Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án GDCD 6 Học kỳ II năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.25 KB, 55 trang )

Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền
HỌC KÌ 2

NS:
ND:

TUẦN : 20
TIẾT: 20

Bài 12: Công Ước Liên Hợp Quốc Về
Quyền Trẻ Em (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức :
- Nêu được 4 nhóm quyền và 1 số quyền trong 4 nhóm quyền theo Công ước Liên hợp quốc
về quyền trẻ em.
- Nêu được ý nghĩa của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
2/ Thái độ :
Tôn trọng quyền của mình và của mọi người.
3/ Kĩ năng :
- Biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.
- Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, cuống Công ước LHQ về quyền trẻ em.
- HS : SGK, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:
* Kĩ năng sống:
- Thể hiện sự cảm thông với những trẻ em thiệt thòi.
- Tư duy phê phán đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em.


- Giao tiếp, ứng xử.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1’ 1/ Ổn định lớp:
3’2/ Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài thi HK I.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3/ Dạy bài mới:
1’ * Giới thiệu bài :
UNESCO nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai” đã khẳng định vai trò của
trẻ em trong xã hội ngày nay.
Ngạn ngữ Hi Lạp cũng khẳng định “ Trẻ em là niềm tự hào của con người” ý thức được
điều đó nên Liên hợp quốc đã xây dựng Công ước về quyền trẻ em.
Vậy công ước đó gồm những quy định gì về quyền trẻ em ? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu!
TG
NỘI DUNG
10’ I. TRUYỆN ĐỌC:

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

HĐ CỦA GV
* HĐ 1: KHAI THÁC

Trang 1

HĐ CỦA HS


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2


Trường: THCS Phú Điền

TRUYỆN ĐỌC:
“Tết Ở Làng Trẻ Em SOS Hà - Gọi học sinh đọc truyện - Học sinh đọc :
Nội”
đọc SGK :
- Thảo luận chung các câu - Trả lời câu hỏi :
hỏi :
? Tết ở làng trẻ em SOS Hà → Rất vui, chuẩn bị thức
Nội diễn ra như thế nào ?
ăn ngọt, trái cây .....
? Em có nhận xét gì về nếp → Ấm áp, vui vẻ, hạnh
sống của họ? Vì sao ?
phúc vì được các mẹ
chăm sóc rất tốt …
? Ngoài tổ chức SOS còn có → Trường nuôi dạy trẻ
tổ chức nào khác ?
khuyết tật, viện mồ côi

? Những trẻ em ở SOS được → Quyền sống còn, bảo
hưởng những quyền gì như vệ, phát triển và tham
bao trẻ em khác ?
gia.

 Vậy những quyền đó được  Lắng nghe .
qui định như thế nào chúng
ta vào tìm hiểu !
10’

* HĐ 2: GIỚI THIỆU SƠ

LƯỢC VỀ CÔNG ỨƠC:
- Giảng :
- Học sinh nghe .
Công ước là những qui ước
được nhiều nước thảo luận,
thống nhất đưa ra.
* Các mốc quan trọng :
- 1989: Công ước LHQ về
quyền trẻ em ra đời.
- 1990: VN kí & phê chẩn công
ước .
- 1991: VN ban hành luật “BV,
ch.sóc & GD trẻ em”.

- Giới thiệu các mốc quan - Theo dõi & ghi chép :
trọng: (bảng phụ)
 Giảng thêm :
Công ước LHQ: là luật
quốc tế về quyền trẻ em.

10’ II. NỘI DUNG BÀI HỌC :

* HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI
DUNG BÀI HỌC – CÁC
1/ Các nhóm quyền của trẻ em : NHÓM QUYỀN CƠ BẢN
CỦA TRẺ EM:
- Chia lớp 4 nhóm, mỗi - Về vị trí TL :
nhóm lấy giấy ghi câu hỏi:

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân


Trang 2


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2
a) Nhóm quyền sống còn:
Là quyền được chăm sóc,
được nuôi dưỡng .
b) Nhóm quyền bảo vệ:
Là những quyền nhằm bảo vệ
trẻ em khỏi mọi hình thức phân
biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột
và xâm hại.
c) Nhóm quyền phát triển:
Là những quyền được được
học tập, vui chơi giải trí, tham
gia các hoạt động văn hóa nghệ
thuật.
d) Nhóm quyền tham gia:
Là những quyền được bày tỏ
ý kiến, nguyện vọng của mình.

Trường: THCS Phú Điền
+ N1: Nhóm quyền sống còn → Phát biểu dựa nội
là gì ? Giải thích ?
dung
bài học (a) –
SGK .
+ N2: Nhóm quyền bảo vệ là → Phát biểu dựa nội
gì ? Giải thích ?

dung
bài học (b) –
SGK .
+ N3: Nhóm quyền phát triển → Phát biểu dựa nội
là gì ? Giải thích ?
dung
bài học (c) –
SGK .
+ N 4: Nhóm quyền tham gia → Phát biểu dựa nội
là gì ? Giải thích ?
dung
bài học (d) –
SGK .
 Nhận xét, bổ sung tuyên  Lắng nghe .
dương nhóm trả lời tốt.

 Chốt ý chính cho HS ghi  Chú ý & ghi bài .
bài .
? Cho HS quan sát ảnh những → HS nhận xét ảnh.
trẻ em trong bức ảnh này
được hưởng quyền gì ?
8’ 4/ Củng cố:
- Cho HS sắm vai tình huống :
- 1 hôm cô giáo dạy văn gọi Hòa lên bảng kiểm tra bài. Hòa không thuộc bài.
- Cô giáo hỏi :
+ Em có biết vì sao cô gọi em lên bảng trả bài không ?
- Hòa trả lời cô:
+ Vì tiết học trước em tự ý bỏ học đi chơi game .
? Nhận xét tình huống này ?
2’ 5/ Dặn dò:

- Các em phải biết bảo vệ quyền của mình đồng thời cũng cố thực hiện nghĩa vụ của
mình.
- Học nội dung tiết 1, xem trước các nội dung còn lại & bài tập SGK .
- CBBM: Chuẩn bị tiết 2 !

NS:
ND:

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

TUẦN : 21
TIẾT: 21

Trang 3


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền

Bài 12: Công Ước Liên Hợp Quốc Về
Quyền Trẻ Em (Tiết 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1’ 1/ Ổn định lớp:
3’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào? Gồm có những những nhóm
quyền cơ bản nào ?
- Em hãy nêu nội dung của nhóm quyền sống còn và nhóm quyền tham gia ?
- Em hãy nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em ? Những biểu hiện đó vi phạm nhóm quyền
nào của trẻ em ?

- Em hãy nêu nội dung của nhóm quyền phát triển và tham gia ? Cho ví dụ?
3/ Dạy bài mới:
1’ * Giới thiệu bài :
Tiết trước các em đã biết nội dung của các nhóm quyền của công ước Liên Hợp Quốc về
quyền trẻ em. Vậy công ước ra đời mang ý nghĩa gì ? Là công dân học sinh em cần phải làm gì
để thực hiện quyền của mình ? Để hiểu rỏ chúng ta tìm hiểu ở tiết 2 này !
TG
10’

NỘI DUNG

10’ 2/ Ý nghĩa của Công ước Liên
hợp quốc:
- Đối với trẻ em: Trẻ em được
sống hạnh phúc, được yêu
thương, chăm sóc, dạy dỗ, do
đó được phát triển đầy đủ.

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HĐ 4: TÌM HIỂU QUI
ĐỊNH CỦA PL VỀ QUYỀN
TRẺ EM:
- Chia lớp 2 đội cho HS chơi - 2 đội chơi trò chơi tiếp
trò chơi tiếp sức theo yêu cầu: sức :
? Hãy nêu những việc làm đã
thực hiện quyền trẻ em (đội
A) ? Những việc làm đã vi

phạm quyền trẻ em (đội B) ?
 GV nhận xét & tuyên
dương đội thắng.
? Vậy PL qui định ntn về
quyền trẻ em ?

→ Trình bày tự do .

 Chốt ý đúng cho HS.

 Chú ý.

 Lắng nghe .
→ Phát biểu dựa nội
dung bài học SGK .

* HĐ 5: TÌM HIỂU Ý
NGHĨA CỦA CÔNG ƯỚC
LIÊN HỢP QUỐC VỀ
QUYỀN TRẺ EM :
- T/C cho HS trao đổi & đưa - Trao đổi & đưa ra ý
ra ý kiến : (Tích hợp kĩ năng kiến :

Trang 4


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2
- Đối với thế giới: Trẻ em là
chủ nhân của thế giới tương lai,
trẻ em được phát triển đầy đủ

sẽ xây dựng nên một thế giới
tương lai tốt đẹp, văn minh,
tiến bộ.

Trường: THCS Phú Điền
sống:Thể hiện sự cảm thông
với những trẻ em thiệt thòi)
? Nếu các em không được → S.khỏe yếu, suy dinh
chăm sóc, nuôi dưỡng sẽ như dưỡng, bệnh tật, chết .
thế nào ?
? Nếu các em không được đi → Không phát triển trí
học, vui chơi giải trí thì có hại tuệ, không có nhận thức
gì ?
về XH .
? Vậy công ước Liên Hợp → Học sinh trình bày
Quốc về quyền trẻ em ra đời dựa vào ND bài học
mang ý nghĩa gì đối với trẻ em SGK.
và với thế giới ương lai ?

 Chốt ý chính cho HS ghi  Chú ý & ghi bài.
bài .
10’ 3/ Trách nhiệm bản thân đối * HĐ 6: TÌM HIỂU MỘT SỐ
với Công ước Liên hợp quốc BIỂU HIỆN VI PHẠM
về quyền trẻ em :
QUYỀN TRẺ EM Ở ĐỊA
PHƯƠNG – RÚT RA
TRÁCH
NHIỆM
BẢN
THÂN: (Tích hợp kĩ năng

sống: Tư duy phê phán đánh
giá những hành vi vi phạm
quyền trẻ em)
- Gọi HS nêu một số trường
hợp vi phạm quyền trẻ em ở
nơi em ở ?
? Khi chứng kiến những hành
vi vi phạm quyền trẻ em: đánh
đập, hành hạ, ngược đãi trẻ em,
thì chúng ta cần phải làm gì ?

- HS liên hệ thực tế …
→ Chúng ta phải biết lên
án, can ngăn, tố cáo
những hành vi vi phạm
quyền trẻ em.

? Đối với quyền của mình và → Đối với quyền của
quyền của người khác, chúng ta mình thì phải biết bảo
có trách nhiệm gì ?
vệ, còn đối với quyền
của người khác thì phải
tôn trọng.
 Giáo viên có thể kể cho  HS lắng nghe .
học sinh nghe những trường
hợp hoặc câu chuyện vi phạm
quyền trẻ em .

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân


Trang 5


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2
- Mỗi chúng ta phải biết bảo vệ
quyền của mình.
- Tôn trọng quyền của ngưới
khác và phải thực hiện tốt bổn
phận, nghĩa vụ của mình.

Trường: THCS Phú Điền
? Qua câu chuyện đó các em → Học sinh trình bày
rút ra được điều gì cho bản thân dựa vào ND bài học
?
SGK.

 Chốt ý chính cho HS ghi  Chú ý & ghi bài.
bài .

* Danh ngôn:
? Em hãy đọc một số câu ca → Nêu cá nhân.
- Trẻ em như búp trên cành.
dao tục ngữ, danh ngôn nói về
(Hồ Chí Minh)
trẻ em ?
- Trẻ em hôm nay thế giới ngày
mai.
(UNESCO)
5’


III. BÀI TẬP :

* HĐ 7: LÀM BÀI TẬP
KHẮC SÂU KIẾN THỨC:

a)  Việc làm thực hiện - Gọi HS đọc & làm BT (a) – - Đọc & làm BT (a) –
quyền trẻ em: 1,4,5,7, 9.
SGK/31 :
SGK.
4’

4/ Củng cố:
- Nhắc lại tất cả cá nội dung của bài học ?
- Cho HS xử lí tình huống 1 – BT (e) – SGK/32.

1’

5/ Dặn dò:
- Các em phải biết bảo vệ quyền của mình, không để người khác xâm phạm. Đồng thời
đối với quyền của người khác phải biết tôn trọng.
- Làm một số bài tập còn lại.
- CBBM: Bài 13: Công Dân Của Nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam. (2 Tiết)

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 6


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2


Trường: THCS Phú Điền

NS:
ND:

TUẦN : 22
TIẾT: 22

BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Nêu được thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dâu của một nước; thế nào công
dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.
2/ Thái độ:
- Tự hào là công dân nước cộng hòa XH CNVN.
- Mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội.
3/ Kĩ năng:
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : SGK, SGV; Hiến pháp 2013; Luật quốc tịch; một số câu chuyện tình huống có liên
quan, bảng phụ.
- HS : SGK, học bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV ở tiết trước .
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:
* Kĩ năng sống:
- Phân tích so sánh.
- Giải quyết vấn đề.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1’ 1/ Ổn định lớp:
3’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết ?
- Mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em ?
- Em có cách ứng xử như thế nào trong những trường hợp sau :
a. Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ.
b. Em thấy một bạn nơi em ở chưa biết chữ.
3/ Dạy bài mới:
1’ * Giới thiệu bài :
Chúng ta luôn tự hào vì chúng ta là công dân nước CHXH CNVN.
- Vậy công dân là gì ?
- Những người như thế nào được công nhận là công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nạm ?

TG

Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài 13 !
NỘI DUNG

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

HĐ CỦA GV

Trang 7

HĐ CỦA HS


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2
10’ I. TÌNH HUỐNG :


Trường: THCS Phú Điền
* HĐ 1: KHAI THÁC TÌNH
HUỐNG: (Tích hợp kĩ năng
sống: trình bày suy nghĩ, ý
tưởng)
- Chỉ gọi học sinh đọc & phân - Học sinh đọc tình
tích tình huống 1 - SGK/32 :
huống 1:
- T/C cho HS
chung:

thảo luận - TL chung & đưa ra ý
kiến :

- A-li-a là công dân Việt Nam. ? Theo em bạn A-li-a nói vậy → A-li-a là công dân Việt
Vì có bố là công dân Việt có đúng không ? Vì sao ?
Nam. Vì có bố là công dân
Nam.
Việt Nam.
15’ II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

* HĐ 2: TÌM HIỂU KHÁI
NIỆM CÔNG DÂN, CĂN CỨ
XÁC ĐỊNH CÔNG DÂN :
- Treo bảng phụ : (Tích hợp - Quan sát & làm :
kĩ năng sống: Giải quyết vấn
đề)
* Trong những trường hợp sau → Tất cả trường hợp trên
đây, trường hợp nào trẻ em là trẻ em đều là công dân

công dân Việt Nam ?
Việt Nam. Căn cứ theo
huyết thống, nơi sinh.
1. Trẻ em có cha mẹ là người
VN.
2. Trẻ em sinh ra ở VN và xin
thường trú ở VN.
3. Trẻ em có cha (mẹ) là người
VN.
4. Trẻ em tìm thấy trên lãnh
thổ VN nhưng khơng rõ cha
mẹ là ai.
? Người nước ngồi đến VN → Không phải, vì họ chỉ
công tác có được coi là công đi công tác .
dân VN khơng ?
? Người nước ngồi làm ăn sinh
sống lâu dài ở VN cĩ được coi
là công dân VN khơng ?
- Thảo luận chung rút nội
dung bài học :
? Em có phải là công dân Việt

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 8

→ Được coi là người VN
khi họ tự nguyện tuân theo
PLVN .
- Trao đổi rút nội dung

bài :
→ Phải. Căn cứ vào em có


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền
Nam không ? Căn cứ vào quốc tịch Việt Nam, có cha
đâu ?
mẹ là công dân Việt Nam.

1/ Khái niệm công dân ?
Công dân là người dân của
một nước.

→ Phát biểu dựa nội dung
? Vậy theo em công dân là gì ? bài học SGK/35.

→ Để xác định là công dân
2/ Căn cứ xác định công dân ? Để xác định công dân của của một nước ta căn cứ
của 1 nước:
một nước, ta căn cứ vào đâu ? vào quốc tịch.
Quốc tịch là căn cứ xác định
công dân của một nước, thể
hiện mối quan hệ giữa nhà
nước và công dân nước đó.
→ Phát biểu dựa nội dung
3/ Thế nào công dân nước ? Theo em thế nào là công dân bài học SGK/35.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa nước Cộng hòa xã hội chủ
Việt Nam ?

nghĩa Việt Nam ?
Công dân nước cộng hoà
XHCN Việt Nam là ngừơi có
quốc tịch Việt Nam (Chương
 Chú ý & ghi bài.
II - Điều 17, Hiến Pháp 2013).  Chốt ý chính cho HS ghi
bài .
→ Phát biểu dựa nội dung
? Những ai có quyền có quốcbài học (b)- SGK/34.
tịch Việt Nam ?
10’

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

* HĐ 3: TÌM HIỂU NHỮNG
TRƯỜNG HỢP LÀ CÔNG
DÂN VIỆT NAM:
- Trao đổi & phát biểu:
- T/C cho HS trao đổi :
(Tích hợp kĩ năng sống:Phân
tích so sánh)
→ Không là công dân Việt
? Người nước ngoài sang công Nam. Vì chưa nhập quốc
tác ở Việt Nam có phải là công tịch Việt Nam.
dân Việt Nam không ? Vì sao? → Phải là công dân Việt
? Người Việt Nam sang công Nam. Vì họ vẫn giữ quốc
tác ở nước ngoài có phải là tịch Việt Nam.
công dân Việt Nam không ? Vì
sao ?
→ Là công dân Việt Nam

? Người Việt Nam sống và với điều kiện họ chưa nhập
làm việc ở nước ngoài có phải quốc tịch nước ngoài.
là công dân Việt Nam không ?
Vì sao?
 HS đọc .

Trang 9


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền
 Gọi HS đọc “Tư liệu tham
khảo” - SGK/ 34 chốt tiết 1!

3’ 4/ Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ: ( Bài tập trắc nghiệm)
* Em hãy đánh dấu (X) vào biểu hiện thể hiên những trường hợp là công dân Việt Nam :
A. Sinh viên đi du học ở nước ngoài. 
B. Người Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam. 
C. Người thuộc các dân tộc ít người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. 
D. Trẻ em có giấy khai sinh ra ở Việt Nam. 
E. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. 
2’ 5/ Dặn dò:
- Các em phải tự hào mình là công dân của một nước. Đồng thời phải thực hiện quyền và
nghĩa vụ công dân của nước đó.
- Học bài tiết 1, xem trước các bài tập SGK.
- Chuẩn bị tiết 2 bài này !

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân


Trang 10


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền

NS:
ND:

TUẦN : 23
TIẾT: 23

BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1’ 1/ Ổn định lớp:
3’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là công dân ? căn cứ vào đâu để biết công dân của một nước ?
- Quốc tịch là gì ? Những ai có quyền có quốc tịch Việt Nam ?
3/ Dạy bài mới:
1’
* Giới thiệu bài:
Tiết trước các em đã biết được khái niệm công dân, quốc tịch , những điều kiện để xác
định công dân của một nước. Vậy, là công dân của một nứơc, các em có quyền và nghĩa vụ
gì ? Đồng thời nhà nước có trách nhiệm gì đối với công dân ? Để hiểu rõ chúng ta tìm hiểu tiết
2 của bài !
TG
10’


NỘI DUNG

HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
* HĐ 4: TÌM HIỂU MỐI
QUAN HỆ GIỮA CÔNG
DÂN VỚI NHÀ NƯỚC :
- T/C cho HS thảo luận 4 - Học sinh thảo luận 4
nhóm :
nhóm & trình bày:
+ N1: Công dân, trẻ em có → Quyền:
quyền gì ?
- Đi học, vui chơi, bảo vệ,
chăm sóc, phát triển, sống
còn, tham gia;
- Tự do đi lại & cư trú;
- Bất khả xâm fạm về thân
thể, chổ ở; …
+ N2: Công dân, trẻ em có → Nghĩa vụ:
nghĩa vụ gì ?
- Bảo vệ tổ quốc;
- Tôn trọng pháp luật;
- Học thật giỏi;
- Làm tròn bổn phận của
trẻ em; …
+ N3: Tại sao trẻ em phải → Là công dân của một
thực hiện quyền và nghĩa vụ nước VN; nhà nước tạo
của mình ?
điều kiện để mọi công dân


Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 11


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền
thực hiện quyền và nghĩa
vụ của mình.
+ N4: Nhà nước có nghĩa vụ → Tạo điều kiện để mọi
gì đối với trẻ em ?
công dân có quyền có
quốc tịch Việt Nam.

 Giáo viên cùng các em bổ  Nhận xét & lắng
sung nhận xét. Đồng thời nghe .
tuyên dương nhóm có thành
tích tốt.
4/ Mối quan hệ giữa công
dân và Nhà nước:
- Công dân Việt Nam có
quyền và nghĩa vụ đối với
Nhà nước;
- Công dân được Nhà nước
bảo vệ và bảo đảm việc thực
hiện các quyền và nghĩa vụ
theo qui định của pháp luật.
5’


? Rút ra mối quan hệ giữa → Phát biểu dựa nội dung
công dân và Nhà nước ?
bài học (c) - SGK/35.

 Chốt ý chính cho HS ghi  Chú ý & ghi bài.
bài .
* HĐ 5: TÌM HIỂU
TRUYỆN ĐỌC “CÔ GÁI
VÀNG CỦA THỂ THAO
VIỆT NAM”:
- Gọi HS đọc truyện SGK, - Học sinh đọc truyện
cho biết :
SGK & trả lời :

15’ III. BÀI TẬP :
a)  Các ý đúng: 2, 4, 5.

? Qua câu chuyện trên, em có
suy nghĩ gì về quyền và nghĩa
vụ của công dân học sinh đối
với đất nước Việt Nam ?

→- Tự hào, đồng thời noi
gương những người đi
trước;
- Học thật giỏi để xứng
đáng là công dân của đất
nước.


 Nhận xét & chốt ý chính.

 Lắng nghe .

* HĐ 6: LÀM BÀI TẬP
KHẮC SÂU KIẾN THỨC:
- Gọi HS đọc & làm BT (a) – - Làm BT (a) – SGK :
SGK/36: (Tr eo bảng phụ)
- HS không làm BT (b) – - Không làm BT (b) –
SGK/35:
SGK :

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 12


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền

8’ 4/ Củng cố:
- Trò chơi “thi hát giữa các đội”:
- Chia lớp hai đội A và B :
? Em hãy hát hay đọc một số bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước ?
2’ 5/ Dặn dò:
- Là công dân học sinh các em phải cố gắng trở thành “con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác
Hồ”. Đó là làm tròn nghĩa vụ của công dân đối với đất nước.
- Về nhà học toàn bài & làm bài tập còn lại SGK.
- CBBM: Bài 14: Thực hiện TTATGT. (2 Tiết)

- Chuẩn bị kiểm tra 15 phút tiết tới !

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 13


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền

NS:
ND:

TUẦN : 24
TIẾT: 24

BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO
THÔNG (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức :
- Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông.
- Nêu được những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ
em.
- Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an toàn giao thông.
2/ Thái độ :
- Tôn trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông.
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự,
an toàn giao thông.

3/ Kĩ năng :
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn
giao thông.
- Biết thực hiện đúng quy định về trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực
hiện tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo án, SGK, SGV GDCD, Số liệu, tranh ảnh (Bộ tranh biển báo GTĐB – ĐDDH),
bảng phụ .
- HS: SGK, học bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV .
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:
* Kĩ năng sống:
- Thu thập và xử lí thông tin về trật tự an toàn giao thông.
- Tư duy phê phán đánh giá những hành vi thực hiện đúng và chưa đúng pháp luật về giao
thông.
- Ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến an toàn giao thông.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1’ 1/ Ổn định lớp :
2’ 2/ Kiểm tra bài cũ :
- Vậy theo em công dân là gì ?
- Để xác định công dân của một nước, ta căn cứ vào đâu ?
- Theo em thế nào là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ?
- Rút ra mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước ?
3/ Dạy bài mới :

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 14



Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2
2’

Trường: THCS Phú Điền

* Giới thiệu bài :
- GV cho HS xem đoạn phim & tranh ảnh về TNGT .
Hiện nay tai nạn giao thông không riêng gì tỉnh ta mà cả nước càng ngày càng tăng. Một số
khách nước Ngoài họ nói: “ Tôi bị sốc về giao thông khi đến Việt Nam” một số khác đánh giá
Việt Nam so với thế giới, hệ thống giao thông thuộc hàng kém trên thế giới. Vậy chúng ta phải
làm gì để giảm tai nạn giao thông !

TG
NỘI DUNG
7’ I. THÔNG TIN,
KIỆN:

HĐ CỦA GV
SỰ * HĐ 1: TÌM HIỂU THÔNG
TIN, SỰ KIỆN:

HĐ CỦA HS

- Gọi học sinh đọc thông tin sự - Học sinh đọc :
kiện SGK :
- T/C cho HS thảo luận 4 nhóm :
(Tích hợp kĩ năng sống: Tư duy
phê phán đánh giá những hành
vi thực hiện đúng và chưa đúng
pháp luật về giao thông)

+ N 1:
Em có suy nghĩ gì qua các số
liệu về giao thông trên ?

- 4 nhóm thảo luận :

→ Qua số liệu trên ta thấy
tình hình tai nạn giao
thông càng ngày càng tăng
nhanh gây thiệt hại lớn về
người & của .

+ N 2:
→ Làm chết, bị thương,
Nêu hậu quả của tai nạn giao tàn tật, thiệt hại về tài sản
thông ?
của con người.
+ N 3:
→ Do thiếu ý thức, hiểu
Những nguyên nhân nào gây biết, chủ quan, ......
ra tai nạn giao thông ?
+ N4:
→ Tìm hiểu về an toàn
Những giải pháp nào khắc giao thông, ý thức chấp
phục tai nạn giao thông ?
hành an toàn giao thông.

 Giáo viên cùng các em  Chú ý .
nhận xét, bổ sung. Đồng thời
tuyên dương nhóm có thành

tích tốt.
 Lắng nghe .
 Chốt lại:
Tóm lại để hạn chế tai nạn
giao thông đòi hỏi ta phải tuyệt
đối chấp hành về trật tự an toàn
giao thông. Vậy trật tự đó bao
Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân
Trang 15


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền
gồm những gì ? Chúng ta tìm
hiểu tiếp !
(Lồng ghép GD QP & AN: Giới
thiệu tranh, ảnh, clip về chủ đề
an toàn giao thông)

5’ II. NỘI DUNG BÀI HỌC :
* HĐ 2: TÌM HIỂU NGUYÊN
NHÂN PHỔ BIẾN CỦA
TNGT:
- Trao đổi & đưa ra ý
- Cho HS trao đổi các yêu cầu : kiến:
1/ Nguyên nhân phổ biến
của tai nạn giao thông ?
- Do ý thức của người
tham gia giao thông chưa

tốt;
- Đường xấu và hẹp;
- Người tham gia giao
thông đông;
- Phương tiện giao thông
không đảm bả an toàn; ...
 Trong những nguyên
nhân trên, phổ biến nhất là
do ý thức của người tham
gia giao thông.

→ Phát biểu cá nhân &
? Thông qua thông tin, sự kiện và chốt nội dung bài.
sự hiểu biết của mình, em hãy nêu
những nguyên nhân phổ biến của
tai nạn giao thông ?

→ - Tín hiệu của người
? Khi tham gia giao thông ta điều khiển giao thông;
thường gặp những tín hiệu giao - Tín hiệu đèn giao thông;
thông nào ? ở đâu ?
- Biển báo giao thông.
 Thường gặp ở những
ngã 3-4, nơi đường nguy
hiểm, bị ùn tắt giao thông.

2/ Nhận biết được tín
hiệu đèn giao thông và - Nhận biết được tín hiệu đèn
một số biển báo thông giao thông và một số biển báo
thông dụng trên đường:

dụng trên đường:
(Tích hợp kĩ năng sống: Thu
thập và xử lí thông tin về trật tự
an toàn giao thông)
a) Tín hiệu đèn giao
? Kể các loại tín hiệu đèn giao
thông:
thông mà em biết ? Nêu ý nghĩa
- Xanh: được phép đi;
của nó ?
- Đỏ: cấm đi;
- Vàng: dừng lại trước
vạch dừng, trừ trường hợp

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 16

- Tìm hiểu và chốt nội
dung bài:

→ Đèn GT:
- Xanh (được phép đi);
- Đỏ (không được đi);
- Vàng (đi chậm).
→ Phát biểu (dựa nội dung


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2


Trường: THCS Phú Điền

đã đi quá vạch dừng thì ? Như vậy, để đảm bảo an toàn bài học a – SGK) & chốt
được đi tiếp.
giao thông khi đi đường ta phải nội dung bài.
tuyệt đối chấp hành những qui
định nào?
 Chú ý & ghi bài .
 Nhận xét & chốt lại nội
dung cho HS ghi .
 Chuyển ý:
Khi đi đường ta thường gặp
những loại biển báo nào ? Ý
nghĩa của những biển báo đó ?
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu !

10’ b) Các loại biển báo
thông dụng:
* HĐ 3: TÌM HIỂU CÁC
LOẠI BIỂN BÁO GIAO
- Học sinh quan sát & trả
THÔNG THÔNG DỤNG:
- Giáo viên treo bảng biển báo lời câu hỏi :
giao thông cho học sinh quan
sát, sau đó cho biết :
→ Có 3 loại biển báo giao
? Có mấy loại biển báo giao thông:
- Biển báo cấm;
thông thông dụng ? Kể ra ?
- Biển báo nguy hiểm;

- Biển báo hiệu lệnh.
1. Biển báo cấm:

- Quan sát & trình bày :
- Cho học sinh quan sát biển
báo cấm – nêu yêu cầu:

Hình tròn, viền đỏ, nền
trắng, hình vẻ màu đen thể ? Em hãy miêu tả biển báo cấm ?
hiện điều cấm.

→ Hình tròn, viền đỏ, nền
trắng, hình vẽ đen thể hiện
đều cấm.
→ Chỉ ra từ SGK.

? Quan sát tranh ở SGK, đâu là
biển báo cấm ?
- Tương tự biển nguy hiểm và
hiệu lệnh cho HS quan sát –
nêu yêu cầu :

- Quan sát & trình bày :

2. Biển báo nguy hiểm:
→ Hình tam giác đều,
Hình tam giác đều, viền ? Em hãy miêu tả biển báo nguy viền đỏ, nền vàng, hình vẽ
đỏ, nền vàng, hình vẽ màu hiểm ?
màu đen thể hiện điều
đen, nói lên điều nguy

nguy hiểm cần phải đề
hiểm cần phải đề phòng.
phòng.

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 17


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền

3. Biển hiệu lệnh:
→ Hình tròn, nền xanh
Hình tròn, nền xanh
lam, hình vẽ trắng thể hiện
lam, hình vẽ màu trắng ? Nêu đặc điểm biển báo hiệu điều phải thi hành.
nhằm báo điều phải thi lệnh ?
hành.
 Chú ý & ghi bài .
 Nhận xét & chốt lại nội
dung cho HS ghi .
→ Biển chỉ dẫn .
? Ngoài ra còn có những biển
báo nào khác ?
 Quan sát .
 Giáo viên giới thiệu thêm về
biển phụ (biển chỉ dẫn).
1’

2’

4/ Củng cố:
Về nhà học bài tiết 1, xem trước các nội dung còn lại & BT – SGK.
5/ Dặn dò:
Tìm hiểu qui định khi đi đường; Trách nhiệm của HS đối với TTATGT.
Là công dân học sinh các em cần phải tuyệt đối chấp hành những qui định về an toàn
giao thông cũng như bảo vệ lợi ích của chính bản thân mình.
Chuẩn bị tiết 2 !
Chuẩn bị kiểm tra 15 phút tiết này !

NỘI DUNG ĐỀ
Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 18


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền

NS:
ND:

TUẦN : 25
TIẾT: 25

BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO
THÔNG (Tiết 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1’ 1/ Ổn định lớp:
3’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Những nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông ?
- Các loại biển báo thông dụng ?
- Kể các loại tín hiệu đèn giao thông mà em biết ? Nêu ý nghĩa của nó ?
3/ Dạy bài mới:
1’
* Giới thiệu bài:
Tiết trước các em đã biết những nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông ? Tín hiệu
đèn GT ? các loại biển báo giao thông thông dụng ? Ngoài ra pháp luật nước ta còn qui định
như thế nào đối với người đi bộ, người đi xe đạp và xe gắn máy … để tìm hiểu thêm chúng
ta vào tìm hiểu tiết 2 !
TG
NỘI DUNG
HĐ CỦA GV
10’ 3/ Những qui định của pháp * HĐ 4: TÌM HIỂU CÁC
luật đối với người tham gia QUI ĐỊNH ĐI ĐƯỜNG giao thông:
NGƯỜI ĐI BỘ VÀ NGƯỜI
ĐI XE ĐẠP:
a) Người đi bộ:
- Nếu có cho HS quan sát
- Người đi bộ phải đi trên hè tranh, cho biết :
phố, lề đường, trường hợp
không có hè phố lề đường thì ? Em có nhận xét gì về người
người đi sát mép đường.
đi bộ trong tranh ?
- Người đi bộ chỉ được qua
đường ở những nơi có đèn tín ? Người đi bộ đi như thế nào
hiệu, có vạch kẽ đường hoặc có đúng với an toàn giao thông ?
cầu vượt, hầm dành cho người

đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu
chỉ dẫn.

HĐ CỦA HS

- HS quan sát ảnh & trả
lời :
→ Trả lời cá nhân.
→ Đi trên hè phố, lề đường,
nếu không có hè phố lề
đường, người đi bộ phải đi
sát mép đường về phía bên
phải.

 Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & ghi bài .
dung cho HS ghi .
? Khi tham gia giao thông, → HS trả lời:

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 19


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền
loại xe nào được ưu tiên hơn - Xe PCCC;
hết ?
- Xe công an đang làm
nhiệm vụ;

- Xe cứu thương ;
- Xe hộ đê;
- Xe CSGT;
- Xe tang.

b) Người đi xe đạp:
- Không dàn hàng ngang, lạng
lách, đánh võng;
- Không đi vào phần đường
dành cho người đi bộ hoặc
phương tiện khác;
- Không sử dụng ô, điện thoại
di động;
- Không sử dụng xe để kéo, đẩy
xe khác, mang vác và chở vật
cồng kềnh;
- Không buông cả 2 tay hoặc đi
xe bằng 1 bánh.

? Đối với xe đạp, pháp luật → HS nêu dựa vào nội
nước ta qui định thế nào ?
dung bài học.

 Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & ghi bài .
dung cho HS ghi .
- Cho HS quan sát tranh (ở - HS quan sát ảnh & trả
bài tập (a)), cho biết:
lời:
? Em có nhận xét gì về người → Tránh buông cả hai tay,
đi xe đạp ? Người đi xe đạp dàn hàng ngang, chở quá

cần tránh những điều gì ?
số người qui định …
? Đối với trẻ em thì pháp luật → Trả lời cá nhân không
qui định như thế nào khi sử học.
dụng phương tiện giao
thông ?

5’

* HĐ 5: TÌM HIỂU THÊM
QUI ĐỊNH NGƯỜI ĐI XE
GẮN MÁY:
? Pháp luật nước ta qui định → HS nêu dựa vào nội
thế nào về người đi xe gắn dung bài học.
máy ?

 Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & lắng nghe .
dung cho HS nghe .
5’

* HĐ 6: TÌM HIỂU THÊM
QUI ĐỊNH VỀ ĐƯỜNG
SẮT:
- Cho HS quan sát tranh 1 – - Quan sát & trả lời :
BT (a), cho biết :
? Em có nhận xét gì qua → Trả lời cá nhân .
tranh ?

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân


Trang 20


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền
? Em hãy kể một số loại giao → Giao thông đường sắt,
thông thông dụng ?
đường hàng không, đường
thuỷ, đường bộ, …
? Pháp luật nước ta qui định → HS nêu dựa vào nội
thế nào đối với đường sắt ?
dung bài học.

 Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & ghi bài .
dung cho HS ghi .
5’

4/ Ý nghĩa của việc thực hiện * HĐ 7: THẢO LUẬN
trật tự an toàn giao thông :
NHÓM TÌM HIỂU VỀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC THỰC
- Bảo đảm an toàn giao thông HIỆN TTATGT:
cho mình và cho mọi người, - T/C HS TL 4 nhóm yêu - Về vị trí TL & trình bày:
tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, cầu:
gây hậu quả đau lòng cho bản
thân và mọi người.
? Theo em ý nghĩa của việc → Trình bày .
- Bảo đảm cho giao thông được thực hiện trật tự an toàn giao
thông suốt, tránh ùn tắc, gây thông ?

khó khăn trong giao thông, ảnh
hưởng đến mọi hoạt động của  Nhận xét & chốt lại nội  Chú ý & ghi bài .
xã hội.
dung cho HS ghi .

9’

III. BÀI TẬP :

* HĐ 8: LÀM BÀI TẬP
KHẮC SÂU KIẾN THỨC:

b) – Biển báo cho phép người
đi bộ: 305.
– Biển báo cho phép người đi
xe đạp: 304.
c) – Qui định về vượt nhau:
quan sát xe ngược chiều &
vượt xe khác từ bê trái.
– Qui định về tránh nhau trên
đường: Tránh nhau phần đường
bên phải.

- Gọi HS đọc & làm BT (b) – - Làm bài tập (b) – SGK:
SGK:
- Gọi HS đọc & làm BT (c) – - Làm bài tập (c) – SGK:
SGK:

4’ 4/ Củng cố :
- Tháng an toàn giao thông thường là tháng nào ?

 Tháng 9 – Tháng ATGT.
(Tích hợp kĩ năng sống: Ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống liên
quan đến an toàn giao thông)
- Giải quyết TH 1:

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 21


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền

“ Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng đi xe đạp thả 2
tay và đánh võng, lượn lách. Không may, xe Hưng vướn phải gánh của 1 bác bán rau đi bộ
cùng chiều dưới lòng đường.”
? Hãy thử đặt địa vị mình là công an em sẽ giải quyết như thế nào ?
 - Hưng vi phạm: Thả 2 tay, đánh võng, lượn lách va phải người đi bộ.
- Người bán rau vi phạm: đi bộ dưới lòng đường.
- Giải quyết TH 2:
“Một nhóm 7 HS đi 3 chiếc xe đạp, đi hàng 3, có lúc 3 xe còn kéo đẩy nhau . Gần đến ngã
tư, khi cả 3 vẫn chưa đến vạch dừng, đèn vàng sáng, cả 3 tăng tốc tạt vào đầu xe máy đang
chạy để rẽ vào đường ngược chiều.”
? Theo em các bạn HS đã vi phạm những lỗi gì về TT ATGT?
 Nhóm HS này vi phạm TT ATGT: Đèo 3, đi hàng 3, kéo, đẩy nhau, không tuân thủ tín
hiệu đèn GT và biển báo GT (đèn vàng sáng không dừng lại, rẽ vào đường ngược chiều, tạt qua
đầu xe cơ giới).
1’ 5/ Dặn dò :
- Các em phải có ý thức chấp hành an toàn giao thông. Nếu phát hiện hành vi sai trái phải

lên án, phê phán, ngăn chặn những việc làm sai trái đó.
- Về nhà học toàn bài & làm bài tập.
- CBBM: Bài 15 :Quyền và nghĩa vụ học tập. (2 tiết)

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 22


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền

NS:
ND:

TUẦN : 26
TIẾT: 26

BÀI 15 :QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP
(2 Tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của việc học tập;
- Nêu nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung, trẻ em nói
riêng;
- Nêu được trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em & vai trò của Nhà nước
trong việc thực hiện công bằng XH về giáo dục.
2/ Thái độ:
- Tôn trọng quyền học tập của mình & của người khác

3/ Kĩ năng:
- Phân biệt được những biểu hiện đúng và hành vi sai trong thực hiện quyền và nghĩa vụ học
tập;
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Giáo án, SGK, SGV; Hiến pháp 2013 (Điều 39); Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục;
tranh, số liệu, sự kiện về quyền và nghĩa vụ học tập; những gương học sinh học tốt.
- HS : SGK, học bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV tiết trước .
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Tùy vào điều kiện, GV chọn tích hợp 1 trong những nội dung sau của tổ chuyên môn:
* Kĩ năng sống:
- Tư duy phê phán đánh giá những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập;
- Trình bày ý tưởng, suy nghĩ;
- Hợp tác.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1’ 1/ Ổn định lớp:
3’ 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Pháp luật nước ta qui định như thế nào đối với người đi bộ ? Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi ra
đường phải có người lớn dắt ?
- Đối với người đi xe đạp, pháp luật nước ta qui định ra sao ? Xe gắn máy ?
- Em hãy nói về trường hợp vượt nhau và tránh nhau ? Pháp luật nước ta qui định thế nào về
đường sắt ?
3/ Dạy bài mới:

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 23


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2


Trường: THCS Phú Điền

1’ * Giới thiệu bài:
Trong giai đoạn hiện nay với sự hội nhập của nền kinh tế thế giới. Vì thế đòi hỏi mỗi
chúng ta phải không ngừng học tập để theo kịp với xu thế chung của xã hội có câu: “người
người học tập, nhà nhà học tập, xã hội học tập”. Vậy việc học tập không chỉ là quyền mà
còn là nghĩa vụ của mỗi chúng ta !
TG
NỘI DUNG
10’ I. TRUYỆN ĐỌC :

HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
* HĐ 1: KHAI THÁC TRUYỆN
ĐỌC: (Tích hợp kĩ năng sống:
” Quyền học tập của trẻ em Trình bày ý tưởng, suy nghĩ)
ở huyện đảo Cô Tô”
- T/C HS thảo luận chung:
- TL & đưa ra ý kiến :
1/ Cuộc sống của người dân ở → Hoang vắng, cây bị
huyện đảo Cô Tô trước đây ra sao chặt phá, đồng ruộng
?
thiếu nứơc, trình độ dân
trì thấp.
2/ Ngày nay, Cô Tô thay đổi ra → Trẻ em trong độ tuổi
sao?
đều đến trường, trường
lớp khang trang.
3/ Gia đình, nhà trường và xã hội → Gia đình khó khăn,

có những việc làm nào thể hiện sự con thương binh, liệt sĩ
quan tâm đối với trẻ em ?
được hưởng trợ cấp, tạo
điều kiện cho ở nội trú.
 Tóm lại:
Việc học tập đối với trẻ em vô
cùng quan trọng, vì học tập nó
không chỉ quyền mà còn là nghĩa
vụ của mỗi chúng ta.
Việc học tập đối với mỗi người
có vai trò thế nào? Để hiểu rõ
chúng ta tìm hiểu tiếp !

13’ II. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1/ Ý nghĩa của việc học tập:

* HĐ 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA
CỦA VIỆC HỌC TẬP:
- T/C cho HS TL 4 nhóm :
+ N1:
Em hãy nêu những nguyên
nhân của việc trẻ em bỏ học hay
thất học ?
+ N2:
Nếu không được đi học, trẻ em
sẽ chịu những thiệt thòi gì ?

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 24


- 4 nhóm thảo luận :
→ - Gia đình khó khăn, ít
quan tâm;
- Bản thân lười học ham
chơi; …
→ - Trẻ em sẽ không có
kiến thức, thiếu hiểu biết;
- Không phát triển toàn


Giáo Án GDCD 6 – Học Kì 2

Trường: THCS Phú Điền
diện nhân cách.
+ N3:
→ Thiếu kiến thức,
Nếu chỉ học 1 số môn thi tốt không phát triển toàn diện
nghiệp mà không học những môn nhân cách.
còn lại thì sẽ như thế nào ?
+ N4:
→ - Rất quan trọng, nó
Việc học tập đối với mỗi người giúp ta có đủ kiến thức &
có vai trò thế nào ?
phát triển tòn diện nhân
cách;
- Có tương lai, có khả
năng giúp XH phát triển
& tiến bộ; …


 Giáo viên cùng các em nhận  Chú ý .
xét, bổ sung. Đồng thời tuyên
dương nhóm có thành tích tốt.
- Đối với bản thân: Giúp
con người mới có kiến thức,
có hiểu biết, được phát triển
toàn diện, trở thành người có
ích cho gia đình và xã hội.
- Đối với gia đình: Góp phần
quan trọng trong việc xây
dựng gia đình no ấm, hạnh
phúc.
- Đối với XH: Giáo dục để
đào tạo nên những con người
lao động mới có phẩm chất
và năng lực cần thiết, xây
dựng đất nước giàu mạnh.
10’

? Vậy việc học tập có ý nghĩa → HS nêu dựa vào nội
ntn đối với bản thân, gia đình & dung bài học (1) – SGK
XH ?
phát biểu.

 Nhận xét & chốt lại nội dung  Chú ý & ghi bài.
bài học cho HS ghi nhận.

* HĐ 3: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
& LIÊN HỆ THỰC TẾ :
(Tích hợp kĩ năng sống: Trình

bày ý tưởng, suy nghĩ)
- Xử lí tình huống: (Bảng phụ)
- Quan sát & xử lý tình
“Bạn A là HS giỏi lớp 5 của huống:
trường X bỗng dưng không thấy
đi học nữa. Cô giáo CN đến nhà
thì thấy mẹ kế của bạn đang đánh
và nguyền rủa bạn thậm tệ. Khi
cô giáo hỏi lí do không cho bạn
đi học thì được biết nhà đang rất
thiếu người phụ bán hàng”.

Giáo Viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Trang 25


×