 Ngưng

bao gồm ngưng thở?

tim chỉ xảy ra ở khoa cấp cứu – hồi sức?

 Có

phải chuyện của mình?!


 Có

cần tổ chức ekip cấp cứu sẵn sàng tại khoa?

 Có

cần trang bị đủ và sẵn sàng? Hay có gì thì đi

mượn!
 Cần

tách riêng thân nhân BN khỏi khu vực cấp cứu?

Hồi sinh Tim - Phổi

 Không


SAI LẦM TRONG QUAN NIỆM VÀ SUY NGHI
cứu HSTP: là xoa bóp tim ngoài lồng ngực?

 Cấp

cứu HSTP là chỉ bao gồm: A – B – C?

 Cấp

cứu HSTP là công việc của bác sĩ?


 Cấp

cứu HSTP chỉ cần đủ thuốc và trang bị?

Hồi sinh Tim - Phổi

 Cấp


ĐẠI CƯƠNG
 Ngưng
 Là

tuần hoàn - hô hấp = Ngưng tim.

cấp cứu khẩn cấp có thể xảy ra bất kì nơi nào: đường

 Xử

trí cấp cứu = Hồi sinh Tim - Phổi:

Phân

loại tùy theo phương tiện và trình độ người CC:



HSTP cơ bản: Basic Life Support - BLS.




HSTP cao cấp: Advanced Cardiac Life Support ACLS.

Nhằm


Hồi sinh Tim - Phổi

phố, bệnh viện, công trường, bãi biển, gia đình

mục đích:

Cung cấp tuần hoàn và hô hấp nhân tạo tạm thời.


BIỆN PHÁP VÀ TỔ CHỨC HỒI SINH TIM PHỔI
 Biện

pháp:

Tuần

hoàn: Ép tim ngoài lồng ngực, Sốc điện, dùng

Hô
 Tổ

Hồi sinh Tim - Phổi

thuốc…


hấp: TKCH (miệng-miệng; bóng-mask; bóng-NKQ) .

chức thực hiện:

Bất

kỳ Bs, Đd, NV cứu hộ... cũng thành thạo về kỹ

thuật.
Được

tổ chức phân công hợp lý: từng vị trí cụ thể.

Càng

sớm càng tốt: chỉ có 3 - 4 phút để hành


NGUYÊN NHÂN
 Nội

khoa hay ngoại khoa:

 Nội

khoa: bệnh tim; phản xạ; quá liều thuốc; TBMM

não; tai nạn (điện giật, ngộ độc…); Suy HH cấp
 Ngoại

 Có

khoa: mất máu (mổ,vết thương); C/Thương;...

Hồi sinh Tim - Phổi

(thường gặp);…

thể phục hồi được hay không:

 Có

thể:  V tuần hoàn; Ngộ độc;  oxy máu; Chèn ép

tim cấp; Tràn khí MP áp lực; RL chuyển hoá; Nhồi máu
cơ tim;  thân nhiệt; thuyên tắc phổi;...
 Không

thể: Cancer, bệnh giai đoạn cuối, tai nạn qúa


SINH BỆNH HỌC
 Hoạt

động của não phụ thuộc:

Cung

lượng tim  tưới máu.


Cung

cấp oxy và glucose

 Cung

tuần hoàn sau 8 - 10 giây sẽ mất ý thức.

lượng máu não: BT 75 ml/100g chất xám

Khi

< 25ml/100g  EEG còn sóng chậm

Khi

< 15ml/100g  EEG đẳng điện

 Tổn

Hồi sinh Tim - Phổi

 Ngưng

thương não sẽ không hồi phục sau 3 - 4 phút ngưng
tuần hoàn mặc dù tim có thể còn tiếp tục đập sau 2- 3
giờ trong tình trạng thiếu oxy.


PHÂN LOẠI NGỪNG TUẦN HOÀN THEO CƠ CHẾ

 Ngừng
 Rung

tim (vô tâm thu): đẳng điện trên ECG.

thất: thường gặp nhất (75 - 95%).
Lớn: mới ngừng, chưa thiếu oxy tới hạn…

Sóng

Nhỏ: thiếu oxy nặng, có tổn thương tim từ

trước, rung thất kéo dài trên 2 phút.
 Tim

không hiệu quả:

Mất
Rối

máu cấp
loạn nhịp tim

Phân

ly điện cơ

Hồi sinh Tim - Phổi

Sóng



SAI LẦM TRONG PHÁT HIỆN
mạch quay không bắt được (M = 0)?

 Khi

huyết áp không đo được (HA = 0)?

 Khi

nghe tim không thấy đập?

 Khi

đo điện tim đẳng điện?

 Khi

nghe phổi không thấy thở trong 30’?

 Khi

thấy máu ngưng chảy trong lúc đang mổ?

Hồi sinh Tim - Phổi

 Khi



SAI LẦM TRONG CHẨN ĐOÁN


1.

Mất ý thức đột ngột.

2.

Ngừng thở đột ngột.

3.

Mất mạch bẹn, mạch cảnh.

Phải có ECG hay monitor thấy đẳng điện?

Hồi sinh Tim - Phổi



Phải nhất thiết có đủ 03 tiêu chuẩn?


SAI LẦM TRONG XỬ TRÍ CẤP CỨU
 Tổ

chức ekip cấp cứu:
cần thiết phải tổ chức ekip cấp cứu tại mỗi khoa?


Có

cần phải chuẩn bị diễn tập theo nhiều kịch bản

soạn sẵn?
Có

cần sắp xếp dụng cụ cấp cứu ngay trong tầm

tay?
 Trang

Có

bị và huấn luyện ekip cấp cứu:

cần trang bị máy phá rung cho các khoa lâm

sàng?
Có

cần huấn luyện cho mọi CBNVYT trong bệnh

Hồi sinh Tim - Phổi

Có


PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM CẤP CỨU
 Đội


ngũ HSTP được phân công hợp lý từng vị trí cụ

thể:
trong ba yếu tố quyết định thành công hay thất

bại,
 Do
 Tùy

Hồi sinh Tim - Phổi

 Một

làm giảm đáng kể thời gian gián đoạn vô ích.

theo tình hình nhân lực có thể phân công cụ thể

nhiệm vụ cho từng người nhưng phải theo nguyên tắc
một người quyết định và phối hợp nhịp nhàng.


Sơ đồ bố trí nhóm hồi sinh tim phổi

(ví dụ)

Điều dưỡng 1

Bác sĩ 1


- Giúp đặt NKQ, hút đàm.

 Trưởng nhóm quyết định chỉ

- Ghi hồ sơ

đạo: can thiệp, thuốc...
 Duy trì đường thở (mask,NKQ)

- Đặt đường TMNV, tiêm thuốc...

 Thông khí nhân tạo

- Chuẩn bị dụng cụ cấp cứu...

Bác sĩ 2

- Lấy mẫu gửi xét nghiệm.

 Ép Tim, phá rung.

- Mời chuyên khoa, tăng viện...

 Đặt TMTT, chọc MP, MT...

- Hộ tống BN khi di chuyển.

 Bám sát Monitor nhịp tim

Điều dưỡng 3 (được tăng cường)

- Sắp xếp, ổn định vị trí BN và dụng cụ.
- Hỗ trợ cho nhóm khi có yêu cầu.
- Trấn an, cách ly thân nhân BN

Bác sĩ 3 (được tăng cường)
 Hỗ trợ thực hiện các thủ thuật .
 Cầm máu bên ngoài.
 Giúp thay y phục cho BN.

Hồi sinh Tim - Phổi

Điều dưỡng 2


SAI LẦM TRONG XỬ TRÍ CẤP CỨU
 Trong

kỹ thuật cấp cứu hồi sinh
cần theo thứ tự C – A – B – D ?

Có

cần thiết xác định đường thở thông suốt?

Có

bắt buộc phải đặt được ống NKQ khi CCHSTP?

Có


cần tăng nồng độ oxy (FiO2) lên 100% khi TK cơ

học?
Có

cần phối hợp nhịp nhàng giữa ép tim và thổi

ngạt?
Có

cần tuân thủ đúng tỷ lệ ép tim/thổi ngạt?

Hồi sinh Tim - Phổi

Có


SAI LẦM TRONG XỬ TRÍ CẤP CỨU


Trong kỹ thuật cấp cứu hồi sinh
cần cố gắng bằng mọi giá đặt đường TM trung tâm?

 Có

nên chích thuốc trực tiếp vào tim?

 Có

cần dùng “cú đấm trước tim” không?


 Có

nên dùng máy phá rung càng sớm càng tốt khi có
thể?

 Có

Hồi sinh Tim - Phổi

 Có

cần thiết phải học cách sử dụng máy phá rung?

 Máy

phá rung loại nào cũng được hay phải là loại
biphasic?

 Dùng

dần?

mức năng lượng phá rung lớn nhất ngay hay tăng


SAI LẦM TRONG XỬ TRÍ CẤP CỨU
 Trong

 Nên


Hồi sinh Tim - Phổi

sử dụng thuốc khi CCHSTP:
 Adrenalin nên dùng liều cao (5 – 10 mg) ngay từ
đầu?
 Nên dùng NaHCO3 trong tất cả cas ngưng THHH?

dùng Canxi chích TM cho mọi BN ngưng THHH?
 Atropin nên chích 1/4mg x 4 TM?
 Nên dùng Glucose 5% làm dịch giữ vein và dd pha
thuốc?
 Nên pha Adrenalin vào dịch truyền TM xả tối đa khi
hồi sinh?


HỒI SINH TIM - PHỔI

Hồi sinh Tim - Phổi

PHÁC ĐỒ


Nghi ngờ ngừng tim - phản ứng thích hợp
 Mất

ý thức và/hoặc ngưng thở đột ngột ?

 Đánh


giá đáp ứng:

 Sờ
 Báo

hoặc lay nhẹ  không trả lời ?

mạch cảnh - bẹn (10’)  không thấy đập nảy ?

động hệ thống cấp cứu

 Gọi

lớn mọi người trong kíp trực hoặc

 Gọi

phone 115 hay số của khoa CCHS gần nhất

 Gọi

máy phá rung

Hồi sinh Tim - Phổi

 Gọi


Quy trình CABD thứ nhất - cơ
bản


 C - Circulation: tuần hoàn

Sờ mạch cảnh - bẹn  ép tim: 5cm; 100l/p; 30ET/2TN

Đánh giá lưu thông làm thông và KS đường thở …
 B - Breathing: nhịp thở

Thổi 2 nhịp thở chậm hoặc bóp bóng qua Mask
D - Defibrillation: tìm rung thất

 phá rung 01 lần 360j (máy đơn pha) hay 200J (máy 2 pha)

Hồi sinh Tim - Phổi

 A - Airway: đường thở


Quy trình CABD thứ hai - cao
cấp
 C - Circulation:
Đặt đường truyền TM  dùng thuốc…

Đặt NKQ
 B - Breathing:

Bóp bóng hay thở máy với oxy 100%
D - Differential diagnosis:

Tìm và điều trị những ng/nhân có thể hồi phục được*


Hồi sinh Tim - Phổi

A - Airway:


Hồi sinh Tim - Phổi

C - TUẦN HOÀN NHÂN
TẠO

Hồi sinh Tim - Phổi


C - TUẦN HOÀN NHÂN TẠO
 Ép

tim ngoài lồng ngực:

Biên

số: 100 lần / phút nếu đã có NKQ.

Phối

hợp 30/2 với TKCH (thổi, bóp bóng: chưa có
NKQ)

Tránh
 Đường


thao tác chưa chuẩn: bàn tay, khớp khuỷu…

dùng thuốc:

Tốt

nhất là TM trung tâm nếu có sẵn nhưng không
nên cố gắng bằng mọi giá (thời gian, cản trở ép tim,
TKCH).

TM

ngoại vi: càng lớn và có sớm càng tốt.

Nội

khí quản: khá hiệu qủa nhưng cần tăng

Hồi sinh Tim - Phổi

Tần

độ: 5 cm.


Hồi sinh Tim - Phổi

A - KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ



A - KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ
 Đánh

Hồi sinh Tim - Phổi

giá lưu thông:
Quan sát, thổi
Dùng tay, …
 Làm thông:
Nâng cằm, kéo lưỡi;
Móc hút bỏ dị vật…
 Đặt đường thở nhân tạo
Canul,
Mask: thanh quản? Mặt?
NKQ: mũi hay miệng?
Kim luồn màng giáp nhẫn...


×