Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TRỌNG ÂM TIẾNG ANH: PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ THỦ THUẬT LÀM BÀI TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.44 KB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPTQG MÔN TIẾNG ANH
TRỌNG ÂM TIẾNG ANH:
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ THỦ THUẬT LÀM BÀI TẬP

2


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn chuyên đề
Từ phổ điểm thi THPT quốc gia những năm gần đây do Bộ GD-ĐT công
bố cho thấy, điểm thi môn tiếng Anh là môn có kết quả thi thấp nhất so với các
môn còn lại. Cụ thể kết quả thi năm 2019, khoảng 70% dưới trung bình và có
đến 395 điểm liệt. Vậy nên công tác dạy tiếng Anh nói chung và ôn thi
THPTQG nói riêng đang gặp rất nhiều áp lực và liên tục yêu cầu đổi mới.
Từ thực tế giảng dạy Tiếng Anh ôn thi THPTQG trong nhiều năm, chúng
chúng tôi nhận thấy rằng bên cạnh tập trung bồi dưỡng nâng cao cho đối tượng
học sinh mũi nhọn thi đại học ban D hoặc A1, thì cần chú trọng phụ đạo đối
tượng học sinh đại trà. Với đối tượng học sinh đại trà, giáo viên cần tập trung
giảng dạy và hướng dẫn các em những mảng kiến thức cơ bản nhất và dễ làm
nhất để lấy điểm hoặc chống liệt. Câu hỏi phần trọng âm là một trong những
phần này.
Mặc dù được học trong chương trình tiếng Anh lớp 10, nhiều học sinh vẫn
chưa chú trọng tới phần kiến thức trọng âm. Trong các bài kiểm tra và đề thi
THPTQG luôn có phần câu hỏi về trọng âm, nhiều học sinh vẫn không nắm
được cách làm dạng bài tập này. Qua tìm hiểu kết quả các bài kiểm tra của học
sinh, cụ thể chúng chúng tôi nhận thấy học sinh thường không làm đúng các câu
hỏi thuộc phần kiến thức này. Ngoài ra chúng tôi cũng nhận thấy hầu hết học
sinh khi nói Tiếng Anh đều không chú ý đến trọng âm của các từ mà chỉ nói một
cách đều đều, điều này làm giảm đi hiệu quả của việc sử dụng Tiếng Anh.
II. Mục đích chuyên đề
- Thứ nhất, làm cho học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc sử


dụng đúng trọng âm Tiếng Anh, từ đó giúp các em có ý thức về trọng âm
trong việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp của mình.
- Thứ hai, giúp học sinh nói Tiếng Anh một cách chính xác, đảm bảo chuẩn
kiến thức môn học, qua đó giúp học sinh giải quyết được phần câu hỏi về
kiến thức trọng âm trong các bài kiểm tra và bài thi THPTQG
- Thứ ba, chuyên đề này có thể giúp giáo viên dạy ngoại ngữ có thêm một
vài gợi ý nhỏ trong việc rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh.

3


PHẦN II. NỘI DUNG
I. NỘI DUNG LÝ LUẬN:
1. Khái niệm trọng âm tiếng Anh:
Trọng âm từ là lực phát âm được nhấn vào một âm tiết nhất định trong
một từ. Khi ta đọc đến âm tiết này thì lực phát âm sẽ mạnh hơn khi phát âm các
âm tiết khác.
Theo Peter Roach trong “ English phonetics and phonology”, trọng âm
của một từ là âm được phát âm nổi bật hơn so với các âm còn lại. Âm có
trọng âm có ít nhất bốn đặc điểm khác biệt sau:
- Có âm lượng ( loudness) lớn hơn các âm còn lại,
- Có trường độ( length ) dài hơn các âm còn lại,
- Có cao độ ( pitch ) cao hơn các âm còn lại,
- Nguyên âm của âm có trọng âm có đặc điểm ( quality ) khác với đặc điểm
của các nguyên âm còn lại trong cùng một từ.
Thông thường bốn yếu tố trên thường xuất hiện cùng nhau trong một âm
có trọng âm. Tuy nhiên, đôi khi chỉ một hoặc hai yếu tố cũng làm nên trọng
âm của một từ. Các yếu tố trên có tầm quan trọng không giống nhau, trong
đó cao độ và trường độ là hai yếu tố quan trọng nhất, giúp người nghe dễ
dàng nhận ra trọng âm của một từ. Âm có trọng âm được đọc nhấn hơn các

âm khác khoảng nửa âm và đọc gần như âm kéo dài.
2. Tầm quan trọng của trọng âm:
Các âm tiết không được nhấn sẽ yếu hơn, hoặc ta chỉ nghe lướt qua.
Người bản ngữ họ thường lắng nghe theo các âm được nhấn. Cho nên nếu chúng
ta dùng Trọng Âm ( tức là nhấn âm khi nói ) trong lúc mình nói chuyện thì khả
năng hiểu (comprehension) và kĩ năng phát âm (pronunciation) sẽ được cải thiện
rất nhiều.
Trọng Âm được xem được là một “chìa khóa ma thuật” để hiểu được
tiếng Anh đàm thoại. Người bản ngữ sử dụng Trọng Âm một cách rất tự nhiên
đến nỗi họ không hề biết là họ đang sử dụng Trọng Âm. Người học tiếng Anh
khi nói chuyện với người bản ngữ mà không sử dụng Trọng Âm sẽ gặp phải
những khó khăn như sau:
- Không thể hiểu nổi người bản ngữ kia đang nói gì, đặc biệt là những ai nói
nhanh.
- Người bản ngữ không hiểu những người học tiếng Anh kia đang nói gì cả.

4


Ngoài ra, với học sinh trung học phổ thông, việc thành thạo trong phát âm
đúng trọng âm còn giúp các em làm đúng các câu hỏi về kiến thức trọng âm
trong các bài kiểm tra, bài thi học kì, thi THPTQG.
3. Phương pháp tối ưu để nắm được trọng âm:
Giống như mọi kiến thức ngôn ngữ, trọng âm cũng có những quy tắc
riêng của nó. Người học có thể tìm mua những cuốn sách viết về trọng âm và
học theo các quy tắc trong đó. Với các quy tắc cố định, người học chỉ cần học
thuộc lòng và làm thật nhiều bài tập. Tuy nhiên các quy tắc đều có ngoại lệ.
Người học cần chú ý hơn tới các ngoại lệ này.
Ngoài ra, người học có thể học trọng âm bằng nhiều cách khác nhau như:
học trong quá trình giao tiếp, học khi lắng nghe giáo viên giảng bài, học khi

nghe các chương trình phát bằng Tiếng Anh, hoặc bằng cách tra từ điển. Và
chỉ có luyện tập và luyện tập thường xuyên mới giúp cho mọi người học
thành công trên con đường chinh phục ngôn ngữ.
II. THỰC TRẠNG:
Qua thực tế giảng dạy, chúng chúng tôi nhận thấy hầu hết giáo viên không có
thời gian hoặc không chú ý hướng dẫn cho học sinh về trọng âm. Giáo viên khi
chữa lỗi cho học sinh chỉ chú ý đến cách dùng từ, lỗi ngữ pháp hoặc lỗi phát âm
sai chứ không chữa lỗi về nhấn trọng âm. Hầu hết học sinh không có ý thức về
nhấn trọng âm khi phát âm Tiếng Anh. Cụ thể nhiều học sinh lớp 12 khi được
hỏi về định nghĩa và phương pháp xác định trọng âm đều không trả lời được.
Đặc biệt là có một số giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc
phát âm đúng trọng âm Tiếng Anh trong giao tiếp nên chưa chú trọng đến việc
rèn luyện để nói cho đúng trọng âm.
III. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN:
1. Trong các tiết học Tiếng Anh trên lớp :
a. Phương pháp 1:
Khi dạy từ mới chúng tôi luôn chú trọng đến trọng âm của các từ bằng
cách sử dụng dấu nhấn trọng âm cho các từ mới đó và yêu cầu học sinh phải
ghi cả phần đó vào vở. Khi cho học sinh đọc từ, chúng tôi cũng chú ý sửa cho
học sinh nếu thấy các em đọc chưa đúng trọng âm bằng cách phát âm lại
chính xác từ bị các em đọc sai và yêu cầu các em đọc lại cho đúng.
b. Phương pháp 2:
Khi sử dụng Tiếng Anh, chúng tôi luôn chú ý nói đúng trọng âm và ngữ
điệu để hướng và tạo cho học sinh thói quen nghe một cách chính xác. Để
làm được điều này, chúng tôi luôn phải tự rèn luyện kĩ năng nói của mình sao
5


cho thật chuẩn bằng nhiều cách như: nghe và luyện theo băng, sử dụng từ
điển để tra những từ mình chưa chắc chắn, nghe các chương trình phát bằng

Tiếng Anh trên truyền hình hoặc radio,…
c. Phương pháp 3:
Do thời gian dành cho phần stress trong phần Pronuciation chỉ từ 10 dến
15 phút nên chỉ đủ thời gian cho học sinh nghe băng và lặp lại cách phát âm
của các từ. Giáo viên không có thời gian để giải thích cho học sinh một số
quy tắc chung liên quan đến trọng âm. Vì vậy học sinh chỉ nắm được trọng
âm của những từ có trong sách giáo khoa. Do dó trước mỗi tiết dạy, chúng tôi
đều yêu cầu học sinh xem trước phần “stress” ở nhà, chia lớp thành các nhóm
gồm 6 học sinh và yêu cầu các nhóm tìm thêm các từ có cách thức nhấn trọng
âm tương tự, viết dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm về trọng âm vào bảng phụ
trước. Mỗi nhóm chuẩn bị 3 câu hỏi.
Ở lớp, chúng tôi tiến hành dạy phần trọng âm như sau:
- Trước tiên chúng tôi cho học sinh nghe băng 1 lần để nhận biết trọng âm
của các từ sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại theo băng 2 lần.
- Chúng tôi kiểm tra lại vị trí trọng âm của các từ xem học sinh đã nắm
dược chưa.
- Cho học sinh nghe phần và gọi một số học sinh đọc lại.
- Cuối cùng chúng tôi tổ chức cho các nhóm trao đổi bảng phụ với nhau,
làm bài tập trên các bảng phụ đó.
Bài tập sưu tầm theo từng bài trong chương trình tiếng Anh 12 như sau:
Unit 1
Exercise 1: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1. A. perseverance B. generosity

C. achievement

D. admiration

2. A. respectable


B. talented

C. acceptable

D. distinguished

3. A. diagnose

B. amputate

C. stimulate

D. interpret

4. A. philosophy

B. hardship

C. paralysis

D. misfortune

Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1. A. community

B. creativity

C. dedication


D. reputation

2. A. patriotism

B. memoirs

C. judgement

D. nationality

3. A. amazing

B. paralytic

C. anonymous

D. prosthetic
6


4. A. foster

B. adopt

C. compete

D. abandon

Unit 2

Exercise 1: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1.
A. urbanisation
B. populationC. revolution D. transformation
2.
A. economic
B. agricultural
C. sustainable
D. unemployed
3.
A. illustrate
B. propose
C. centralise
D. summarise
4.
A. fluctuate
B. decrease
C. facilitate
D. ensure
Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1.
A. downmarket
B. multicultural
C. conservative
D. progressive
2.
A. infrastructure
B. inhabitant C. sanitation

D. phonetician
3.
A. habitual
B. dramatic
C. obvious
D. efficient
4.
A. kidnapping
B. mindset
C. prospect
D. resource
Unit 3
Exercise 1Choose the word whose stress pattern is different from

that of the others.
1.
2.
3.
4.

A. hazardous
A. assessment
A. sanitation
A. vinegar

B. nutritional
B. pollutant
B. lubricant
B. clutter


C. renewable
C. replacement
C. sewage
C. origin

D. organic
D. purification
D. climate
D. erosion

C. hydrogen
C. vehicle
C. potential
C. dispose

D. default
D. alternative
D. respiratory
D. damage

Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different
from that of the others.
1.
2.
3.
4.

A. appliance
A. atmosphere
A. immediate

A. remain

B. emission
B. damage
B. absorbent
B. connect

Unit 4
Choose the word whose stress pattern is different from that of the others.
1. A. interview

B. preparation

C. economics

D. education

2. A. involve

B. control

C. tonight

D. purpose

3. A. hurricane

B. photograph

C. recommend


D. separate

4. A. development B. contentment

C. monumentD. improvement

Unit 5
Exercise 1: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1.

A. maintain

B. achieve

C. assimilate

D. concentrate
7


2.

A. diversity

B. lifestyle

C. custom


D. leaflet

3.

A. globalization

B. multicultural

C. documentary

D. intellectual

4.

A. curious

B. willing

C. cultural

D. diverse

Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1.

A. authentic

B. intelligent


C. impossible

D. comfortable

2.

A. positive

B. social

C. various

D. individual

3.

A. community

B. society

C. potential

D. medium

4.

A. alternative

B. dominant


C messaging

D. instant

Unit 6
Exercise 1: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others
1. A. predatorB. extinct
C. endangered
D. evolve
2. A. donate
B. campaign C. awareness
D. balance
3. A. dinosaur
B. botanical
C. extinguish
D. conserve
4. A. interfere
B. vulnerable C. habitat
D. lizard
Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1. A. critical
B. biologist
C. survive
D. creature
2. A. attribute
B. reduce
C. migrate
D. biodiversity

3. A. behavior
B. authority
C. maintain
D. evolution
4. A. exploitation
B. contamination C. urbanization
D. deforestation
Unit 7
Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1. A. fiction
B. licence
C. feature D. scenario
2. A. intelligence
B. disease
C. electronic D. emotion
3. A. consequence
B. implant
C. exterminate D. malfunction
4. A. automatically
B. biological
C. intervene D. repetitive
Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others
1. A. exterminate

B. enjoyable C. competitor

D. navigation


2. A. autonomous

B. institution C. application

D. destination

3. A. primitive

B. missiles

C. military

4. A. resurrect

B. reunite

C. offensive D. artificial

D. technique

Unit 8
8


Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
l. A. relevant

B. experience


C. recruit

D. probation

2. A confirm

B. performance

C. curriculum D. motivated

3. A. access

B. flexible

C. specialize D. administrator

4.А. information

B. impressive

C. initial

D. employer

Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1. A. resume

B. candidate


C. interviewee

D. concentrate

2. A. position

B. prepare

C. contain

D. motivated

3. A. challenging

B.demonstrate

C. provide

D. candidate

4. A. prioritise

B. approachable

C. application

D. advertisement

Unit 9
Exercise 1: Choose the word whose stress pattern is different from that of the

others.
1. A. determined
B. reliable
C. promoted
D. qualified
2. A. supportive
B. obedient
C. decisive
D. tedious
3. A. overcome
B. advice
C. secure
D. career
4. A. requirement
B. applicant
C. experienceD. financial
Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from that of the
others.
1. A. effective
B. rewarding
C. stressful
D. encouraging
2. A. temporary
B. necessary
C. tedious
D. secure
3. A. experience
B. assignment
C. facilities
D. journalism

4. A. management
B. encouragement C. programmer
D. volunteer
Unit 10
Exercise 1: Choose the word whose stress pattern is different from the others.
1. A. flexibility
B. professional
C. opportunity
D. academic
2. A. personal
B. institute
C. voluntary
D. enthusiasm
3. A. lifelong
B. pursuit
C. desire
D. explore
4. A. convenience
B. determination
C. technology
D. improvement
Exercise 2: Choose the word whose stress pattern is different from the others.
1. A. capability
B. technology
C. opportunity
D. flexibility
2. A. concentrate
B. facilitate
C. determine
D. acknowledge

3. A. initiative
B. potential
C. employable
D. critical
4. A. hospitality
B. motivation
C. overwhelming
D. voluntary
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word
that differs from the other three in the position of primary stress in each of
the following questions.
9


1. A. behave
2. A. disaster
1. A. sympathy
2. A. intend
1. A. holiday
2. A. delete

B. relax
B. origin

C. enter
C. charity

D. allow
D. agency


B. poverty
B. install

Đề THPTQG 2018 – mã 403
C. equipment
D. character
C. follow
D. decide

B. summary
B. study

Đề THPTQG 2018 – mã 401
C. festival D. selection
C. survive D. reward
Đề THPTQG 2019– mã 421

1. A. consist
2. A. solution
1. A connect
2. A. article

B. carry
B. principal
B. travel
B. energy

C. remove
C. passenger


D. protect
D. continent

Đề THPTQG 2019– mã 401
C. return
D. deny
C. exercise
D. addition
Đề THPTQG 2019– mã 420

Phân tích dạng câu hỏi của các đề THPTQG có thể thấy: những năm gần đây
phần trọng âm tập trung vào các từ có 2 và 3 âm tiết, không thấy các trường hợp
đặc biết. Đây là một trong những định hướng để giáo viên giảng dạy các quy tắc
trọng tâm.
2. Trong buổi học chuyên đề Tiếng Anh:
Do các tiết học trên lớp thời gian hạn chế, nên để giúp học sinh dễ dàng
ghi nhớ và khắc sâu hơn kiến thức về trọng âm Tiếng Anh, trong tiết học
chuyên đề chúng tôi dành 2 tiết để dạy và hướng dẫn các em phương pháp
xác định trọng âm và thực hành. Các hoạt động trong các tiết học này được tổ
chức như sau:
a. Chuẩn bị:
- Chúng tôi chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm chuẩn bị một phần
kiến thức liên quan đến trọng âm và bài tập kèm theo. Nội dung kiến thức
cần chuẩn bị bao gồm:
+ Stress in two-syllable words.
+ Stress in three-syllable words.
+ Stress in more than three-syllable words.
- Học sinh cần chuẩn bị các nội thông qua việc tìm hiểu sách, mạng

10



- Chỳng tụi chun b mt s quy tc n gin, d nh v phn trng õm
phỏt cho hc sinh vo cui bui.
- Ngoi ra, chỳng tụi chun b mt s mún qu nh lm phn thng cho
hc sinh, hoc thng im cho c nhúm
b. Thc hin:
Bui hc c chia lm hai phn: lý thuyt, bi tp v thc hin trong vũng
90 phỳt.
- Phn lý thuyt: Chỳng tụi gi i din cỏc nhúm lờn trỡnh by phn kin
thc ó chun b, cỏc nhúm khỏc lng nghe v t cõu hi cho nhúm va
trỡnh by xong. Sau khi mi nhúm hon thnh phn ca mỡnh, chỳng tụi
sa li nu cú v túm tt li.
- Phn bi tp: Ln lt cỏc nhúm chiu phn bi tp ca nhúm mỡnh lờn
cỏc nhúm khỏc lm. Nhúm no cú ỏp ỏn nhanh v chớnh xỏc nht s
c thng im.
Kt thỳc bui hc, chỳng tụi phỏt cho hc sinh handout bng quy tc n
gin v d nh v trng õm hc sinh v nh c thờm.
Ni dung ca handout nm trong ni dung tip theo ca chuyờn
3. Quy tc chung xỏc nh trng õm:
Nhng nm hc trc chỳng tụi thng nờu quy tc bng cỏch lit kờ nh sau:

1. Hâu hết các danh từ & tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi ở â
tiết đâu
( happy/ teacher/ handsome.....)
2.Hâu hết các động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi ở âm tiết cuối
(begin/ arrive/ become/ return.....)
3.Hâu hết các từ kết thúc là: -ial; -ian; -iar; -ient; -ic; -ier; -ion; -ious
thì trọng âm rơi ở âm tiêt trớc âm tiêt có chứa các chữ cái trên
(social/ musician/ familiar/ democratic/ soldier/ nation/ victorious/

scientific / invention/ decision / possession/ attraction.........)
4.Hâu hết các từ kết thúc là:-acy; -ate; -ity; -ical; -ent; -enc;

-ous; -tude; -PHY;-TY;-CY;-GY;-AL thì trọng âm rơi ở âm tiêt thứ3 tín
từ cuối lên

11


(democratic/educate/university/political/government/magnific
ence/numerous/magnitude/geography/biology/

ability/

economical.......)

5. Hâu hết các từ kết thúc là:-OO;-AIN;-EE;-REE;-EER;-ESE;-ETTE

ESQUE
thì trọng âm rơi ở âm tiết cuối:
(shampoo/ entertain/

emloyee/

agree/

Vietnamese/

cigarett


picturesque.......)
6.Hâu hết các danh từ ghép thì trọng âm rơi ở phân đầu ; động
ghép và tính từ ghép
thì trọng âm rơi ở phần sau:
(fishing _rob/ father_in_law/ snow_white/ over_working.......)
7. Trọng âm ko bao giờ rơi ở các tiền tố: a- , be- , dis- , for- ,
-I; -im- , mis- , pre- , re- , un- ,
(ago, before, dislike, forget, illegal, important, mistake,
prefer, return, undo, upstairs).
đuôi:

-ER;-OR;-AR;-ED;-ING;-ABLE;-MENT;-FUL;-dom;-en;-

hood;-less;-ly;-ness;-ship;-some,
(

teacher/

working/

handsome/

beautiful/

careless/

friendshi

happiness/ attended/.....)
Tuy nhiờn chỳng tụi thy khụng hiu qu, hc sinh thy khú nh c cỏc quy

tc. Vy nờn chỳng tụi ó s dng bng tng hp sau khi dy hc sinh phn
trng õm.
- Lit kờ rừ rng v d nh cỏc trng hp
- Ly vớ d c th
- Nờu cỏc trng hp ngoi l

12


Trường hợp
-ee,- eer , -ette
-ese
-ique , -ade
-oo, -oon
Từ có đuôi
đặc biệt

2 âm tiết

3 âm tiết
3 âm tiết trở
lên

Từ ghép

Trọng âm rơi vào
Chính đuôi

Ví dụ
employEE

waterlOO
pictuRESQUE

-tion,cian, sion,ient
-ic,ial. ity

Âm tiết liền kề phía
trước

techNIcian
graduAtion
coHEsion

CAtholic
POlictic
Lunatic

-ate, -ize,-ise
-ary, -y, -ous

Âm tiết thứ 3 từ cuối
lên

Obstinacy

Hầu hết danh từ, tính
từ

Âm tiết đầu


Hầu hết động từ

Âm tiết thứ hai

MOderate
SUMmarize
GENerous
CENter
CLEver
After
ReCEIVE
REserve

Hầu hết danh từ, động
từ có đuôi ngắn
Hầu hết danh từ, động
từ, tính từ không có
đuôi đặc biệt
Không có đuôi đặc
biệt
Danh từ ghép, tính từ
ghép

Âm tiết thứ hai

Tính từ ghép có phần
đầu là adv/adj/ đuôi ed
Động từ ghép

Phần sau


Động từ cụm

Giới từ

Âm tiết đầu

Âm tiết thứ 3 từ cuối
lên
Phần đầu

(n) diSASter
(v) reMEMber
(n) CInema
(adj)DIfferent

Ngoại lệ
COffee
coMMItee
DEcade
COMrade

CiMENT
PoLITE/ poLICE
maCHINE caNAL
+ Động từ có đuôi
ngắn
-ow,-en, -er, -le, -ish
VD: ENter KINdle
+ PURchase preFER

piAno
enterTAIN
experTISE

uniVERsity
DESKtop
PENcilcase
BOOKshelf
GREENhouse
well-MEANT
hard-HEADED
underSTAND
overLOOK
turn OFF
buckle UP

Chú ý:
- Tiếp đầu ngữ không
nhận trọng âm: a-, ex-,
dis-,de-…..
- Âm tiết ngắn:-er, -en,
-ow, -el, -le, -ish không
nhận trọng âm

13


6. Một số thủ thuật trong làm bài tập trắc nghiệm:

a. Dùng phương pháp loại trừ dấu trọng âm

A. e\quality
B. \dificulty C. Sim\phicity
D. dís\covery.
(Đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng năm 2006)
Nhìn vào A và B có đuôi “ity” như đã nêu ở trên dấu nhấn nằm ở vần liền
trước đuôi này. (tức âm tiết 2). Đối với phương án D từ gốc của nó là “cover” có
tiền tố “dis” do đó từ này trọng âm cũng ở âm tiết 2. Chắc chắn đáp án ta chọn
theo phương pháp loại trừ đó là B (dấu nhấn) ở âm tiết đầu “tiền tố dis và hậu tố
y” không làm thay đổi trọng âm chính của từ gốc.
b. Kinh nghiệm nhập nhóm để tìm đúng dấu trọng âm:
Ví dụ: A. probability
B. reason C. technological D. entertainment.
Quan sát nhanh ta thấy (A) có đuôi “ity” và (C) có đuôi “ical” như vậy
những từ này có luật dấu nhấn ở vần liền trước những đuôi này tức là ở âm tiết
thứ 3. Ở phương án (B) từ reason có 2 âm tiết cho nên dấu nhấn nằm ở âm tiết
đầu. Vậy ở phương án (D) từ “entertaiment” chắc chắn dấu nhấn phải cùng
nhóm với A và C.
Do đó đáp án chọn đúng: B.
Qua những tình huống vừa phân tích trình bày thông qua một số ví dụ minh
họa ở trên, để giúp các em dễ nhớ, dễ khắc sâu kiến thức khi tìm dấu trọng âm.
Chúng tôi rút ra một số điểm khái quát như sau:
1. Xem từ đó thuộc từ loại nào danh từ, tính từ hay động từ…
(từ có hai hay nhiều âm tiết).
2. Quan sát cấu tạo từ ( Từ nguyên gốc hay từ được thành lập bởi tiền tố hay
hậu tố đối với từ có 2 âm tiết).
3. Nắm vững nguyên tắc chung cách tìm dấu trọng âm của những động từ có 2
âm tiết và ghi nhớ những trường hợp ngoại lệ.
4. Nắm vững quy luật tìm dấu trọng âm đối với những từ nhiều vần từ ba âm tiết
trở lên.( thường trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba từ dưới lên)
Ví dụ:


14


5. Chú ý các tiền tố và hậu tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ gốc
(các tiền tố/ hậu tố thường gặp).
6. Học thuộc một số danh từ, động từ có dấu trọng âm đặc biệt (những từ
thường sử dụng).
7. Nắm vững cách tìm dấu trọng âm đối với những từ kép (danh từ, tính từ, động
từ kép).
8. Trong một từ nhiều vần có nhiều luật cùng xuất hiện thì khi đánh dấu trọng
âm phải ưu tiên luật trung cuối.
9. Những từ có cùng một dấu nhấn thì khi chọn đáp án ta cũng ưu tiên chọn từ
nào có nhiều âm tiết nhất.
10. Vận dụng tốt phương pháp loại trừ, nhập nhóm… để tìm đúng dấu trọng âm.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG:
Để đánh giá kết quả của quá trình thực hiện chuyên đề và có sự so sánh,
chúng tôi đã tiến hành kiểm tra khả năng tìm trọng âm và phát âm của học sinh
lớp 12A2 trường THPT Bến Tre trước và sau 2 tiết chuyên đề dạy trọng âm. Học
sinh làm bài trên một phiếu câu hỏi gồm 5 câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm
trong thời gian 7 phút. Sau đó, chúng tôi kiểm tra các phiếu đó, gọi một số học
sinh đọc các từ có trong phiếu. Các học sinh được gọi có thể là những học sinh
làm đúng cả năm câu hoặc những học sinh không làm đúng câu nào.
Kết quả được thống kê ở bảng sau:
Lớp Sĩ số Đúng 5 Đúng 4
Đúng 3
12a2
câu
câu
câu

Trước
39
5 hs
8 hs
10 hs
Sau

39

17 hs

12 hs

10 hs

Đúng 2
câu
7 hs

Đúng 1
câu
6 hs

Sai
5câu
3 hs

0 hs

0 hs


0 hs

Kết quả cho thấy sự biến chuyển rõ ràng.
Khi được gọi đọc, học sinh lớp 12A2 hầu hết đọc đúng những câu các em
đã làm đúng, điều này chứng tỏ các em không chỉ nắm được lý thuyết mà còn có
khả năng thực hành tốt.
Phiếu kiểm tra khả năng sử dụng trọng âm Tiếng Anh có nội dung như sau:

15


Choose the word whose stress pattern is different from that of the rest.
1.A. accelerate B. philosopher
C. penalty
D. tomorrow
2. A. important B. temperature
C. wilderness
D. spirit
3. A. intonation B. environment
C. integration
D. epidemic
4. A. stability
B. admit
C. economy
D. company
5. A. petroleum B. communicate
C. university
D. defend


16


PHẦN 3. KẾT LUẬN
Theo đánh giá chủ quan của chúng tôi khi thực hiện chuyên đề này đã đạt
được những tiêu chí sau:
- Về nội dung: chuyên đề đã tập trung nghiên cứu và thực hiện gắn với một
trong những yêu cầu đổi mới hiện nay, đó là đổi mới nội dung, phương
pháp giảng dạy bộ môn và phương pháp kiểm tra đánh giá. Những đổi
mới này phù hợp với yêu cầu đổi mới của ngành và đáp ứng được yêu cầu
của thực tế là học để thực hành và học để thi.
- Về ý nghĩa: chuyên đề được thực hiện thành công đã tạo nên một hướng
mới trong công tác giảng dạy ngoại ngữ nói chung và trong việc dạy
trọng âm nói riêng. Đó là các nguyên tắc trong dạy và học ngoại ngữ: học
phải gắn liền với thực hành, học là phải luyện tập thường xuyên và học
phải gắn với vui chơi mới có hiệu quả.
- Về hiệu quả: Quá trình thực hiện chuyên đề cho thấy chuyên đề đã thu
được kết quả khá cao và bền vững. Giáo viên có thể thực hiện một cách
tương đối dễ dàng, không tốn nhiều công sức và thời gian. Chuyên đề này
có thể áp dụng để thực hiện với nhiều đối tượng học sinh khác nhau và ở
những trường khác nhau.
Tuy nhiên, chuyên đề này có thể không tránh khỏi những thiếu sót trong
quá trình thực hiện nên chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
quý giá của các đồng nghiệp.

17




×