Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Full chuyên đề bài tập vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.06 KB, 3 trang )

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

MỤC LỤC

MỤC LỤC
Dạng 7. Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa............................................................................................................... 21
Loại 2. Quãng đường lớn nhất........................................................................................................................................................... 21
Loại 3. Quãng đường nhỏ nhất.......................................................................................................................................................... 21
Bài không tên số 1

Anh yêu em trong tình yêu Vật lý
Cái nhìn đầu hai ý nghĩ giao thoa
Những nỗi buồn là cực tiểu khi xa
Và cực đại niềm vui khi em đến
Lực hấp dẫn làm hai ta yêu mến
Từ mỗi người nay đã trở thành đôi
Quá yêu em nên anh nghĩ xa xôi
Từ xa tít về tận dương vô cực
Dẫu tình mình trải qua nhiều thách thức
Nhưng tình anh cũng sẽ bảo toàn
Trái tim anh nếu em lấy đạo hàm
Chắc chắn rằng kết quả sẽ bằng không
Nếu như em vẫn chưa thấy hài lòng

File word:

Thì em hãy nhìn anh bằng tia X
Anh yêu em hơn mọi lời giải thích
Thực nghiệm sẽ minh chứng trái tim
anh
Khi bên em thời gian ngỡ quá nhanh


Như chậm lại khi chúng mình xa cách
Nỗi nhớ em là một hàm khả tích
Đối số là những kỷ niệm bên nhau
Cho dù em có ở tận nơi đâu
Thì tín hiệu anh cũng luôn nhận được
Phản hồi dương là những lời hẹn ước
Thủa ban đầu đã cộng hưởng con tim
Cõi lòng em là định luật khó tìm
Dày công sức của bao chàng nghiên

-- 1 --

cứu
Sự khó hiểu là một điều tất yếu
Các quá trình diễn biến chẳng như nhau
Lúc giận hờn em chẳng nói một câu
Trong tình cảm dường như đang gián
đoạn
Những thăng giáng làm tim anh hốt
hoảng
Vội điều hòa để em lại cười tươi
Ánh mắt em lại trong sáng tuyệt vời
Và anh hiểu là em là khả dĩ
Ôi muôn thủa tình yêu là như thế
Hết dị thường ta lại thấy yêu nhau

Phone, Zalo: 0946 513 000


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12


CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ
CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Dạng 7. Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa
Loại 1. Quãng đường vật đi được ứng với khoảng thời gian đặc biệt; khoảng thời gian bất kì từ thời điểm t1 đến t2
Câu 1: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở VTB. Quãng đường mà vật đi được
từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2
B. 2A.
C. A/4
D. A
Câu 2: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở VTB. Quãng đường mà vật đi được
từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/3 là
A. 3A/2
B. 2A/3
C. A/2
D. A
Câu 3: Một vật nhỏ dđđh có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì là:
A. 3A.
B. 2A.
C. 4A.
D. A
Câu 4: Một vật dđđh với phương trình x = 5cosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là
A. 10 cm.
B. 5 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
Câu 5: Một vật dđđh với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:

A. 64 cm.
B. 16 cm.
C. 32 cm.
D. 8 cm.
Câu 6: Một vật dđđh với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 45 cm.
D. 25 cm.
Câu 7: Vật dđđh, biết quãng đường vật đi được trong hai chu kì dao động là 60 cm. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
A. 30 cm.
B. 15 cm.
C. 7,5 cm.
D. 20 cm.
Câu 8: Một vật dđđh với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời
điểm t = 0,5 (s) là
A. S = 12 cm.
B. S = 24 cm.
C. S = 18 cm.
D. S = 9 cm.
Câu 9: Một cllx dao động với phương trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 (s) kể từ lúc t 0 = 0 là
A. S = 16 cm
B. S = 3,2 m
C. S = 6,4 cm
D. S = 9,6 m
Câu 10: Một vật dđđh theo phương trình x = 5 cos(2πt - 2π/3) cm. Tính quãng đường vật đã đi được sau khoảng thời gian t = 0,5 s kể
từ lúc bắt đầu dao động
A. 12 cm
B. 14 cm
C. 10 cm

D. 8 cm
Câu 11: Một chất điểm dđđh doc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 5cos(πt + π/6) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng
thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 5 s là
A. 20 cm.
B. 40 cm.
C. 30 cm.
D. 50 cm.
Câu 12: Một con chất điểm dđđh với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng
quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động là
A. S = 48 cm.
B. S = 50 cm.
C. S = 55,75 cm.
D. S = 42 cm.
Câu 13: Một vật dđđh dọc theo trục Ox có phương trình x = 5sin(2πt + π/6) cm. Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1
(s) đến thời điểm t = 13/6 (s)?
A. 32,5 cm.
B. 5 cm.
C. 22,5 cm.
D. 17,5 cm.
Câu 14: Vật dao động có phương trình li độ x = cos(25t - 3π/4) cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = π/30 (s) đến t2 = 2 (s) là
A. S = 43,6 cm.
B. S = 43,02 cm.
C. S =10,9 cm.
D. 42,56 cm.
Câu 15: Một vật dđđh với phương trình x = 6cos(2πt – π/3) cm. Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1 =
1,5 s đến t2 = 13/3 s
A. 50 + 5 cm
B. 53 cm
C. 46 cm
D. 66 cm

Câu 16: Một vật dđđh theo trục Ox có phương trình x = 6cos(4πt - π/3) (trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s). Quãng đường vật đi
được từ thời điểm t = 13/6 s đến thời điểm t = 37/12 s là
A. 75 cm.
B. 65,5 cm.
C. 34,5 cm.
D. 45 cm.
Loại 2. Quãng đường lớn nhất
Câu 17: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. Smax = A.
B. Smax = A.
C. Smax = A.
D. Smax =1,5A.
Câu 18: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 4 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/8, quãng đường lớn
nhất mà vật có thể đi được là
A. 4√2 cm
B. 3,06 cm.
C. 4 cm.
D. 1,53 cm.
Câu 19: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ10 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/5, quãng đường lớn
nhất mà vật có thể đi được gần giá trị nào nhất
A. 8 cm.
B. 12 cm.
C. 16 cm.
D. 20 cm.
Câu 20: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
A. 1,5A.
B. 2A
C. A.
D. 3A.
Câu 21: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là

A. 2A - A. B. 2A + A.
C. 2A.
D. A+ A .
Câu 22: Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 (s) là
A. Smax = 7,07 cm.
B. Smax = 17,07 cm.
C. Smax = 20 cm.
D. Smax = 13,66 cm.
Câu 23: Một vật dđđh với chu kỳ 2s, biên độ 4cm. Tìm quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian 5/3s
A. 4cm.
B. 24 cm
C. 16 - 4cm.
D. 12 cm.
Câu 24: Một vật dđđh với chu kỳ 7 s, biên độ 7 cm. Trong khoảng thời gian 2017 s, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. 40,35m.
B. 80,7 m
C. 80,6 m.
D. 40,30 cm.
Loại 3. Quãng đường nhỏ nhất
Câu 25: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 8 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/7, quãng đường nhỏ
nhất mà vật có thể đi được gần giá trị nào nhất


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12

CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ

A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C.1,5 cm.

D. 1 cm.
Câu 26: Vật dđđh với phương trình x = 4cos(2πt – π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất (Smin) vật đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là
A. 12 cm.
B. 10,92 cm.
C. 9,07 cm.
D. 10,26 cm.
Câu 27: Một vật dđđh với phương trình x = 5cos(πt + π/3) cm. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian ∆t =1,5 s là
A. Smin = 13,66 cm.
B. Smin = 12,07 cm.
C. Smin = 12,93 cm.
D. Smin = 7,92 cm.
Câu 28: Một vật dđđh với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ∆t = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được là
A. 4A - A
B. A + A
C. 2A + A
D. 2A - A√2
Câu 29: Vật dđđh với biên độ A. Trong khoảng thời gian 1 s quãng đường vật có thể đi được nhỏ nhất bằng A. Chu kỳ dao động là
A. 5 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 4 s
Câu 30: Vật dđđh với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 1/6 (s)
A. cm. B. 4 cm.
C. 3 cm.
D. 2 m.
Câu 31: Một chất điểm dđđh, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong 1/4 chu kỳ là
A. B. 2.
C. + 1.
D. + 2.
Câu 32: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/6, tỉ số quãng đường

lớn nhất, nhỏ nhất mà vật có thể đi được là
A. 2.
B. 2 + √3
C. 2 +
D. 3.
Câu 33: Một vật dđđh dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ 8 cm và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/7, quãng đường nhỏ
nhất mà vật có thể đi được gần giá trị nào nhất
A. 2 cm.
B. 2,5 cm.
C. 1,5 cm.
D. 1 cm.

BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12
CÓ CẤU TRÚC CHUNG:


PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƯƠNG TRONG SGK)



PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK)



PHÂN LOẠI THEO TỪNG DẠNG BÀI (CHIA NHỎ TỪNG CHỦ ĐỀ)



PHÂN LOẠI THEO TỪNG LOẠI (CHIA NHỎ TỪNG DẠNG BÀI)


☛ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀI
TẬP THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO
☛ SỐ CÂU HỎI ĐƯỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA THÊM
HOẶC BỚT NỘI DUNG
☛ HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT, HỌC KỲ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG DÙNG ĐỂ ÔN
TẬP THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ


MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN HỌC HAY DÙNG TRONG VẬT LÝ

☛ QUÝ THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁP
ÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ:
❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0946 513 000
❤ ZALO: 0946 513 000
❤ MAIL:
TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, ĐƯỢC SỬ DỤNG
NHIỀU NĂM TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY, CÓ CHỈNH SỬA VÀ KIỂM TRA VỀ MẶT SƯ
PHẠM, XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ!



×