Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CD16 QUAN hệ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG góc và ĐƯỜNG XIÊN 90 99

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.54 KB, 4 trang )

Phát triển tư duy Hình học 7

Chuyên đề 16. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG

XIÊN,
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
A. Kiến thức cần nhớ
 Khái niệm: Trong hình 16.1
- Điểm H gọi là hình chiếu của A trên đường
thẳng d .
- Đoạn thẳng AH gọi là đường vuông góc, đoạn
thẳng AB gọi là đường xiên.
- Đoạn thắng HB gọi là hình chiếu của đường xiên
AB trên đường thẳng d .
 Định lí 1: Trong các đường xiên, đường vuông góc
kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông
góc là đường ngắn nhất.
- Trong hình 16.1 ta có AH  AB.
Bổ sung: Trong hình 16.2: A �d ; M �d ; AH  d .

M H ).
Ta có AM �AH ( dấu "=" xảy ra
 Định lý 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm
nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó:
- Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn;
- Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn;
- Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau. Ngược nếu
hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
B. Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và 11Equation Section (Next)211Equation
Chapter (Next) Section 1 DC song song và bằng nhau. Một đưởng thẳng xy


không song song, không vuông góc với hai đoạn thẳng đó. Hãy so sánh các hình
chiếu của AB và 32Equation Section (Next)412Equation Chapter (Next) Section
1 DC trên đường thẳng xy.
Giải (h.16.3)
* Tìm cách giải
Muốn có hình chiếu của AB và 52Equation Section (Next)613Equation Chapter
(Next) Section 1 DC trên xy ta vẽ
AA ', BB ', CC ', DD ' cùng vuông góc với
xy . Ta phải chứng minh A ' B '  C ' D ' .

Muốn vậy ta tạo hai tam giác bằng
nhau bằng cách vẽ đường phụ.
* Trình bày lời giải.
Vẽ AA '  xy, BB '  xy, CC '  xy, DD '  xy.
Khi đó A ' B ' và C ' D ' lần lượt là hình chiếu của AB và CD trên xy.
Vẽ A ' M P AB, C ' N P CD theo tính chất đoạn chắn song song
A ' M  AB; C ' N  CD. Mắt khác do AB  CD nên A ' M  C ' N .
“Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng”

ta



Page. 1


Phát triển tư duy Hình học 7

� �
� N


 ; A ' M  C ' N và M
MA ' B '   NC'D' có B '  D '   90�
(hai góc có cạnh tương
ứng song song cùng nhọn).
Do đó MA ' B '   NC'D' (cạnh huyền, góc nhon). Suy ra: A ' B '  C ' D '

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, BC  a 2 . Trên các cạnh
AB, BC , CA lần lượt lấy các điểm D, M , E. Chứng minh MD  ME �a.
Giải (h16.4)
* Tìm cách giải.
Ta thấy giữa các độ dài a và a 2 có sự liên hệ với
nhau: a 2 là độ dài cạnh huyền của một tam giác
vuông cân có cạnh góc vuông có độ dài là a . Ta
phải chứng minh MD  ME �AB. Vì MD, ME là các
đường xiên kẻ từ M đến các cạnh góc vuông
AB, AC nên ta vẽ thêm các đường vuông góc từ
M đến AB, AC đẻ có thể dùng định lý về mối
quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
* Trình bày lời giải



AB 2  AC 2  BC � 2 AB 2  a 2



2

� AB  a.

Ta cóL
Vẽ MH  AB; MK  AC , khi đó MH P AC; MK P AB suy ra MK  AB (tính chất đoạn
chắn song song)
HBM vuông cân � MH  BH .

Ta có MD �MH ; MF �MK (dấu "  " xảy ra khi D �H ) (quan hệ giữa đường vuông
góc và đường xiên). Do đó:
MD  ME �MH  MK  BH  AH  a .
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  AC. Đường trung trực của BC cắt
BC tại M , cắt AC tại N . Lấy điểm K trên đoạn thẳng CN . Hãy so sánh BK và
CN .
Giải (h16.5)
* Tìm cách giải.
Ta có thể dễ dàng so sánh đường xiên BK và
BN nhờ so sánh các hình chiếu của chúng. Vậy
chỉ còn phải só sánh BN với CN mà thôi.
* Trình bày lời giải
Ta có BK và CN là các đường xiên vẽ từ B tới
đường thẳng AC , còn AK và AN là các hình
chiếu của chúng trên AC.
Vì AK  AN nên BK  BN

(quan

hệ

giữa

đường


xiên



hình

chiếu)

(1)
Mặt khác, MN  BC và MB  MC nên NB  NC    (2)
“Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng”

Page. 2


Phát triển tư duy Hình học 7

Từ (1) và (2) suy ra BK  NC.
C. Bài tập vận dụng
 Đường vuông góc và đường xiên
16.1. Cho tam giác ABC . Vẽ AD  BC , BE  AC , CF  AB ( D �BC , E �AC , F �AB).
Chứng minh rằng AD  BE  CF nhỏ hơn chi vi tam giác ABC.
16.2. Cho tam giác ABC , góc A tù. Qua A vẽ đường thẳng d cắt cạnh BC tại
O. Chứng minh rằng tổng khoảng cách từ B và C đến đường thẳng d luôn nhỏ
hơn hoặc bằng BC.
16.3. Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi M là trung điểm của AC . Chứng minh
rằng trung bình cộng các hình chiếu của AB và BC trên đường thẳng BM thì lớn
hơn AB .
16.4. Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Qua A vẽ đường thẳng xy không cắt
canh BC . Gọi D và E theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên xy . Xác định vị

trí của xy để BD  CE  BC .
16.5. Cho tam giác ABC và một điểm M nằm trong tam giác. Biết đường trung
trực của CM đi qua A . Hãy so sánh AB và AC .
16.6. Cho ABC cân tại A . Trên các tia đối của tia BA và CA lần lượt lấy các điểm
M và N sao cho BM  CN . Chứng minh rằng:

MN  BC
2
.
MN  BC
b) BM 
2
.
a ) BN 

16.7. Cho đoạn thẳng BC  5cm và trung điểm M của nó. Vẽ điểm A sao cho
�  900
BAC
. Qua M vẽ một đoạn thẳng vuông góc với AM cắt các tia AB, AC lần
lượt tại E và F . Xác định vị trí của điểm A để EF có độ dài ngắn nhất. Tính độ
dài ngắn nhất đó.
 Đường xiên và hình chiếu.
16.8. Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ AH  BC ( H �BC ).


Cho biết BAH  CAH . Hãy so sánh HB với HC .
0
16.9. Cho tam giác ABC , B  C  90 . Chứng minh rằng với mọi vị trí của điểm
M nằm giữa B và C ta luôn có AM  AB.
16.10. Cho tam giác ABC vuông tại A , AB  5cm ; AC 12cm . Vẽ AH  BC . Gọi M

là một điểm trên đoạn thẳng AH . Chứng minh rằng: 13 �MB  MC �17 .
16.11. Cho tam giác ABC . Vẽ AH  BC ( H nằm giữa B và C ). Lấy điểm M
nằm trên AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC .
Chứng minh rằng nếu BD  CE thì tam giác ABC là tam giác cân.

“Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng”

Page. 3


Phát triển tư duy Hình học 7

“Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng”

Page. 4



×