Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

15 ĐỀ THI CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 - MỤC TIÊU 7 ĐIỂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.48 KB, 60 trang )

15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
ĐỀ MINH HỌA
MỤC TIÊU 7 ĐIỂM
SỐ 01

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc
lá,...?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
Câu 2: Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Au.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 3: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH?
A. Zn.
B. Al.
C. Na
D. Mg.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na.
B. Ca.


C. Al.
D. Fe.
Câu 5: Khi muốn khử độc, lọc khí,… người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây
A. Than hoạt tính.
B. Than chì.
C. Than đá.
D. Than cốc.
Câu 6: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Cơng thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 7: Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của trilinolein là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 8: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?
A. Ca(HCO3)2.
B. H2SO4.
C. FeCl3.
D. AlCl3.
Câu 9: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
Câu 10: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 11: Dung dịch glyxin (axit α-aminoaxetic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. Cu(OH)2.
Câu 12: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH tạo thành muối là
A. Al.
B. Na.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 13: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3.
B. CrO3.
C. FeO.
D. Cr2O3.
Câu 14: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. HCl.
B. AgNO3.
C. CuSO4.
D. NaNO3.
Câu 15: Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2?
A. Tơ axetat.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon–6,6.
D. Tơ olon.
Câu 16: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh
hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là
A. H2N[CH2]6COOH.
B. CH2=CHCN.
C. CH2=CHCl.
D. CH2=C(CH3)COOCH3.

Câu 17: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

1


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
A. Ca.
B. Fe.
C. K.
D. Ag.
Câu 18: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 19: Thành phần chính của đá vơi là canxi cacbonat. Cơng thức của canxi cacbonat là
A. CaSO3.
B. CaCl2.
C. CaCO3.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 20: Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày là natri hiđrocacbonat. Công thức của
natri hiđrocacbonat là
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 21: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 7,0.

B. 6,8.
C. 6,4.
D. 12,4.
Câu 22: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng tạo ra 6,84 gam muối sunfat.
Kim loại đó là
A. Mg.
B. Fe.
C. Ca.
D. Al.
Câu 23: Cho 4,68 gam kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 1,344 lít khí
H2 (đktc). Kim loại M là
A. K.
B. Ba.
C. Ca.
D. Na.
Câu 24: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi
kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,90.
B. 11,70.
C. 7,80.
D. 5,85.
Câu 25: Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, glucozơ, axetilen. Số chất phản ứng được với dung
dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 26: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc
súng khơng khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là
A. 7,5.

B. 6,5.
C. 9,5.
D. 8,5.
Câu 27: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,04 mol và 0,3M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. 0,04 mol và 0,2M.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO 2 và 0,05 mol N2.
Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C4H11N.
C. C2H5N.
D. C4H9N.
Câu 29: Bộ dụng cụ chiết được mơ tả như hình vẽ sau đây:

Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây?
A. Anilin và HCl.
B. Etyl axetat và nước cất.
C. Natri axetat và etanol.
D. Axit axetic và etanol.
Câu 30: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

2


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
A. Dung dịch đường.
B. Dung dịch muối ăn.

C. Dung dịch rượu.

D. Dung dịch benzen trong ancol.

as
→ (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hố học chính của
Câu 31: Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O 
clorophin
quá trình nào sau đây?
A. quá trình oxi hố. B. q trình hơ hấp.
C. q trình khử.
D. q trình quang hợp.
Câu 32: Cho các nhận định sau:
(a) Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
(b) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng sẽ xảy ra hiện tượng ăm mịn điện
hóa.
(c) Ngâm một lá nhơm trong dung dịch NaOH lỗng sẽ xảy ra hiện tượng ăn mịn hóa học.
(d) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp sẽ thu được khí Cl2 ở anot.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 33: Tổng số chất hữu cơ đơn chức có cơng thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH
nhưng không tráng bạc là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 34: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số
trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.

B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 35: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat,
nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Hấp thụ hồn tồn 8,96 lít CO 2 (đktc) và 500 ml dung dịch gồm NaOH 0,5M, KOH 0,6M, thu
được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong X là
A. 41,7.
B. 34,5.
C. 41,45.
D. 41,85.
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
(g) Điện phân AlCl3 nóng chảy.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.

(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 39: Hịa tan hồn toàn 14 gam CaO vào H2O thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch
X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

3


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

Giá trị của x là
A. 0,040.
B. 0,020.
C. 0,025.
D. 0,050.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên.
(b) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...
(c) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.
(d) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc.
(e) Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng.
(g) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.

Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

----------- HẾT ----------

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

4


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

ĐỀ MINH HỌA
MỤC TIÊU 7 ĐIỂM
SỐ 02

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Trong số các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.

D. Au.
3
Câu 2: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 22,6 gam/cm ?
A. Li.
B. Os.
C. K.
D. Cr.
Câu 3: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be.
B. K.
C. Ba.
D. Na.
Câu 4: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Na.
C. Mg.
D. Al.
Câu 5: Nước đá khơ dùng để tạo hiệu ứng khói trên sân khấu, hoặc dùng để bảo quản hoa quả. Chất đó là
A. CO2 khí.
B. CO2 rắn.
C. CO.
D. H2O rắn.
Câu 6: Tristearin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tristearin là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 7: Este etyl axetat có cơng thức phân tử là
A. C4H8O2.
B. C4H6O2.
C. C3H6O2.
D. C5H10O2.
Câu 8: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO 3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa

màu trắng. Chất X là
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Câu 9: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng tan trong axit clohiđric.
Chất X là
A. Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. KNO3.
Câu 10: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. Cu(OH)2.
Câu 11: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?
A. nước muối.
B. nước.
C. giấm ăn.
D. cồn.
Câu 12: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. BaCl2.
C. HCl.
D. Ba(OH)2.
3+
Câu 13: Chất nào sau đây khơng thể oxi hố được Fe thành Fe ?
A. S.
B. Br2.

C. AgNO3.
D. H2SO4.
Câu 14: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong axit clohiđric.
Chất X là
A. H2SO4 (loãng).
B. CuCl2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 15: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CH3-CH3.
Câu 16: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

5


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CHCl.
D. CHCl=CHCl.
Câu 17: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất
A. Fe.
B. Sn.
C. Ag.
D. Au.
Câu 18: Chất nào sau đây không tan trong nước lạnh

A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 19: Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm
trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ,... Công thức của natri
hiđroxit là
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. Na2O.
D. NaHCO3.
Câu 20: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước, gọi là thạch cao sống. Công
thức của thạch cao sống là
A. CaSO4.
B. CaSO4.H2O.
C. CaSO4.2H2O.
D. CaSO4.0,5H2O.
Câu 21: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư . Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong
dung dịch là
A. m +71.
B. m + 36,5.
C. m + 35,5.
D. m + 73.
Câu 22: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO 4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,84.
B. 2,32.
C. 1,68.
D. 0,64.
Câu 23: Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl 3 0,3M với 150 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được m gam kết

tủa. Giá trị m là
A. 7,02.
B. 6,24.
C. 2,34.
D. 3,9.
Câu 24: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí
(đktc). Giá trị của m là
A. 7,3.
B. 5,84.
C. 6,15.
D. 3,65.
Câu 25: Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong
môi trường kiềm là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 26: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu
lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO 2 thu được hấp thụ vào nước vơi trong dư thì lượng kết
tủa thu được là:
A. 20 gam.
B. 60 gam.
C. 40 gam.
D. 80 gam.
Câu 27: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản
ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 28: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hồn tồn
thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 1,3.

B. 1,5.
C. 1,25.
D. 1,36.
Câu 29: Bộ dụng cụ chưng cất (được mô tả như hình vẽ sau) được dùng để tách :

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

6


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

A. hỗn hợp hai chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhau.
B. hỗn hợp hai chất rắn tan tốt trong nước.
C. hỗn hợp hai chất lỏng có nhiệt độ sơi bằng nhau.
D. hỗn hợp hai chất rắn ít tan trong nước.
2Câu 30: Trong dung dịch ion CO3 cùng tồn tại với các ion
A. NH4+, Na+, K+.
B. Cu2+, Mg2+, Al3+.
C. Fe2+, Zn2+, Al3+ .
D. Fe3+, HSO4-.
Câu 31: Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của
xenlulozơ điaxetat là
A. C10H13O5.
B. C12H14O7.
C. C10H14O7.
D. C12H14O5.
Câu 32: Cho các nhận định sau:
(a) Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mịn hóa học.
(b) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.

(c) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mịn điện hóa.
(d) Cho lá đồng ngun chất vào dung dịch gồm Fe(NO 3)3 và HNO3 sẽ xảy ra hiện tượng ăn mịn điện
hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 33: Khi đun nóng một chất béo X thu được glixerol và hỗn hợp 3 axit béo là oleic, panmitic và
stearic. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 34: Cho các dung dịch loãng: CuCl2, HNO3, Fe2(SO4)3, HCl. Số dung dịch phản ứng được với Fe là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen,
poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M
và NaHCO3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích (đktc) khí CO2 thu được là
A. 448 ml.
B. 672 ml.
C. 336 ml.

D. 224 ml.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

7


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
(a) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.
(b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…
(c) Mg cháy trong khí CO2.
(d) Khơng dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.
(e) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.

Câu 39: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na 2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí
CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO 2 không tan trong
nước):

Giá trị của x là
A. 0,350.
B. 0,250.
C. 0,375.
D. 0,325.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt nhưng không bị thủy phân bởi môi trường axit và kiềm.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo khơng no.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phịng hóa.
(e) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH cịn tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
(g) Các phân tử tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
----------- HẾT ----------

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

8


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
ĐỀ MINH HỌA

MỤC TIÊU 7 ĐIỂM
SỐ 03

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 0,5 gam/cm3?
A. Li.
B. Os.
C. K.
D. Cr.
3
Câu 2: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng bằng 7,2 gam/cm và có màu trắng ánh bạc?
A. Cu.
B. Fe.
C. Cr.
D. Al.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Mg.
B. Sr.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.

D. Na.
Câu 5: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là
A. muối ăn.
B. đá vơi.
C. thạch cao.
D. than hoạt tính.
Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5. B. C15H31COOCH3.
C. CH3COOCH2C6H5. D. (C17H33COO)2C2H4.
Câu 7: Propyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH3.
D. CH3COOCH(CH3)2.
Câu 8: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong axit
clohiđric. Chất X là
A. Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. Na2CO3.
Câu 9: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4 (loãng).
B. CuCl2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 10: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C. C2H5OH.
D. KNO3.

Câu 11: Anilin có công thức là
A. CH3COOH.
B. C6H5NH2.
C. CH3OH.
D. C6H5OH.
Câu 12: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch?
A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 13: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Cu.
B. Ag.
C. Au.
D. Zn.
2+
Câu 14: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe trong dung dịch?
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 15: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOCH3.
D. CH2=CH-COOH.
Câu 16: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?
A. to tằm.
B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ visco.

Câu 17: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng
dần của tính chất
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

9


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
A. dẫn nhiệt.
B. dẫn điện.
C. tính dẻo.
D. tính khử.
Câu 18: Saccarozơ thuộc loại
A. polisaccarit.
B. đisaccarit.
C. đa chức.
D. monosaccarit.
Câu 19: Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó gãy tay,... Cơng thức của thạch cao
nung là
A. CaSO4.
B. CaSO4.H2O.
C. CaSO4.2H2O.
D. CaSO4.xH2O.
Câu 20: Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước, nóng chảy
ở trên 2050oC. Cơng thức của nhơm oxit là
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. NaAlO2.
D. Al2(SO4)3.
Câu 21: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO 4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá
trị của x là
A. 0,05.
B. 0,5.
C. 0,625.
D. 0,0625.
Câu 22: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư, thu được
10,08 lít khí (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là
A. 13,8.
B. 9,6.
C. 6,9.
D. 18,3.
Câu 23: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO 4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,65.
B. 34,95.
C. 3,60.
D. 8,70.
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl 3 thấy
kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 78(2z – x – 2y).
B. 78(4z – x – y).
C. 78(4z – x – 2y).
D. 78(2z – x – y).
Câu 25: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa
tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Câu 26: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được
120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 225.
B. 180.
C. 112,5.
D. 120.
Câu 27: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C2H7N.
C. C3H7N.
D. CH5N.
Câu 28: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là
A. 75.
B. 103.
C. 125.
D. 89.
Câu 29: Cho thí nghiệm được mơ tả bằng hình vẽ dưới đây:

Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào bình đựng nước brom sau thí nghiệm kết thúc thấy có kết tủa trắng.
B. Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

10


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X.

D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành.
Câu 30: Chất nào sau đây là muối axit?
A. KNO3.
B. NaHSO4.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 31: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3CHO.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 32: Cho các nhận định sau:
(a) Nguyên tử của hầu hết các ngun tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngồi cùng.
(b) Al là kim loại có tính lưỡng tính.
(c) Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
(d) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO 4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mịn hóa học
và ăn mịn điện hóa học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 33: Từ các ancol C3H8O và các axit C4H8O2 có thẻ tạo ra số este là đồng phân cấu tạo của nhau là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 34: Cho dãy các kim loại: Na, Zn, Ca, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl 3 dư
tạo kết tủa là:
A. 2.

B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 35: Cho các polime: poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit),
poli(etylen-terephtalat), polibutađien, poli(metyl metacrylat). Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X.
Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 80.
B. 40.
C. 60.
D. 100.
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) CrO3 là oxit bazơ và có tính oxi hóa mạnh.
(b) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…

(c) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
(d) Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí khơng màu thấy ngọn lửa có màu vàng.
(e) Mg dùng chế tạo hợp kim nhẹ cho công nghiệp sản xuất ôtô, máy bay.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 39: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH) 2). Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

11


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 36 và 1,2.
B. 48 và 0,8.
C. 36 và 0,8.
D. 48 và 1,2.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
(b) Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng có trong dầu thực vật.
(c) Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ.
(d) Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(e) Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể
sống.
(g) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
----------- HẾT ----------

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

12


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
ĐỀ MINH HỌA
MỤC TIÊU 7 ĐIỂM
SỐ 04

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Kim loại nào sau đây có màu trắng hơi xám?
A. Au.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 2: Kim nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Al.
B. Au.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +1 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.
B. Fe.
C. Ca.
D. K.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Li.
B. Ca.
C. Zn.
D. Ba.
Câu 5: Một trong những nguyên nhân gây tử vong của nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ
thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. H2.
B. N2.
C. CO.
D. He.
Câu 6: Metyl acrylat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 7: Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Trong số các chất sau đây, chất
nào là chất béo?
A. C17H35COOC3H5.
B. (C17H33COO)2C2H4. C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOC6H5.
Câu 8: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi
xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là

A. FeCl3.
B. FeCl2.
C. CrCl3.
D. MgCl2.
Câu 9: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa tan một phần trong axit clohiđric
dư. Chất X là
A. FeCl3.
B. Cu(NO3)2.
C. NaNO3.
D. FeCl2.
Câu 10: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
A. (CH3)3N.
B. CH3NHCH3.
C. CH3CH2NHCH3.
D. CH3NH2.
Câu 12: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. Na2SO4.
B. NaHSO4.
C. NaNO3.
D. MgCl2.
Câu 13: Ở nhiệt độ thường, khơng khí oxi hố được hiđroxit nào sau đây?
A. Mg(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2.
D. Cu(OH)2.

Câu 14: Cơng thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe3O4.
Câu 15: Polivinyl clorua(PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit- bazơ.
B. trùng hợp.
C. trao đổi.
D. trùng ngưng.
Câu 16: Tơ nitron (tơ olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH3=CH−CN.
B. CH2=CH−CH=CH2.
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

13


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
C. CH3COO−CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)−COOCH3.
Câu 17: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Zn2+.
C. Fe2+.
D. Ag+.
Câu 18: Đồng phân của glucozơ là
A. Xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.

D. Sobitol.
Câu 19: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong cơng nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy,
sợi,... Công thức của natri cacbonat là
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 20: Hematit đỏ là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của
quặng hematit đỏ là
A. FeCO3.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.nH2O.
D. Fe2O3.
Câu 21: Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3)2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 4,49 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,4.
B. 2,25.
C. 0,72.
D. 2,97.
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 8,5.
B. 18,0.
C. 15,0.
D. 16,0.
Câu 23: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và
V lít H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,9.
B. 7,45.
C. 5,85.

D. 13,05.
Câu 24: Hịa tan hồn tồn 11,5 gam Na vào 400 ml dung dịch HCl có nồng độ x (mol/l), thu được dung
dịch Y. Dung dịch Y hòa tan vừa đủ 8,1 gam bột Al, thu được dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh. Giá trị
của x là
A. 0,5.
B. 2,0.
C. 1,0.
D. 3,5.
Câu 25: Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, glyxylvalin (Gly-val), saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy
phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 26: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với
hiệu suất 80% là bao nhiêu?
A. 14,4 gam.
B. 22,5 gam.
C. 2,25 gam.
D. 1,44 gam.
Câu 27: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng
là:
A. 0,55.
B. 0,75.
C. 0,50.
D. 0,65.
Câu 28: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.

B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 29: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaC2 và Al4C3:

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

14


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
Khí Y là
A. C2H4.
B. C2H6.
C. CH4.
D. C2H2.
Câu 30: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ.
B. màu vàng.
C. màu xanh.
D. màu hồng.
Câu 31: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành axit nào sau đây ?
A. axit axetic.
B. axit lactic.
C. axit oxalic.
D. axit malonic.
Câu 32: Cho các nhận định sau:
(a) Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là tính khử.
(b) Đồng (Cu) khơng khử được muối sắt(III) (Fe3+).
(c) Ăn mịn kim loại là một q trình hố học trong đó kim loại bị ăn mịn bởi các axit trong mơi

trường khơng khí.
(d) Tất cả các kim loại đều có ánh kim.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 33: Cho C2H4(OH)2 phản ứng với hỗn hợp gồm CH 3COOH và HCOOH trong môi trường axit
(H2SO4), thu được tối đa số đieste là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 34: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, H2SO4
đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 35: Cho các polime: amilozơ, xelulozơ, xenlulozơ triaxetat, polienantoamit, amilopectin, teflon. Số
polime dùng làm tơ, sợi là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO 3 2M và BaCl2 1M,
thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 39,40.

D. 35,46.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho CuS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành muối đicromat.
(b) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(c) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(d) Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
(e) Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

15


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

Câu 39: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch chứa x mol H2SO4, y mol Al2(SO4)3. Khối lượng
kết tủa (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của x, y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,12.
B. 0,2 và 0,1.
C. 0,1 và 0,24.
D. 0,2 và 0,18.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(b) Trong thành phần của gạo nếp lượng amilopectin rất cao nên gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ.
(c) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng và có xúc tác Ni.
(d) Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm –COOH của phân tử axit bằng nhóm OR’.
(e) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(g) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư, thu được các α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
----------- HẾT ----------

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

16


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
ĐỀ MINH HỌA
MỤC TIÊU 7 ĐIỂM

SỐ 05

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Kim loại cứng nhất là
A. Cr.
B. Os.
C. Pb.
D. W.
o
Câu 2: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở 1890 C?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Cr.
Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K.
B. Fe.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản
ứng hạt nhân?
A. Li.
B. Ca.
C. K.

D. Cs.
Câu 5: X là chất khí ở điều kiện thường, khơng màu, có mùi khai và xốc, hơi nhẹ hơn khơng khí. X tan
rất nhiều trong nước. Chất X là
A. CO.
B. N2.
C. CO2.
D. NH3.
Câu 6: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp
A. HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH3.
Câu 7: Cơng thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
A. triolein.
B. trilinolein.
C. tristearin.
D. tripanmitin.
Câu 8: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch chất X, thu được khí khơng màu, không mùi và kết tủa màu
trắng. Chất X là
A. NaHCO3.
B. NaOH.
C. Ba(HCO3)2.
D. NaCl.
Câu 9: Cho dung dịch H2SO4 vào chất X, thu được khí khơng màu, khơng mùi và kết tủa màu trắng. Chất
X là
A. Fe(OH)2.
B. Na2CO3.
C. BaCO3.
D. BaS.
Câu 10: Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?

A. CH3COOH
B. HNO3.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 11: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?
A. Benzylamoni clorua. B. Anilin.
C. Metyl fomat.
D. Axit fomic.
Câu 12: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al khơng phản ứng với chất nào sau đây?
A. MgO.
B. Fe3O4.
C. CuO.
D. Cr2O3.
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. HNO3.
Câu 14: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây khơng có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. FeCl3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)3.
Câu 15: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường,
X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glicogen.
D. xenlulozơ.
Câu 16: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

17


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
A. CH3COO−CH=CH2.
B. CH3− CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)−CH=CH2.
D. CH3=CH−CN.
3+
Câu 17: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ag.
D. kim loại Mg.
Câu 18: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. fructozơ.
Câu 19: Hematit nâu là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của
quặng hematit nâu là
A. FeCO3.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.nH2O.
D. Fe2O3.
Câu 20: Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên
tố X. Nguyên tố X là
A. S.

B. Cu.
C. P.
D. Fe.
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn tồn với lượng dư dung dịch HCl,
thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 6,72.
B. 10,08.
C. 8,96.
D. 11,2.
Câu 22: Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 896 ml khí (đktc).
Khối lượng (gam) muối khan thu được là
A. 5,61.
B. 5,16.
C. 4,61.
D. 4,16.
Câu 23: Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M, thu được chất rắn có khối lượng là
A. 2,205.
B. 2,565.
C. 2,409.
D. 2,259.
Câu 24: Hồ tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2SO4 0,1M, thu được dung dịch X. Thêm V lít
dung dịch NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không
đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là
A. 1,1.
B. 0,8.
C. 1,2.
D. 1,5.
Câu 25: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat. Số chất trong dãy phản ứng
được với dung dịch NaOH là
A. 2.

B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 26: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột
phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 0,36.
B. 0,72.
C. 0,9.
D. 0,45.
Câu 27: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 28: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối.
Công thức của X là
A. H2NCH2CH2COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH.
D. H2NCH2CH2CH2 COOH.
Câu 29: Để đảm bảo an tồn, người làm thí nghiệm khơng được trực tiếp cầm ống nghiệm bằng tay mà
phải dùng kẹp gỗ (được mô tả như hình vẽ). Kẹp ống nghiệm ở vị trí nào là đúng?

A. Kẹp ở 1/3 từ đáy ống nghiệm lên.
C. Kẹp ở giữa ống nghiệm.
Câu 30: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

B. Kẹp ở 1/3 từ miệng ống nghiệm xuống.
D. Kẹp ở gần miệng ống nghiệm.


“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

18


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
A. NaCl.
B. AgNO3.
C. HI.
D. HF.
Câu 31: Glucozơ và fructozơ đều
A. có cơng thức phân tử C6H10O5.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. có nhóm –CH=O trong phân tử.
D. thuộc loại đisaccarit.
Câu 32: Cho các nhận định sau:
(a) Trong quá trình ăn mịn điện hóa kim loại, ln có dịng điện xuất hiện.
(b) Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
(c) Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.
(d) Bản chất của ăn mịn kim loại là q trình oxi hố-khử.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 33: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 là
A. 3
B. 1
C. 2

D. 4
Câu 34: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 35: Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, nilon-7, protein, nilon-6. Số polime có chứa liên
kết –CONH– trong phân tử là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 36: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl 2
0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,28.
B. 0,64.
C. 0,98.
D. 1,96.
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(c) Thạch cao nung có cơng thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong cơng nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 39: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau:

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

19


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 1.
B. 5 : 2.
C. 8 : 5.
D. 2 : 1.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.
(b) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

(c) Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(d) Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng quỳ tím.
(e) Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là Cu(OH)2.
(g) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

----------- HẾT ----------

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

20


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

ĐỀ MINH HỌA
MỤC TIÊU 7 ĐIỂM
SỐ 06

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.

Câu 1: Kim loại nào sau đây nóng chảy ở -39oC?
A. Na.
B. Hg.
C. Al.
D. Cr.
Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. K.
B. Ba.
C. Al.
D. Zn.
Câu 3: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản
ứng hạt nhân?
A. Li.
B. Ca.
C. Na.
D. Al.
Câu 4: X là chất khí ở điều kiện thường, khơng màu, nặng hơn khơng khí. Ở trạng thái rắn, X tạo thành
một khối trắng, gọi là “nước đá khô”. Chất X là
A. CO.
B. N2.
C. CO2.
D. NH3.
Câu 5: Isopropyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH3.
D. CH3COOCH(CH3)2.
Câu 6: Thủy phân este trong mơi trường kiềm, đun nóng gọi là
A. xà phịng hóa.
B. hiđro hóa.

C. tráng bạc.
D. hiđrat hố.
Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, dung dịch H2S khơng phản ứng với chất hoặc dung dịch chứa chất nào sau
đây?
A. O2.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. Cl2.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Cr(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Mg(OH)2.
D. Al(OH)3.
Câu 9: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 10: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH3NH2.
C. NaCl.
D. C2H5OH.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ
thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO4.
B. AlCl3.
C. Fe(NO3)3.
D. MgSO4.
Câu 12: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. Al2O3.
B. MgO.
C. KOH.
D. CuO.
Câu 13: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. CrCl3.
B. CrCl2.
C. Cr(OH)3.
D. Na2CrO4.
Câu 14: Dung dịch K2Cr2O7 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu lục thẫm.
D. Màu vàng.
Câu 15: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

21


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
CH2

CH
Cl

n

A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.
D. polistiren.
Câu 16: Trong công nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng điện phân nóng chảy?
A. Na.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 17: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại
M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Al.
D. Na.
Câu 18: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức anđehit. D. nhóm chức axit.
Câu 19: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Cu(OH)2.
C. H2 (Ni, to) .
D. dung dịch Br2.
Câu 20: Máu một số loại bạch tuộc, mực và giáp xác có màu xanh, đó là do trong máu của chúng có chứa
nguyên tố X. Nguyên tố X là
A. S.
B. Cu.
C. P.
D. Fe.
Câu 21: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 20,25.
B. 19,45.

C. 8,4.
D. 19,05.
Câu 22: Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 1,00.
B. 0,50.
C. 0,75.
D. 1,25.
Câu 23: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X.
Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của V là
A. 240.
B. 480.
C. 160.
D. 320.
Câu 24: Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl 3 0,3M với 150 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị m là
A. 7,02.
B. 6,24.
C. 2,34.
D. 3,9.
Câu 25: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 26: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 320.
B. 200.

C. 160.
D. 400.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số
mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa
bao nhiêu gam muối?
A. 43,5 gam.
B. 36,2 gam.
C. 39,12 gam.
D. 40,58 gam.
Câu 28: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức –COOH và 1 chức –NH 2 tác dụng với 110 ml dung
dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch
KOH 3M. Tổng số mol 2 amino axit là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0.4.
Câu 29: Để điều chế etyl axetat trong phịng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

22


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.
D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.
→ BaCO3 ↓ +CaCO3 ↓ + H2O . Vậy X, Y lần lượt là:

Câu 30: Cho phản ứng sau: X + Y 

A. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2.
B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.
C. Ba(OH)2 và CaCO3.
D. BaCO3 và Ca(HCO3)2.
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y.
Hai chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. fructozơ, sobitol.
C. saccarozơ, glucozơ.
D. glucozơ, axit gluconic.
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra sự ăn mịn hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 33: Chất X có cơng thức C8H8O2 có chứa vịng benzen, X phản ứng được với dung dịch NaOH đun
nóng theo tỉ lệ số mol 1:2, X không tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức của X thỏa mãn điều
kiện của X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 6.
Câu 34: Cho dãy các chất: CrO3, FeO, Fe, Cr(OH)3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl


A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 35: Cho các polime: poli(butađien-stien), poliacrilonitrin, polibutađien, poliisopren, poli(butađienacrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm cao su là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO 3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol
HCl vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và V lít khí CO 2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi
trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Thể tích khí CO2 và khối lượng kết tủa là
A. 11,2 lít CO2; 40 gam CaCO3.
B. 11,2 lít CO2; 90 gam CaCO3.
C. 16,8 lít CO2; 60 gam CaCO3.
D. 11,2 lít CO2; 60 gam CaCO3.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho PbS vào dung dịch HCl (lỗng).
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
(e) Nung Na2CO3 (rắn) ở nhiệt độ cao.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

23


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch chứa NaOH.
(b) Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
(c) Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
(d) Cơng thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.2H2O.
(e) Dùng bình cứu hỏa để dập tắt đám cháy có mặt Mg.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 39: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H 2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

Giá trị gần nhất của a là
A. 150.
B. 175.
C. 185.
D. 210.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

(g) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

----------- HẾT ----------

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

24


15 đề thi thử chinh phục kì thi THPT Quốc Gia mơn Hóa học – Mục tiêu 7 điểm Năm 2020
ĐỀ MINH HỌA
MỤC TIÊU 7 ĐIỂM
SỐ 07

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14;
P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64;
Pb=207; Ag=108.
Câu 1: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép
chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?
A. Fe.
B. Ag.

C. Cr.
D. W.
Câu 2: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
A. Li.
B. Ca.
C. Na.
D. Mg.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
A. Be.
B. Ba.
C. Zn.
D. Fe.
Câu 4: Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của nguyên tố
A. S.
B. Si.
C. P.
D. C.
Câu 5: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 6: Este etyl fomat có cơng thức là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Cr(OH)2.
B. Fe(OH)3.

C. Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3.
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. HCl.
B. KCl.
C. KNO3.
D. NaCl.
Câu 9: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Gly-Ala.
B. Glyxin.
C. Metylamin.
D. Metyl fomat.
Câu 10: Chất có phản ứng màu biure là
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Protein.
D. Chất béo.
Câu 11: Cho từ từ dung dịch KOH dư vào dung dịch chất X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau
đó kết tủa tan hết. Chất X là
A. AlCl3.
B. MgCl2.
C. CuSO4.
D. FeCl2.
Câu 12: Cho từ từ tới dư dung dịch chất NH3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. CuSO4.
B. AlCl3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 13: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu da cam.

B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu lục thẫm.
D. Màu vàng.
Câu 14: Hợp chất Cr2O3 phản ứng được với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. HCl loãng.
D. HCl đặc.
Câu 15: Tên gọi của polime có cơng thức cho dưới đây là

A. poli(metyl metacrylat).

B. poli(vinyl clorua).

“Being ignorant is not so much a shame, as being unwilling to learn...” |

25


×