Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.68 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN HOÀNG AN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 8.34.04.10

Đà Nẵng - Năm 2020


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Tín

Phản biện 1: TS. LÊ BẢO
Phản biện 2: TS. HOÀNG HỒNG HIỆP
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng vào ngày 15 tháng 02 năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN.



1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thừa Thiên Huế là một trong số ít địa phương có nguồn tài
nguyên du lịch phong phú, đa dạng và có giá trị cao cả về tự nhiên
lẫn nhân văn. Nổi bật nhất là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn với
Cố đô Huế, nơi bảo tồn gần như nguyên vẹn tổng thể kiến trúc cố đô
cổ với hệ thống lăng tẩm, thành quách, cung điện, chùa chiền… hài
hòa với khung cảnh thiên nhiên, được coi là một kiệt tác kiến trúc
đô thị cổ của khu vực Đông Nam Á và thế giới.
Trong thời gian vừa qua, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu
về lĩnh vực hoạt động du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế, tuy nhiên
những công trình nghiên cứu đó chưa đầy đủ, chưa có tính hệ thống.
Đó là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nƣớc về
hoạt động du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu tổng quát
Thực trạng về công tác QLNN về du lịch tại tỉnh Thừa Thiên
Huế, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác này trong
những năm tới.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động
du lịch và công tác QLNN về hoạt động du lịch.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về du lịch và
tình hình phát triển du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 2018.
- Đề xuất giải pháp phù hợp, khả thi nhằm hoàn thiện và phát
triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tầm nhìn đến năm 2025.



2
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Cơ sở lý thuyết nào để thực hiện việc quản lý du lịch và đánh
giá tình hình phát triển du lịch? Khái niệm QLNN về du lịch? Các
chỉ tiêu phản ánh kết quả QLNN về du lịch? Các yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động du lịch?
- Thực trạng công tác QLNN về hoạt động du lịch và tình hình
phát triển du lịch Thừa Thiên Huế là như thế nào?
- Cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả công tác QLNN nhằm
thúc đẩy hoạt động du lịch Thừa Thiên Huế phát triển?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan
đến công tác QLNN về du lịch ở Thừa Thiên Huế.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu các nội dung liên quan đến công tác
QLNN trên địa bàn Thừa Thiên Huế.
- Về không gian: Nghiên cứu cụ thể trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế.
- Về thời gian: Giai đoạn 2016 – 2018
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu
* Dữ liệu thứ cấp
Bao gồm các thông tin, số liệu về nguồn lực, tình hình hoạt động
và kết quả hoạt động nói chung và công tác quản lý du lịch tại tỉnh
Thừa Thiên Huế.
* Dữ liệu sơ cấp
Tiến hành điều tra khảo sát mẫu, đánh giá mức độ hài lòng từ cá
nhân, tổ chức, tham gia công tác phát triển du lịch trên địa bàn.



3
5.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh và phân tích theo chuỗi dữ liệu theo thời
gian
- Phương pháp phân tích tần suất: Sử dụng các bảng tần suất để
đánh giá những đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra thu thập được.
- Phương pháp chuyên gia:
6. Đóng góp của đề tài
- Về mặt lý luận
- Về mặt thực tiễn
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Tác giả Mai Văn Bưu, Đỗ Hoàng Toàn, xuất bản năm 2005
“Giáo trình QLNN về kinh tế” tại Nhà xuất bản Lao động xã hội.
- Tác giả Lê Văn Thăng, xuất bản năm 2008 “Giáo trình Du lịch
và môi trường” tại Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
- Tác giả Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, xuất bản năm 2011
“Giáo trình Du lịch bền vững” tại Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà
Nội.
8. Tổng quan nghiên cứu đề tài
9. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham
khảo, kết cấu luận văn gồm có 3 chương như sau:
Chương 1: Một số cơ sở lý luận QLNN về hoạt động du lịch.
Chương 2: Thực trạng công tác QLNN về hoạt động du lịch tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Nhà
nước đối với hoạt động du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.



4
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1.1. DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG DU LỊCH
1.1.1. Du lịch
a. Khái niệm du lịch
“Du lịch là hoạt động của con người rời khỏi nơi cư trú thường
xuyên đến một nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh
thần trong một khoảng thời gian nhất định mà ở đó làm phát sinh mối
quan hệ giữa người đi du lịch, nhà cung ứng hoạt động du lịch, dân
cư sở tại và chính quyền địa phương nơi đón khách du lịch”.
b. Đặc điểm của du lịch
Một là, “du lịch mang tính chất của một ngành kinh tế dịch vụ”.
“Hai là, “du lịch là loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu vật
chất và tinh thần cho khách du lịch trong thời gian đi du lịch”.
Ba là, “việc tiêu dùng và cung ứng dịch vụ du lịch xảy ra trong
cùng một thời gian và không gian”.
“Bốn là, du lịch mang lại lợi ích thiết thực về chính trị, kinh tế,
xã hội cho nước làm du lịch và người làm du lịch.
“Năm là, du lịch chỉ phát triển trong môi trường hòa bình và ổn
định.
“c. Vai trò của ngành du lịch
Một là, du lịch có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của một
quốc gia.
Hai là, du lịch có ảnh hưởng tích cực lên nhiều ngành công
nghiệp và nông nghiệp.
“Ba là, du lịch góp phần xác lập và nâng cao vai trò, vị thế hình
ảnh của quốc gia trên trường quốc tế.



5
Bốn là, du lịch có đóng góp tích cực giúp xây dựng cơ sở vật
chất, hạ tầng cho đất nước.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nƣớc đối với
hoạt động du lịch
a. Khái niệm QLNN về du lịch
QLNN về du lịch là sự tác động có tổ chức của Nhà nước thông
qua công cụ và phương thức mang bản chất quyền lực nhà nước để
điều chỉnh và định hướng cho hoạt động du lịch nhằm đạt được
những mục tiêu định trước của Nhà nước.
b. Đặc điểm của QLNN về du lịch
Một là, Nhà nước tổ chức và quản lý du lịch trong nền kinh tế
thị trường.
Hai là, hệ thống công cụ như pháp luật, chính sách, chiến lược,
quy hoạch.
Ba là, QLNN về du lịch đòi hỏi phải có một bộ máy mạnh, có
hiệu lực, hiệu quả và một đội ngũ cán bộ QLNN có trình độ, năng
lực thật sự.
Bốn là, QLNN về du lịch còn xuất phát từ chính nhu cầu khách
quan của sự gia tăng vai trò của chính sách, pháp luật.
c. Vai trò của QLNN đối với hoạt động du lịch
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH
1.2.1. Ban hành và phổ biến, tuyên truyền chính sách, pháp
luật đối với hoạt động du lịch
Chính quyền phải “tổ chức tuyên truyền, phổ biến chính sách,
pháp luật về du lịch cho cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân
trên địa bàn giúp họ nhận thức đúng đắn, từ đó có hành động đúng
trong hoạt động thực tiễn;



6
1.2.2. Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển hoạt động du lịch
“Xây dựng và công khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch
phát triển du lịch là một trong những nội dung QLNN có tính quyết
định đối với sự phát triển du lịch trên địa bàn của chính quyền địa
phương. Nó giúp cho các cá nhân, tổ chức an tâm khi quyết định đầu
tư kinh doanh vào lĩnh vực du lịch.”
1.2.3. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng và hỗ trợ đào tạo, bồi
dƣỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch
““Để du lịch của một quốc gia, một vùng, một địa phương phát
triển, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng
nguồn nhân lực cho du lịch cần được quan tâm thực hiện thường
xuyên”.
1.2.4. Cấp phép cho hoạt động du lịch
Các tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch có nghĩa vụ chấp hành
nghiêm những quy định của pháp luật, phải đảm bảo tiêu chuẩn của
ngành hình thức kinh doanh các dịch vụ du lịch đều có những quy
định cụ thể.
1.2.5. Gắn công tác quy hoạch phát triển du lịch với việc bảo
tồn các tài nguyên du lịch và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Vai trò của quy hoạch trong xây dựng các điểm du lịch, khu du
lịch, tuyến du lịch hết sức quan trọng. Trong quy hoạch và xây dựng,
phải hướng tới hiệu quả nhiều mặt, không chỉ về kinh tế mà còn đảm
bảo tính thẩm mỹ, văn hóa và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.”
1.2.6. Tiến hành thanh tra và giám sát đối với hoạt động du
lịch
“Thanh tra, kiểm tra là hoạt động bắt buộc và thường xuyên đối
với bất cứ công tác quản lý nhà nước về du lịch.”



7
1.2.7. Tiến hành xử lý và xử phạt vi phạm pháp luật trong
hoạt động du lịch
Nếu cơ quan QLNN về du lịch làm tốt công tác kiểm tra, thanh
tra, xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, khách
du lịch, sẽ thúc đẩy du lịch phát triển bền vững, khách du lịch được
bảo vệ, các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch nâng cao nhận thức
chấp hành pháp luật.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1.3.1. Quy phạm pháp luật
Chính sách, pháp luật là công cụ QLNN đối với hoạt động du
lịch.
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc
Về cơ cấu bộ máy phù hợp, đảm bảo về số lượng và chất lượng,
có cơ cấu hợp lý về chuyên môn để phân công đảm nhận từng lĩnh
vực và khả năng thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao.
1.3.3. Năng lực nguồn nhân lực làm công tác quản lý nhà
nƣớc
Bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ, công chức QLNN về du lịch
cũng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển du lịch.
1.3.4. Tình hình kinh tế - xã hội và an ninh chính trị
Để nâng cao hiệu quả QLNN về du lịch chính quyền cần chú
trọng phát triển nguồn lực kinh tế địa phương.


8
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH

CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Nghệ An
1.4.2. Kinh nghiệm của thành phố Cần Thơ
1.4.3. Kinh nghiệm của tỉnh Đắc Lắc
1.4.4. Bài học rút ra cho Thừa Thiên Huế
Một là, “phải xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch cho
thời gian dài, hợp lý, có chiến lược, kế hoạch và các chính sách khai
thác tiềm năng thúc đẩy du lịch phát triển”.
Hai là, “làm tốt công tác tuyên truyền, xúc tiến du lịch”.
Ba là, “quan tâm đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
cho ngành du lịch của địa phương”.
Bốn là, “thực hiện thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát đối
với hoạt đông kinh doanh du lịch, bảo vệ tài nguyên du lịch, môi
trường tự nhiên và xã hội của du lịch”.
Năm là, “quản lý đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh du
lịch, cộng đồng dân cư địa phương và khách du lịch”.
Sáu là, tăng cường kiểm tra, thanh tra các vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực du lịch.
Bảy là, thường xuyên củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực
quản lý, điều hành của Sở Du lịch.


9
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ
2.1.1. Giới thiệu tỉnh Thừa Thiên Huế
a. Điều kiện tự nhiên
b. Đặc điểm văn hóa, xã hội

“c. Tài nguyên du lịch
“d. Làng nghề và các sản phẩm thủ công truyền thống
e. Các loại hình du lịch chủ yếu của Thừa Thiên Huế
“- Du lịch văn hóa:
“- Du lịch sinh thái:
“- Du lịch nghỉ dưỡng:
“- Du lịch biển:
“- Du lịch nhà Vườn:
2.1.2. Tình hình hoạt động du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế
a. Tình hình phát triển sản phẩm du lịch
- Sông Hương: Thành phố Huế là nơi hình thành du lịch sông
sớm nhất.
- Chùa Chiền: Huế và các vùng phụ cận có khoảng trên 100
cảnh chùa.
b. Tình hình phát triển hạ tầng du lịch
* Giao thông
* Chợ - Trung tâm thương mại
* Cơ sở lưu trú


10
Bảng 2. 1: Tổng hợp cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2018
Cơ sở

Phòng

Giƣờng

Số cơ sở lưu trú


573

10.540

17.264

1.1

Khách sạn

199

7.367

12.787

1.2

Nhà khách, nhà nghỉ

374

3.173

4.477

Khách sạn 1-5 sao

111


5.179

8.864

2.1

Khách sạn từ 1-2 sao

84

1.952

3.425

2.2

Khách sạn từ 3-5 sao

27

3.227

5.439

STT
1

2


Nội dung

Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
* Truyền thông, thông tin
b. Kết quả hoạt động du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
Trong năm 2018, du lịch Thừa Thiên Huế đã có sự tăng trưởng
rất mạnh về các chỉ tiêu về du lịch. Trong đó doanh thu từ du lịch
ước đạt 4.473 tỷ đồng,
Số lượng khách du lịch tới Huế vẫn tăng đều hằng năm. Cụ thể
là số lượng khách du lịch đến Thừa Thiên Huế năm 2018 đạt
4.332.673 lượt, tăng 14% so với cùng kỳ; trong đó khách quốc tế đạt
1.951.461 lượt, tăng 30% so với cùng kỳ. Khách lưu trú đạt
2.094.581 lượt, tăng 13,1% so với cùng kỳ; trong đó khách quốc tế
đạt 989.405 lượt, tăng 21% so với cùng kỳ.


11
Bảng 2. 2: Tổng hợp khách du lịch tại Thừa Thiên Huế năm
2018
STT

Nội dung

Đơn vị

Giá trị

1

Tổng doanh thu từ du lịch


tỷ đồng

4.473

2

Số lượng khách du lịch

lượt

4.332.763

Khách nội địa

lượt

2.381.302

Khách quốc tế

lượt

1.951.461

Khách lưu trú

lượt

2.094.581


Khách nội địa

lượt

1.105.176

Khách quốc tế

lượt

989.405

3

Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 2. 3: Tổng hợp khách du lịch tại Thừa Thiên Huế 9
tháng đầu năm 2018
STT

Nội dung

Đơn vị

Giá trị

tỷ đồng

4.473


1

Tổng doanh thu từ du lịch

2

Số lượng khách du lịch

lượt

3.498.234

Khách nội địa

lượt

2.079.407

Khách quốc tế

lượt

1.418.827

Khách lưu trú

lượt

1.581.556


Khách nội địa

lượt

856.252

Khách quốc tế

lượt

725.304

3

Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế


12
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.2.1. Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển hoạt động du lịch
Bảng 2. 4: Danh mục các dự án đầu tƣ giai đoạn 2016-2018

ST
T
1
2
3
4
5

6
7
9
10
11
12

Tên công trình/Dự án
Tổ hợp thương mại dịch vụ, khách
sạn cao cấp tại số 8-10 Phan Bội
Châu
Dự án Khu đô thị du lịch sinh thái
thanh trà Thủy Biều
Khu Phức hợp Safari World kết
hợp du lịch nghỉ dưỡng - chăm
sóc sức khỏe tại Xã Thủy Bằng
Dự án Bến thuyền du lịch kết hợp
dịch vụ tại Số 05 Lê Lợi
Tổ hợp Khu dịch vụ thương mại
và du lịch Phạm Văn Đồng
Kho xăng dầu, kho gas và trạm
chiết nạp tại Tân cảng Thuận An
Dự án khu nghỉ dưỡng Vinh Mỹ,
xã Vinh Mỹ
Khu dân cư Hương An tại Phường
An Hòa
Dự án Khu du lịch biển Lăng Cô đầm Lập An
Dự án khu du lịch sinh thái Bãi
Cả
Dự án Câu lạc bộ Thủy thủ Cảng


Địa
điểm

Đơn vị: ha
Diện
Thời
tích
gian
(ha)

Tp. Huế

0,688
4

2016

Tp. Huế

150

2017

Hương
Thủy

63

217


Tp. Huế

0,14

2018

Tp. Huế

2,6

2018

5,8

2016

60

2016

45

2018

126

2017

Phú

Vang
Phú
Lộc
Hương
Trà
Phú
Lộc
Phú
Lộc
Phú

212,0
9
0,5

2017
2018


13
ST
T

13

14

Tên công trình/Dự án

Địa

điểm

Chân Mây
Lộc
Các dự án sản xuất công nghiệp
tại Khu công nghiệp, Khu phi Phú
thuế quan tại Xã Lộc Tiến và Lộc Lộc
Vĩnh
Dự án Nhà máy điện mặt trời Phú Phú
Lộc
Lộc

Diện
tích
(ha)

Thời
gian

50

2018

62

2016

15

Dự án Khu đô thị Chân Mây (vị Phú

trí 1) Xã Lộc Vĩnh
Lộc

35

2016

16

Dự án Khu đô thị Chân Mây (vị Phú
trí 2), Xã Lộc Thủy
Lộc

43,2

2017

17

Dự án Khu đô thị Chân Mây (vị Phú
trí 3), Xã Lộc Thủy, Lộc Tiến
Lộc

86

2017

18

Dự án Khu đô thị Chân Mây (vị Phú

trí 4), tại Xã Lộc Thủy, Lộc Tiến
Lộc

71

2017

19

Dự án Khu đô thị Chân Mây (vị Phú
trí 5), Xã Lộc Thủy
Lộc

26,27

2017

20

Dự án Khu đô thị Chân Mây (vị Phú
trí 6), Xã Lộc Thủy
Lộc

68,8

2018

44,6

2018


0,075

2016

1,2

2016

21
22
23

Dự án Khu đô thị Chân Mây (vị Phú
trí 7), Xã Lộc Thủy
Lộc
Dự án chèo thuyền du lịch trên Phú
sông Bù Lu, Xã Lộc Vĩnh
Lộc
Dự án đầu tư xây dựng kinh Phú
doanh chợ Lăng Cô
Lộc

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế


14
2.2.2. Công tác ban hành văn bản, tuyên truyền, tổ chức
triển khai chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về hoạt động du
lịch

Bảng 2. 5: Tình hành ban hành chính sách QLNN về hoạt
động du lịch tỉnh Thƣa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018
Chủ
thể
Thời
STT
Nội dung chính sách
ban
điểm
hành
Quyết định số 235/QĐ-UBND về việc bổ
sung 39 dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh Thừa UBND
1
2019
Thiên Huế năm 2019, định hướng đến năm
tỉnh
2020
2

Quyết định 58/2018/QĐ-UBND Ban hành
UBND
Quy chế phối hợp hỗ trợ khách du lịch trên
tỉnh
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

2018

3

Quyết định 69/2018/QĐ-UBND Ban hành

UBND
Quy chế phối hợp hỗ trợ khách du lịch trên
tỉnh
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

2018

4

Quyết định 23/2018/QĐ-UBND Quản lý về
hoạt động kinh doanh du lịch bằng tàu biển
quốc tế tại các cảng biển Thừa Thiên Huế

UBND
tỉnh

2018

5

Quyết định 35/2016/QĐ-UBND Về việc
thành lập Sở Du lịch

UBND
tỉnh

2016

6


Quyết định 55/2013/QĐ-UBND Quy định
mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí sử dụng bến thuyền du lịch trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

UBND
tỉnh

2013


15

STT

Chủ
thể
ban
hành

Nội dung chính sách

Thời
điểm

7

Nghị quyết số 10/2013/NQ-HĐND ngày
19/7/2013 của Hội đồng nhân dân (HĐND)
tỉnh về Quy hoạch tổng thể phát triển du HĐND

lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20132030

2013

8

Chỉ thị 10/2013/CT-UBND Về việc tăng
cường giữ gìn trật tự, trị an và vệ sinh môi
trường tại các điểm tham quan, du lịch

UBND
tỉnh

2013

9

Quyết định 31/2012/QĐ-UBND Về việc
ban hành Quy định về quản lý hoạt động
vận tải hành khách du lịch đường thủy nội
địa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

UBND
tỉnh

2012

Nguồn: Sở Du lịch Thừa Thiên Huế
2.2.3. Bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch
2.2.4. Nguồn nhân lực hoạt động du lịch

2.2.5. Công tác cấp giấy phép cho hoạt động du lịch
Bảng 2. 6: Tình hình cấp phép hoạt động du lịch Thừa Thiên
Huế giai đoạn 2016-2018
Stt

Đối tƣợng đƣợc cấp

Năm

Năm

Năm

phép

2016

2017

2018

1

Khách sạn

8

12

32


2

Nhà hàng

21

56

85

3

Lữ hành

5

8

21

Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế


16
Bảng 2. 7: Tình hình nâng cao năng lực nhân lục du lịch giai
đoạn 2016-2018
Nội dung

STT


Số lớp

Bồi dưỡng kiến thức định kỳ

1

Số
ngƣời

5

96

6

305

3

300

Tập huấn nghiệp vụ du lịch cho lái xe
và nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận

2

tải khách du lịch
Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp, ứng xử


3

với khách du lịch

Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.6. Công tác bảo tồn các tài nguyên du lịch và giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc
2.2.7. Công tác thanh tra giám sát hoạt động du lịch
a. Thanh tra giám sát bộ máy tổ chức QLNN
Bảng 2. 8: Tình hình thanh tra, kiểm tra công tác du lịch giai
đoạn 2016-2018
STT

Nội dung

Đơn vị

Số lƣợng

I

Số đợt kiểm tra

Đợt

73

1

Kiểm tra hướng dẫn viên


Đợt

17

2

kiểm tra, kinh doanh lữ hành

Đợt

14

3

kinh doanh lưu trú

Đợt

10

Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
b. Thanh tra giám sát các chủ thể cung cấp dịch vụ du lịch
2.2.8. Công tác xử lý và xử phạt sai phạm pháp luật
a. Xử lý và xử phạt sai phạm pháp luật bộ máy tổ chức QLNN


17
Bảng 2. 9: Công tác thanh tra, kiểm tra sai phạm QLNN về
STT Nội dung


du lịch giai đoạn 2016-2018
2016

Số đơn vị sai phạm về hoạt động
du lịch

1

2017

2018

22

33

42

15

29

35

1

2

2


1.2

Đối với cơ sở du lịch và nhà hàng
đạt chuẩn
Đối với các doanh nghiệp lữ hành

1.3

Đối với hướng dẫn viên du lịch

6

2

5

Các nội dung sai phạm

22

33

42

2.1

Kết quả đăng ký kinh doanh

16


25

29

2.2

Thái độ hành vị

5

8

11

2.3

Sai phạm về tài chính tổ chức
thực hiện các công trình QLNN
đối với di sản văn hóa du lịch

1

0

2

1.1

2


Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
b. Xử lý và xử phạt sai phạm pháp luật các chủ thể cung cấp
dịch vụ du lịch
Bảng 2. 10: Tổng hợp sai phạm pháp luật các chủ thể cung
cấp dịch vụ du lịch
Nội dung

STT
1
2
3

Sai phạm về an toàn thực phẩm
Sai phạm về niêm yết giá, chặt
chém
Sai phạm về công tác bảo tồn di
sản văn hóa

2016

2017

2018

14

15

21


5

12

11

1

0

2

Nguồn: Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế


18
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc
- Thừa Thiên Huế đã xây dựng được Quy hoạch tổng thể phát
triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030.
- Việc tổ chức triển khai văn bản quy phạm pháp luật cơ bản
được chính quyền thực hiện một cách nghiêm túc.
- Tài nguyên du lịch từng bước được khai thác có hiệu quả
- Vị trí vai trò của du lịch trong nhận thức của các cấp chính
quyền và nhân dân được nâng cao.
- Tổ chức kinh doanh du lịch ở Thừa Thiên Huế khá phát triển.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch và kết cấu hạ tầng xã hội được

đầu tư.
- Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch được tiến hành dưới nhiều
hình thức.
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế
- Quy hoạch du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tuy đã góp phần đạt
được những kết quả khả quan nhưng tồn tại một số hạn chế:
- Sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chủ yếu là các sản phẩm gắn
liền với di sản văn hoá thế giới cố đô Huế.
- Việc đầu tư hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu
tập trung ở khu vực thành phố Huế
- Để phục vụ nhu cầu mua sắm của du khách, hiện trên địa bàn
Huế chỉ có vài siêu thị cỡ nhỏ và chợ Đông Ba.
- QLNN về du lịch hiện vẫn còn nhiều khó khăn trong việc kết
nối các ngành lại với nhau thành một chuỗi cung cấp dịch vụ hoàn
chỉnh.


19
- Hạn chế về kinh phí.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông
tin về du lịch còn chưa phát huy vai trò.
- Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân
lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ còn nhiều vướng
mắc.
2.4.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
a. Nguyên nhân khách quan
- Tình hình an ninh, chính trị, kinh tế trên thế giới ảnh hưởng
tiêu cực đến quá trình phát triển du lịch Việt Nam.
- Các địa phương tổ chức hàng loạt lễ hội, ít nhiều mang tính
trùng lắp và kéo đi phần lớn du khách.

- Sự xuất hiện các điểm đến có khả năng cạnh tranh như Nha
Trang, Đà Nẵng, Hội An, Bình Thuận, Quảng Bình với những sản
phẩm du lịch đa dạng, có chất lượng cao, hấp dẫn đối với khách du
lịch quốc tế.
b. Nguyên nhân chủ quan
- Quy hoạch du lịch được xây dựng trên cơ Sở Du lịch Thừa
Thiên Huế đang ở giai đoạn quá trình phát triển với xuất phát điểm
thấp, tốc độ tăng trưởng đạt tỷ lệ cao.
- Công tác xây dựng chiến lược phát triển du lịch và quản lý
phát triển du lịch thông qua hệ thống quy hoạch du lịch từ tổng thể
đến chi tiết còn thiếu đồng bộ
- Năng lực của nguồn lực QLNN còn thấp.
- Hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch gặp nhiều khó khăn do việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát
triển còn khó khăn.


20
- Cải cách thủ tục hành chính chưa đồng bộ, chưa thật sự là cơ
chế “một cửa”, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư và kinh doanh;
- Việc phối hợp các ngành chưa đồng bộ.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU
LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch
a. Phát triển du lịch bền vững
Đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ ổn định, bền vững. Phát
triển du lịch gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống văn

hóa Thừa Thiên Huế, văn hóa dân tộc Việt Nam. Phát triển du lịch
gắn với bảo vệ tốt môi trường tự nhiên, xã hội, bảo đảm giữ gìn an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.”
b. Phát triển du lịch toàn diện
“Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang đậm chất văn hóa và
có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao.
3.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch
Trong năm 2019: Phấn đấu đón được 1,8 triệu lượt khách, tăng
18%; doanh thu du lịch tăng 20% so với năm 2018; tổng số phòng
cuối năm 2019 đạt 6.000 phòng, công suất sử dụng phòng bình quân
đạt trên 60%.
3.1.3. Phƣơng hƣớng phát triển du lịch
a. Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và nội địa
- Khách du lịch nội địa: Tập trung hướng vào khách ở các khu
vực đô thị trong nước, chú trọng những thị trường có khả năng chi


21
tiêu cao, có nhu cầu thích hợp với các loại hình du lịch của Thừa
Thiên Huế, đặc biệt là du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch
biển...
- Khách du lịch quốc tế: “Duy trì khai thác thị trường truyền
thống từ các nước Châu Âu, Bắc Mỹ, chú trọng khai thác các thị
trường tiềm năng của các nước Đông Bắc Á và ASEAN”.
b. Phát triển sản phẩm du lịch
* Phát triển các loại hình du lịch truyền thống
* Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đột phá và khác biệt
c. Tổ chức không gian du lịch
“- Tập trung xây dựng thành phố Huế trở thành Đô thị du lịch
quốc gia gắn với vùng phụ cận và dải ven biển trở thành cụm du lịch

trung tâm.”
“- Khu vực phía Nam và Đông Nam: khai thác thế mạnh du lịch
nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái.”
“- Phát triển khu vực dọc theo đường Hồ Chí Minh, huyện A
Lưới.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.2.1. Giải pháp về quy hoạch
“* Nội dung cụ thể cần đạt được như sau:
“- Đối với các điểm du lịch truyền thống: Chùa chiền, Lăng tẩm,
sông hương, cung đình... cần có kế hoạch trùng tu theo từng giai
đoạn.
“- Rà soát, triển khai lập và xét duyệt các đồ án quy hoạch chi
tiết các khu vực trọng điểm phát triển du lịch để xây dựng các dự án
ưu tiên đầu tư


22
“- Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành liên quan trong quá
trình xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch.
3.2.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về du lịch
Giáo dục pháp luật là hoạt động có mục đích, có hệ thống và có
định hướng của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và các tập
thể lao động để hình thành và nâng cao ý thức pháp luật và văn hóa
pháp lý cho mọi công dân.
3.2.3. Kiện toàn tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân
lực du lịch
3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch
- Rà soát lại tình hình nguồn nhân lực hiện nay của tỉnh trong

ngành du lịch.
- Kế hoạch đào tạo hỗ trợ nguồn nhân lực phải được thông báo
đến các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp nhà nước và tư nhân)
đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch.
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ du lịch
3.2.6. Cần có chính sách bảo vệ tài nguyên môi trƣờng và các
yếu tố xã hội trong du lịch
3.2.7. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, thanh tra trong xử lý
vi phạm trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch
3.2.8. Các giải pháp khác
a. Giải pháp về vốn
b. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch
c. Tăng cường quảng bá, xúc tiến du lịch
d. Phối hợp giữa các ban ngành
e. Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế về
du lịch


23
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận văn hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về du lịch và
QLNN về du lịch. Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm của các
quốc gia trong khu vực và QLNN về du lịch tại các tỉnh trên cả nước,
luận văn đã vận dụng để đưa ra những giải pháp khả thi.
Trong thời gian qua, hoạt động du lịch của Thừa Thiên Huế đã
đạt được một số kết quả nhất định có đóng góp tích cực cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương. Bên cạnh đó, du lịch tuy có
nhiều tiềm năng nhưng chưa phát triển tương xứng do nhiều nguyên
nhân. Quản lý nhà nước về du lịch đã được chính quyền các cấp ủy

Đảng, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm thực hiện trên các
nội dung một cách đầy đủ, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất
định ảnh hưởng đến sự phát triển.
Căn cứ vào quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên
Huế, tác giả đã đề ra phương hướng cơ bản trong công tác QLNN về
du lịch nhằm khắc phục những hạn chế và phát huy được những
thuận lợi của hoạt động du lịch và công tác quản lý du lịch trong thời
gian tới. Trên cơ sở thực trạng quản lý của chính quyền địa phương,
phương hướng của tỉnh và các cơ sở khác, tác giả đã đề xuất một số
giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về du lịch.
Thực hiện các giải pháp được đề xuất trong luận văn là cơ sở
hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch cũng như phát triển
du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tương xứng với tiềm năng và sự quyết
tâm của chính quyền, nhân dân Thừa Thiên Huế.
Do các hạn chế về nguồn thông tin dữ liệu, giới hạn các tài liệu
nghiên cứu, kinh nghiệm trong hoạt động du lịch. Vì thế, luận văn
vẫn chưa phân tích hết tất cả các thực trạng trong công tác quản lý


×